Bài giảng Chi tiết máy - Chương 5: Bánh răng
5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP
KFC : hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ đặt
tải. KFC =1 - BR quay 1 chiều
KFC =0,7 0,8 - BR quay 2 chiều
YR : hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nhám góc
lượn chân răng. YR = 1 1,2
KxF : hệ số kể đến ảnh hưởng của kích thước
bánh răng. da < 400mm -> KxF =1
da
< 700mm -> KxF =0,9
33 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chi tiết máy - Chương 5: Bánh răng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/17/2017
NỘI DUNG 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
1. Khái niệm chung Phân loại
2. Tải trọng tác dụng trong truyền - Theo vị trí tương đối giữa các trục
động bánh răng
3. Tính toán độ bền bánh răng trụ
4. Tính toán độ bền bánh răng côn
5. Vật liệu và ứng suất cho phép
1 2
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Phân loại Phân loại
- Theo vị trí tương đối giữa các trục - Theo tính chất di động của tâm bộ truyền
+ Trục song song : bánh răng trụ + Truyền động thường: tâm BR cố định
+ Trục cắt nhau: bánh răng côn + Truyền động hành tinh:
+ Trục chéo: bánh răng trụ chéo, nón
chéo
3 4
1
12/17/2017
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Phân loại + Bánh răng thân khai: dùng phổ biến
- Theo dạng răng • Khả năng tải lớn
+ Bánh răng cycloid • Ma sát trên răng nhỏ
+ Bánh răng Novikov • Phương pháp gia công hoàn thiện,
+ Bánh răng thân khai đạt độ chính xác cao, năng suất cao
5 6
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Các thông số ăn khớp Các thông số ăn khớp
Modun - Góc profin răng : (20o, 25o, .. )
p
BRT răng thẳng m p: bước răng
Thường dùng = 20o
- Số răng: Z > 17
BRT răng nghiêng 1
p
modun pháp m n Z2 = uZ1
n
p - Góc nghiêng
modun ngang t p = p cos
mt t n
o o
: góc nghiêng răng = 8 20 bánh răng nghiêng
o o
m, mn được tiêu chuẩn hóa 7 = 20 40 bánh răng chữ V 8
2
12/17/2017
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Các thông số hình học Các thông số hình học
- Đường kính vòng chia
m.Z
d m Z i
i t i cos
- Đường kính vòng đỉnh và chân răng
dai di 2(a xi y)m
d fi di (2,5 2.xi )m
- Khoảng cách trục chia
d d m.(Z Z )
a 1 2 0,5. 2 1
9 2 cos 10
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Các thông số hình học Dịch chỉnh bánh răng
- Khoảng cách trục aw
cost
a a
cost
a a y.m a (x1 x2 y)m
- Đường kính vòng lăn
2.a
d
1 u 1
d 2 d1u
11 12
3
12/17/2017
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Dịch chỉnh bánh răng Dịch chỉnh bánh răng
• x = 0: Bánh răng tiêu chuẩn.
• x 0: Bánh răng dịch chỉnh. Mục đích của việc dịch chỉnh
Khi có dịch chỉnh thì: • Cải thiện chất lượng ăn khớp.
Chiều dày răng thay đổi. • Đảm bảo khoảng cách trục cho trước.
Chiều cao làm việc của răng thay đổi. • Tránh cắt lẹm chân răng.
Góc ăn khớp thay đổi.
13 14
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Hệ số trùng khớp Cấp chính xác và kiểm tra bánh răng
là hệ số xét đến trong cùng một thời điểm • Chỉ tiêu về chính xác động học: Xét tới
có mấy răng đồng thời ăn khớp sai số giữa góc quay thực và góc quay
danh nghĩa của BR bị động.
• Chỉ tiêu về làm việc êm: Xét tới sai số
bước răng và sai số prôfin răng.
• Chỉ tiêu về vết tiếp xúc: Xét tới kích
thước của vết tiếp xúc trên các răng khi
các răng ăn khớp
15 16
4
12/17/2017
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Cấp chính xác và kiểm tra bánh răng Cấu tạo bánh răng
• Sau khi kiểm tra, dựa vào mức độ đạt BR liền trục khi:
được đối với các chỉ tiêu, người ta sẽ • BRTrụ: x 2,5.m
xác định cấp chính xác của BR. • BRCôn: x 1,6.m, với m mô đun pháp
• TCVN quy định BTBR có 12 cấp: 1-12 tính trên mặt trung bình của BRCôn.
Trong đó 1 là CCX cao nhất, 12 là CCX
thấp nhất
+ Ngành CK: 7, 8, 9
+ Nghành CK CX: 5, 6
+ Các dụng cụ đo: 2, 3 17 18
5.2 TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 5.2 TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
5.2.1 Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp 5.2.1 Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp
Trong quá trình ăn khớp, lực tác dụng lên Vùng gần tâm ăn khớp là vùng nguy hiểm
răng: Tại tâm ăn khớp, bánh răng chịu tải trọng
riêng lớn nhất
• Lực ma sát.
