Bài giảng Cấp thoát nước - Chương 10: Mạng lưới thoát nước
Vạch tuyến MLTNM:
- Tận dụng địa hình
- Chiều dài ngăn nhất
- Diện tích phục vụ nhiều nhất
Các chỉ tiêu kỹ thuật cần lưu ý:
- Chiều sâu lớn nhất trong kênh mương: 1m
- Tốc độ chảy nhỏ nhất: 0,6-1,0 m/s
- Độ dốc tối thiểu đối với ống nhánh i=0,015 có thể
giảm xuống 0,008
- Cống đặt trong tiểu khu D=200, i=0,01; D=300,
i=0,007.
- Độ dốc tối thiểu lấy máng hở lấy theo qui phạm.
16 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cấp thoát nước - Chương 10: Mạng lưới thoát nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương X.
Mạng lưới thoát nước
1. Vạch tuyến mạng lưới
2. Bố trí cống và độ sâu chôn cống ban đầu
3. Xác định lưu lượng cho từng đoạn cống
4. Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước
5. Thiết kế trắc dọc và nguyên tắc cấu tạo mạng lưới.
6. Đặc điểm cấu tạo các công trình trên mạng lưới.
7. Đặc điểm cơ bản về thiết kế và cấu tạo hệ thống nước
mưa.
10.1. Vạch tuyến MTTN
10.1.1 Nguyên tắc vạch tuyến.
Triệt để lợi dụng địa hình để đảm bảo khả năng tự chảy.
Đặt cống đường phố phải thật hợp lý sao cho tổng chiều dài là
nhỏ nhất.
Giảm tới mức tối thiểu cống chui qua sông hồ, các công trình
ngầm, đường sắt, đường ô tô.
Việc bố trí đường ống phải kết hợp với các công trình ngầm khác,
đảm bảo cho việc khai thác sử dụng hợp lý.
10.1.2.Trình tự công tác vạch tuyến
• 1- Chia diện tích thoát nước ra thành các lưu
vực thoát nước.
• 2- Định vị trí công trình làm sạch ( TXL) và vị trí
xả nước vào nguồn tiếp nhận.
• 3- Xác định hướng và vị trí ống góp chính.
• 4- Ống góp lưu vực thu nước của một lưu vực
thoát nước và chảy vào ống góp chính.
• 5- Ống thoát nước đường phố bắt đầu từ phía
đường phân thuỷ chảy vào ống góp lưu vực.
104
102
100
a)
c)
Các sơ đồ vạch tuyến mạng lưới thoát nước.
a) Sơ đồ bao quanh;
b) Sơ đồ đặt cống phía thấp;
c) Sơ đồ tiểu khu;
101
102
103104105
106107
108
b)
10.2. Bố trí cống thoát nước và độ
sâu chôn cống ban đầu.
- Khoảng cách nằm ngang kể từ mép móng nhà đến thành
ngoài: (1) ống có áp - không nhỏ hơn 5m; (2) ống tự chảy-
không nhỏ hơn 