Các răng ăn khớp theo chiều dài tiếp xúc
• Áp lực pháp tuyến.
19 20
5
12/17/2017
5.2 TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 5.TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
5.2.1 Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp 5.2.1 Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp
Xét áp lực pháp tuyến Fn
- Lực tập trung có điểm đặt tại tâm ăn khớp
- Nằm trong mặt phẳng ăn khớp và hướng vào
bề mặt răng
- Độ lớn Fn = qili
21 22
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP 5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
a. Trường hợp BR trụ răng thẳng a. Trường hợp BR trụ răng thẳng
F
n2 Fr2 Xét BR chủ động BR1
F
Ft2 P t1 Fn1 Ft1 Fr1
Fr1 Ft1 lực vòng trên br1 (bánh chủ động)
F
n1 • Phương tiếp xúc với vòng lăn
d1
• Hướng ngược chiều quay 1
1
2.T1
• Độ lớn Ft1
d
O1 1
23 24
6
12/17/2017
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP 5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
a. Trường hợp BR trụ răng thẳng a. Trường hợp BR trụ răng thẳng
F lực hướng tâm trên br1 Xét BR bị động BR2
r1
• Hướng: hướng tâm Fn2 Ft 2 Fr 2
Các lực F n2 ; F t 2 ; F r 2 có cùng giá trị nhưng ngược
• Độ lớn Fr1 = Ft1tg
chiều với Fn1; Ft1; Fr1
2T
F F 1
F t1 t 2 d
F t1 1
n1 F F F tg
cos r1 r 2 t1
Ft1
Fn1 Fn2
25 cos 26
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP 5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
b. Trường hợp BR trụ răng nghiêng b. Trường hợp BR trụ răng nghiêng
F
P t Xét BR chủ động BR1
t
F Fncosb F F F F
d1 r n1 t1 r1 a1
F
P t Ft1 lực vòng trên br1 (bánh chủ động)
1
b • Phương tiếp xúc với vòng lăn
Fa
O1 n t
b • Hướng ngược chiều quay 1
Fr
P
2.T1
• Độ lớn Ft1
Fn
Fncosb d1
Fa
27 28
Fn
7
12/17/2017
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP 5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
b. Trường hợp BR trụ răng nghiêng b. Trường hợp BR trụ răng nghiêng
Fr1 lực hướng tâm trên br1 Fa1 lực dọc trục trên br1
• Hướng: hướng tâm • Phương dọc trục
• Hướng vào mặt làm việc của răng
• Độ lớn Fr1 = Ft1tgt
• Độ lớn Fa1 = Ft1tg
Ft1
Fn1
cosn cos
29 30
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP 5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
b. Trường hợp BR trụ răng nghiêng b. Trường hợp BR trụ răng nghiêng
2T
F F 1 Nhận xét
t1 t 2 d
1 1. Nếu = 0 -> BR thẳng ->
Fr1 Fr2 Ft1tgt
- Fa = 0
Fa1 Fa2 Ft1tg
- tw = nw = w
Ft1
Fn1 Fn2
cos n cos
Chú ý Các giá trị n, t, , ,
31 32
8
12/17/2017
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP 5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
b. Trường hợp BR trụ răng nghiêng Trong tính toán sức bền BTBR, để chính xác và đảm
Nhận xét bảo an toàn => nhân thêm vào giá trị lực những hệ
số tải trọng để kể đến ảnh hưởng
2. Trong BT BR nghiêng, Fa phụ thuộc vào:
Hướng nghiêng của răng. Sự phân bố không đều của lực trên các răng
Chiều quay của BR.
Sự phân bố không đều của lực trên chiều dài txúc
Góc nghiêng :
Tải trọng động trong quá trình ăn khớp
-> Fa tăng
-> ltx -> tải trọng riêng ->khả năng tải
0 0
Chọn 8 < < 20 33 34
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR 5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
Tính toán sức bền: a. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
-Sức bền bề mặt (sức bền tiếp xúc) các răng đồng thời ăn khớp
-Sức bền uốn của thân răng Tải trọng tác dụng lên mỗi răng phụ thuộc vào số
Có 6 hệ số tải trọng: đôi răng ăn khớp đồng thời
3 hệ số tải trọng xét đến khi tính sức bền bề mặt Nếu chỉ có 1 cặp răng ăn khớp -> không có hệ số
K K K
H H Hv K (KH KF)
3 hệ số tải trọng xét đến khi tính sức bền uốn
Trong t2 bộ truyền bánh trụ răng thẳng, để đảm
K K K
F F Fv bảo an toàn, chỉ xét 1 cặp răng ăn khớp
35 36
9
12/17/2017
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR 5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
a. Sự phân bố không đều của tải trọng trên a. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
các răng đồng thời ăn khớp các răng đồng thời ăn khớp
Bộ truyền BR trụ răng nghiêng Bộ truyền BR trụ răng nghiêng
K xác định theo công thức
KH 1, xác định theo vận tốc v và cấp chính xác F
(đồ thị 10-11/147) 4 ( 1)(n 5)
K cx > 1
F 4.
Cấp chính càng cao, KH càng nhỏ
Vận tốc lớn -> mòn không đều -> sự phân bố lực
KF = 1 < 1
khó đều.
37 38
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR 5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
a. Sự phân bố không đều của tải trọng trên b. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
các răng đồng thời ăn khớp chiều rộng vành răng
Nguyên nhân
hệ số trùng khớp dọc = chiều rộng răng/ bước dọc
b b sin Do biến dạng của trục mang răng dưới tác dụng
.m .m của lực ăn khớp.
sin
Vị trí bánh răng trên trục càng nghiêng thì sự
phân bố càng ko đều
Trục công xôn -> lớn nhất
39 40
10
12/17/2017
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR 5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
b. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
chiều rộng vành răng
Nguyên nhân
Biến dạng của bản thân vành răng. Chiều rộng
vành răng càng lớn thì lực phân bố càng không
đều.
Độ rắn của bề mặt răng. Bề mặt càng mềm ->
quá trình mòn tăng -> phân bố tải trọng tốt
41 Sai số chế tạo 42
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR 5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
b. Sự phân bố không đều của tải trọng trên b. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
chiều rộng vành răng chiều rộng vành răng
Để giảm K -> giảm chiều rộng răng, đặt vị trí bánh
trong tính toán dùng hệ số K = qmax/qn
răng cân đối để biến dạng trục thuận lợi, răng hình
KH, KF tra bảng 10-14; 10-15, phụ thuộc
trống
Độ rắn bề mặt răng
Vị trí của BR đối với gối đỡ
Tỷ số = b/d1
43 44
11
12/17/2017
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR 5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
c. Tải trọng động trong quá trình ăn khớp c. Tải trọng động trong quá trình ăn khớp
Nguyên nhân Nguyên nhân
Trong quá trình ăn khớp, do sai số về profin răng, Trong quá trình ăn khớp, do sai số về profin răng,
bước răng ..., mặc dù bánh chủ động quay đều thì bước răng ..., mặc dù bánh chủ động quay đều thì
bánh bị động vẫn quay không đều => tỉ số truyền bánh bị động vẫn quay không đều => tỉ số truyền
tức thời u thay đổi gây nên va đập khi các đôi răng tức thời u thay đổi gây nên va đập khi các đôi răng
vào tiếp xúc vào tiếp xúc
=> hệ số Kv qt qv qv
Kv 1
qt qt
45 46
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR 5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
c. Tải trọng động trong quá trình ăn khớp c. Tải trọng động trong quá trình ăn khớp
qt qv qv Các nhân tố ảnh hưởng
Kv 1
qt qt - Cấp chính xác: kém -> va đập nhiều
qt : tải trọng riêng tĩnh - Vận tốc: cao -> va đập càng mạnh
qv : tải trọng riêng động (xác định bằng ) - Dạng răng: răng nghiêng ăn khớp êm hơn BRT
- Khả năng vát đầu răng
Chú ý hiện tượng cộng hưởng
47 48
12
12/17/2017
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR 5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
c. Tải trọng động trong quá trình ăn khớp c. Tải trọng động trong quá trình ăn khớp
b d a
K 1 H 1 g v Để giảm tải trọng động
Hv 2T K K H H 0 u
1 H H - nâng cấp chính xác
b d
K 1 F 1 a
Fv F F g0v - giảm vận tốc
2T1K F K F u
- chọn bánh răng nghiêng và vát đầu răng
H, F: hệ số cường độ tải trọng động.
H, F: Hệ số xét đến ảnh hưởng sai số ăn khớp(B10.2)
go : hệ số xét đến ảnh hưởng sai lệch bước (B.10.3)
49 50
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG 5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
5 dạng hỏng quan trọng nhất a. Gãy răng
- Gãy răng
- Tróc vì mỏi bề mặt
- Mòn bề mặt răng
- Dính bề mặt răng
- Biến dạng dẻo
51 52
13
12/17/2017
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG 5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
Biện pháp tránh và ngăn ngừa gãy răng: b. Tróc rỗ bề mặt răng
• Tính theo độ bền mỏi uốn(chỉ tiêu tính toán).
• Nếu có khi phải làm việc quá tải thì ta phải kiểm
tra ứng suất uốn cực đại theo điều kiện độ bền
tĩnh.
Để ngăn ngừa:
• Tăng môđun.
• Sử dụng BR dịch chỉnh.
• Nhiệt luyện làm tăng độ bền của răng.
• Giảm tập trung ứng suất ở chân răng
53 54
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG 5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
Hậu quả Các loại tróc bề mặt:
• Mặt răng mất nhẵn. • Tróc nhất thời: Là hiện tượng tróc chỉ xảy ra sau
• Dạng răng bị méo mó. một thời gian ngắn sau đó thì dừng lại. Dạng tróc
• Tải trọng động tăng lên. này: thường xảy ra khi bộ truyền có độ rắn mặt
răng HB < 350 (mềm).
• Quá trình ăn khớp: Không hình thành được màng
dầu giữa bề mặt tiếp xúc của đôi răng Mặt răng • Tróc lan: Là các vết tróc sinh ra, luôn phát triển
bị mòn và xước Toàn bộ bề mặt phía dưới và lan khắp bề mặt chân răng. Xảy ra ở bề mặt
đường tâm ăn khớp bị phá hỏng. nhẵn, cứng.
• Bộ truyền nóng, rung và kêu to, ... Loại tróc này nguy hiểm hơn rất nhiều so với tróc
nhất thời.
55 56
14
12/17/2017
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG 5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
Tính toán răng theo độ bền tiếp xúc mỏi.(chỉ tiêu tính c. Mòn bề mặt răng
toán).
Có thể giảm tróc:
• Nâng cao độ rắn bề mặt của răng bằng PP nhiệt
luyện.
• Tăng góc ăn khớp:
- Dùng dịch chỉnh.
- Cắt răng bằng dao có góc prôfin lớn.
• Nâng cao cấp chính xác của BR nhất là về chỉ tiêu
tiếp xúc.
57 58
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG 5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
c. Mòn bề mặt răng c. Mòn bề mặt răng
Là dạng hỏng chủ yếu trong các bộ truyền bôi trơn • Để giảm mòn:
không tốt: BT để hở hoặc BT để kín nhưng mà Tăng độ rắn, nhẵn bề mặt răng, ngăn không cho
bên trong có hạt mòn như: bụi, hạt kim loại,... hạt mòn rơi vào, giảm vận tốc trượt bằng dịch
• Răng mòn nhiều ở đỉnh và chân răng vì tại đó có chỉnh hoặc giảm chiều cao răng, dùng loại dầu bôi
vận tốc trượt lớn. trơn thích hợp,..
• Mòn dạng răng thay đổi, tải trọng , tiết diện
răng gãy răng.
• Chưa có PP tính BR về mòn vì mòn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố ngẫu nhiên.
59 60
15
12/17/2017
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG 5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
d. Dính bề mặt răng d. Dính bề mặt răng
Thường xảy ra ở các bộ truyền chịu tải lớn có vận Tại chỗ ăn khớp nhiệt độ sinh ra quá cao(do tải và
tốc cao và các cặp BR được làm cùng vật liệu và vận tốc lớn) màng dầu bị phá vỡ răng tiếp
không tôi bề mặt. xúc trực tiếp nhau. Do áp suất & nhiệt độ cao
răng dính vào nhau.
Khi chúng chuyển động tương đối với nhau
Những mảnh kim loại nhỏ ở bề mặt răng này bong
ra và bám vào bề mặt răng kia Bề mặt làm việc
bị xước nhiều và dạng răng bị phá hỏng.
Tránh dính t < [t]
61 62
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG 5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
d. Dính bề mặt răng e. Biến dạng dẻo bề mặt
Các yếu tố ảnh hưởng • Thường xảy ra ở các bánh răng thép có độ rắn
- dầu thấp, chịu tải trọng lớn và có vận tốc thấp.
- Nhấp nhô bề mặt
• Hiện tượng: Tải trọng lớn Biến dạng bề mặt
Các bộ truyền thường bị dính : tàu thủy, hàng không răng. Lớp biến dạng dẻo bị lực ma sát lôi đi theo
chiều vân tốc trượt Trên bánh dẫn, kim loại xô
về phía đỉnh và chân răng răng bị nổi gờ
răng hỏng, BT ăn khớp không chính xác.
63 64
16
12/17/2017
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG 5.3.2 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRT
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán a. Tính theo độ bền tiếp xúc
CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN
Trong các dạng hỏng nêu trên thì dạng hỏng Mục đích: đề phòng các dạng hỏng bề
vì gãy răng và hỏng vì tróc răng là được xem mặt (tróc rỗ, mòn, dính)
xét kỹ hơn cả vì khả năng hỏng do hai dạng
hỏng này là rất lớn(nhất là đối với tróc) đồng Tính ứng suất tại tâm ăn khớp
thời chỉ tiêu tính toán theo hai dạng hỏng này
cũng dễ xây dựng. H [H]
65 66
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
Công thức Hertz F
q n K K
q n L H Hv
Z n H
H M 2.
F
F t
ZM: hệ số xét đến cơ tính của vật liệu n
cos
2.E1E2
ZM 2 2
[E1(1 1) E2 (1 2 ) ] LH: tổng chiều dài tiếp xúc
Nếu bánh răng làm bằng thép ZM = 275
LH phụ thuộc số đối răng đồng
q : áp lực pháp tuyến tại tâm ăn khớp
n thời ăn khớp.
: bán kính cong tương đương
67 68
17
12/17/2017
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
b
LH 2 1 1 1 + : ăn khớp ngoài
Z
1 2
Z: hệ số xét đến tổng chiều dài - : ăn khớp trong
tiếp xúc Bán kính cong của biên dạng răng
4 3.
Z thứ i tại tâm ăn khớp
3
d
- hệ số trùng khớp i sin i =1,2
i 2
1 1
1,88 3,2 cos u.d sin
Z Z d u.d 1
1 2 2 1 2(u 1)
: góc ăn khớp khi làm việc
69 70
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
Z M Z H Z 2T1K H K Hv (u 1) Z M Z H Z 2T1K H K Hv (u 1)
H H H H
d1 b u d1 b u
Công thức kiểm nghiệm bộ truyền BRT răng thẳng Z : hệ số xét đến tổng chiều dài tiếp xúc
theo độ bền tiếp xúc
T1 : momen xoắn trên bánh dẫn
ZM : hệ số xét đến cơ tính vật liệu
KH : hệ số tập trung tải trọng
ZH : hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
KHv : hệ số tải trọng động
2
Z
H u : tỷ số truyền
sin 2
Bánh răng không dịch chỉnh hoặc dịch chỉnh đều
[H] : ứng suất tiếp xúc cho phép
ZH = 1,76 71 72
18
12/17/2017
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
Z M Z H Z 2T1K H K Hv (u 1)
H H Z M Z H Z 2T1K H K Hv (u 1)
d1 b u H H
d1 b u
Kiểm nghiệm: thừa bền -> giảm kích thước
b
thiếu bền -> tăng kích thước Đặt bd
d1
Để đơn giản : ZH = 1.76
= 1.6
Bộ truyền làm bằng thép ZM = 275
73 74
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
(*) và (**) là công thức xác định khoảng
Z M Z H Z 2T1K H K Hv (u 1)
H H
d1 b u cách đường kính bánh chủ động và
khoảng cách trục sơ bộ.
T1K H K Hv (u 1)
d 773
1 2 (*) Ý nghĩa và cách sử dụng công thức (*) ,(**)
bd u. H
Ý nghĩa : xác định sơ bộ kích thước hình
ba = 0.2 0.6 (hộp giảm tốc)
2.a b
d Đặt = 0.1 0.15 (hộp số) học của bộ truyền, từ đó tìm các thông số
1 u 1 ba a ba
khác
T1K H K Hv
3
a 50(u 1) 2 (**)
bau H
75 76
19
12/17/2017
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC 5.3.2 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRT
Cách sử dụng b. Tính theo sức bền uốn
Chọn ba => a => d1 Mục đích: đề phòng các dạng hỏng gẫy
Chọn m = (0.01 0.02)a răng
2a
Z
1 m(u 1) Tính cho trường hợp lực đặt tại đỉnh răng
Z2 = uZ1 (Z1, Z2 : số nguyên)
Z Z F [F]
Tính lại a a 1 2 m
2
Nếu chọn a khác -> phải tính dịch chỉnh
77 78
b. TÍNH THEO SỨC BỀN UỐN b. TÍNH THEO SỨC BỀN UỐN
Ứng suất tại chân Ưs uốn
F .K .cos'.h
răng: uốn và nén n F
u
Wu
Ưs nén
h F .K .sin'.h h
n F
n A
KF - Hệ số tải trọng khi
tính BR về uốn
b s2
W momen cản uốn
u 6
A = b.s : Diện tích tại tiết diện nguy hiểm
79 80
20
12/17/2017
b. TÍNH THEO SỨC BỀN UỐN b. TÍNH THEO SỨC BỀN UỐN
Tính us kéo vì dạng hỏng chủ Fn K F 6.h.cos' sin'
u n 2
yếu là do kéo b s s
s = g.m
h = e.m
Ft 2T1
Fn Ft
cos d1
F K 6.e.cos' sin'
t F
2
b m g cos g cos
81 82
b. TÍNH THEO SỨC BỀN UỐN b. TÍNH THEO SỨC BỀN UỐN
Ứng suất lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm 2T1KF K FvYFY
F F
F 6.e.cos' sin' d1b m
t K K
F 2 F Fv
b m g cos g Y hệ số xét đến sai số của việc di chuyển điểm
: hệ số tập trung ứng suất, phụ thuộc góc đặt lực
lượn chân răng
Công thức kiểm tra răng theo độ bền uốn
6.e.cos' sin'
Đặt Y Hệ số dạng răng
F 2
g cos g Vì YF1 YF2 => F1 F2 => kiểm nghiệm cho từng
bánh răng
YF: phụ thuộc Z và hệ số dịch chỉnh x
83 84
21
12/17/2017
b. TÍNH THEO SỨC BỀN UỐN 5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN
a. Đặc điểm tính toán
2T1KF K FvYFY
F F
d1b m - Ăn khớp êm, tải trọng động giảm
Để xác định kích thước bánh răng
Đường tiếp xúc chếch 1 góc so với đường
đặt bd = b/d1 sinh, nên khi vào khớp chỉ có 1 điểm rồi
Công thức thiết kế
tăng dần dần.
T1K F K FvYF
m 1,43
2 Tại vùng ăn khớp luôn có ít nhất 2 đôi răng
bd Z1 [ F ]
ăn khớp do vậy truyền lực từ đôi răng này
T1KF KFvYF
m 2K Y 3
Fv 2 sang đôi răng khác ko đột ngột.
bd Z1 [ F ]
85 86
5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN 5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN
a. Đặc điểm (khác so với BRT) a. Đặc điểm tính toán
-Tải trọng riêng nhỏ hơn và phân bố ko đều -Tải trọng riêng nhỏ hơn và phân bố ko đều
Fn
.b
Tải trọng riêng q n
Chiều dài tiếp xúc LH .K
cos LH
: hệ số trùng khớp ngang Chiều dài tiếp xúc BRN > chiều dài tx BRT
b b sin
: hệ số trùng khớp dọc => tải trọng riêng trên BRN nhỏ hơn
.m .m
sin
K = 0,9 1
K = 1 khi hoặc là số nguyên
87 88
22
12/17/2017
5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN 5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN
a. Đặc điểm tính toán a. Đặc điểm tính toán
-Tải trọng riêng nhỏ hơn và phân bố ko đều -Tải trọng riêng nhỏ hơn và phân bố ko đều
Phân bố tải trọng Biến dạng như nhau qn
Ngay cả khi ko có sai số thì tải trọng cũng Nơi nào độ cứng lớn -> tải lớn
phân bố không đều qmax/q = 1.2
89 90
5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN 5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN
a. Đặc điểm tính toán a. Đặc điểm tính toán
Khi tính toán BRN, đưa về BRT tương Đặc điểm của BRT tương đương
đương để tính. • Modun = modun pháp
Đặc điểm của BRT tương đương
mtđ = mn
• Modun = modun pháp • Chiều rộng = chiều dài tiếp xúc của BRN
.b
m = m b L .K
tđ n tđ H cos
• Chiều rộng = chiều dài tiếp xúc của BRN • Bán kính vòng chia = bán kính cong lớn
.b
b L .K nhất của elip (giao tuyến của mặt phẳng
tđ H cos
91 vuông góc với bmặt răng và trụ chia) 92
23
12/17/2017
5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN 5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN
a. Đặc điểm tính toán b. Tính sức bền tiếp xúc
2
a d qn
r H ZM
tđ c 2cos2 2.
d Fn Ft
qn KH KH KHv Fn
dtđ 2 L cos cos
cos H n
.b
L .K d1tđ d1 sinn
H 1 sinn
dtđ d Z cos 2 2cos2
Ztđ 2 3
mtđ cos .mt cos cos
1 1 1 d2tđ d2 sin n
2 sin n 2
1 2 2 2cos
93 94
5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN 5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN
b. Tính sức bền tiếp xúc b. Tính sức bền tiếp xúc
2T K K K (u 1)
Z M Z H Z 1 H H Hv Công thức thiết kế
H H
d 1 bu
o
• n = 20
ZH : hệ số xét đến hình dạng bề mặt tx • Bánh răng bằng thép -> ZM = 275
2cos
Z
H • Hệ số trùng khớp = 1,6
sin 2t
Z : hệ số xét đến tổng chiều dài tx
1
Z
95 96
24
12/17/2017
5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN 5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN
b. Tính sức bền tiếp xúc b. Tính sức bền tiếp xúc
Công thức thiết kế Chọn modun
T1K H K H K Hv (u 1) mn = (0,01 0,02)a -> tiêu chuẩn
d 683
1 u. 2
bd H 2a cos
Z1 Z2 uZ1
(u 1) mn
T1K H K H K Hv
a 43(u 1)3
2 (Z1 Z 2 )mn
bau H Xác định lại cos
2a
97 98
5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN 5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN
qn
c. Tính sức bền uốn
Dùng bánh răng thẳng tương đương
2T1YF1YY KF KF K Fv
F1 F1
d 1b mn
YF 2
F 2 F1. F 2
YF1
Y : hệ số xét đến a/h góc nghiêng Vết gãy
Y 1
140o
99 Đường tiếp xúc 100
25
12/17/2017
5.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRN 5.4 TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG CÔN
c. Tính sức bền uốn 5.4.1. Các thông số hình học
Công thức thiết kế
T1K F K F K FvYF
3
m 1,12 2
bd Z1tđ [ F ]
101 102
5.4.1 CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC 5.4.1 CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC
b
MÆt c«n phô ngoµi
- Modun vòng ngoài mte
MÆt c«n phô trung b×nh
MÆt c«n phô trong
- Đường kính vòng ngoài
O2 Oe2
O e2
d d = m .Z
2
e1,2 te 1,2
e
R m
R
1 - Chiều dài côn ngoài
2 2
de1 de2 2 2
Re 0,5.mte. Z1 Z2
O1 2
- Đường kính trung bình
Oe1
d1 b
d 2(R )sin 2(1 0,5K ).R sin 2(1 0,5K )d
de1 m1,2 e 2 1,2 be e 1,2 be e1,2
dae1 103 104
26
12/17/2017
5.4.1 CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC 5.4.1 CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC
b
MÆt c«n phô ngoµi
- Modun vòng trung bình mtm MÆt c«n phô trung b×nh
MÆt c«n phô trong
d
m m (1 0,5K ).m
tm be te O2 Oe2
O
2
Z
m
R
- Tỷ số truyền 1
d R sin Z
u e2 e 2 tg 2 O1
2 O dv2
d R sin Z e1 O2
e1 e 1 1 d1
av
dv1
105 106
O1
5.4.1 CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC 5.4.1 CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC
Vì profin răng trên mặt côn trụ gần giống Các thông số của BRT tương đương
profin răng của BRT răng thẳng tương -Đường kính vòng chia
đương có bán kính vòng chia bằng chiều d d (1 0,5K )
d m e be
dài đường sinh của mặt côn phụ tđ cos cos
-Modun
=> trong tính toán dùng bánh răng trụ
răng thẳng tương đương mtđ mm (1 0,5Kbe )me
-Số răng
dtđ de Z
Ztđ
107 mtđ me cos cos 108
27
12/17/2017
5.4.2 LỰC TÁC DỤNG KHI ĂN KHỚP 5.4.2 LỰC TÁC DỤNG KHI ĂN KHỚP
2T1
O Lực vòng Ft1
e d
R m m1
R
1
n2
O F ' F tg
Fr1 Lực “hướng tâm” n1 t1
Fr2
O1 F' Fa1
n1 Ft1 -Lực hướng tâm Fr1 Ft1tg.cos1
Ft1
n1
Fn1
Fa2 F F tg.sin
Fr1 d1 -Lực dọc trục a1 t1 1
o
Ft2 Fa1 -Vì góc giữa 2 trục là 90
n1
=> F = F ; F = F ; F = F
F'n1 t2 t1 a2 r1 r2 a1
109 110
5.4.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRC 5.4.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRC
a. Đặc điểm tính toán b. Tính toán độ bền tiếp xúc
Ft KH (u 1)
- Tính toán trong tiết diện trung bình H ZM ZH Z H
d 1bu
- BRC được thay thế bằng BRT tương đương
d m1
Thay d 1
- Do BRC chế tạo, lắp ghép khó chính xác, cos1
2
khả năng tải của bộ truyền BRC theo thực u u
nghiệm chỉ bằng 0.85 lần bộ truyền BRT
Vì khả năng tải của BRC nhỏ hơn BRTtđ
tương đương F
F t
t 0,85
111 112
28
12/17/2017
5.4.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRC 5.4.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRC
b. Tính toán độ bền tiếp xúc b. Tính toán độ bền tiếp xúc
F K (u2 1) b
Z Z Z t H
H M H d H Đặt bd và đảm bảo đk b 10.me
2 m1 d
bu .0,85 m1
cos1
2T u
1 cos
Ft 1 2 Công thức thiết kế cho BRC
dm1 1 u
2
T1K H u 1
2 d 773
2T1K H u 1 m1 2
H Z M Z H Z 2 H 0,85. bd u. H
0,85.dm1bu
113 114
5.4.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRC 5.4.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRC
b. Tính toán độ bền tiếp xúc c. Tính toán độ bền uốn
b
2Re (1 0,5Kbe ) 2T1
Thay d Kbe 0,25...0,3 Thay F , thêm hệ số 0,85 ->
m1 2 R t
1 u e dm1
Công thức tính chiều dài côn ngoài Công thức kiểm nghiệm độ bền uốn
2TY Y Y K
1 F1 F
2 T1K H F1 F1
3 d1b mn
Re 50 u 1. 2
(1 Kbe ).Kbe.u. H YF 2
F 2 F1 F 2
YF1
115 116
29
12/17/2017
5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP 5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP
Vật liệu chế tạo cần thỏa mãn các yêu Nhóm I : vật liệu có HB < 350
cầu về độ bền tx, độ bền uốn, dễ gia nhiệt luyện : thường hóa, tôi cải thiện
công cơ
Có thể cắt răng chính xác sau nhiệt luyện
Thông thường:
Có khả năng chạy mòn tốt -> để tăng sức bền
Vật liệu thép: được chia làm 2 nhóm đều, chọn HB1 = HB2 + (10 15)HB
khác nhau về độ rắn, khả năng chịu
tải, khả năng chạy mòn và công nghệ
chế tạo
117 118
5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP 5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP
Nhóm II : vật liệu có HB > 350 Vật liệu gang: có tính chống mòn cao,
nhiệt luyện : tôi, thấm C, N. Có thể đạt độ rắn dùng để chế tạo các bánh răng có kích
(50 60)HRC thước lớn
Đòi hỏi các nguyên công tu sửa để khắc phục
hiện tượng cong vênh do nhiệt luyện gây nên.
119 120
30
12/17/2017
5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP 5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP
Ứng suất cho phép N
m HO
K HL H
a. Ứng suất tiếp xúc cho phép N HE
o .K
[ ] H lim HL Z Z K
H R V xH m : bậc của đường cong mỏi; m = 6
SH H H
o
H lim : giới hạn mỏi tx cho phép ứng với số NHO : số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi
chu kỳ cơ sở, phụ thuộc vật liệu, chế độ thử về tiếp xúc
nhiệt luyện và độ rắn mặt răng 2,4
N HO 30H HB
KHL : hệ số tuổi thọ
121 122
5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP 5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP
N N
m HO m HO
K HL H K HL H
N HE N HE
NHE : số chu kỳ thay đổi ứng suất tương Tải thay đổi nhiều bậc
đương 3
NHE = 60.c. (Ti/Tmax) ni.ti
Tải tĩnh NHE = 60.c.n.t
c, n, t : số lần ăn khớp trong một vòng
Nếu NHE > NHO -> KHL =
quay, số vòng quay trong 1 phút, tổng số
giờ làm việc
123 124
31
12/17/2017
5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP 5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP
o
H lim.K HL
[ H ] Z R ZV K xH Do [H1] [H2]
SH
+ BR thẳng [H] = min([H1], [H2])
ZR : hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám
mặt răng. ZR = 0,9 1 + BR nghiêng
Zv : hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc [H1] = 0,5.([H1] + [H2])
K : hệ số kể đến ảnh hưởng của kích thước
xH [H1] < 1,25. [H]min
bánh răng. da KxH =1
da KxH =0,9
125 126
5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP 5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP
Ứng suất cho phép N
m FO
K FL F
b. Ứng suất uốn cho phép N FE
o .K
[ ] F lim FL K Y Y K
F FC R S xF m : bậc của đường cong mỏi;
SF F
o
F lim : giới hạn mỏi tx cho phép ứng với số mF = 6 HB < 350
chu kỳ cơ sở, phụ thuộc vật liệu, chế độ
mF = 9 HB > 350
nhiệt luyện và độ rắn mặt răng
N : số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi
K : hệ số tuổi thọ FO
FL 6
thử về tiếp xúc. NFO = 4.10
127 128
32
12/17/2017
5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP 5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP
NFE : số chu kỳ thay đổi ứng suất tương KFC : hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ đặt
đương tải. KFC =1 - BR quay 1 chiều
K =0,7 0,8 - BR quay 2 chiều
Tải tĩnh NFE = 60.c.n.t FC
Tải thay đổi nhiều bậc YR : hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nhám góc
lượn chân răng. YR = 1 1,2
mF
NFE = 60.c. (Ti/Tmax) ni.ti
KxF : hệ số kể đến ảnh hưởng của kích thước
Nếu NFE > NFO -> KFL = 1 bánh răng. da KxF =1
d K =0,9
129 a xF 130
5.5 VẬT LIỆU VÀ ỨNG SUẤT CHO PHÉP
YS : hệ số ảnh hưởng của kích thước răng
SF : hệ số an toàn SF = 1,5 1,75
131
33
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_chi_tiet_may_chuong_5_banh_rang.pdf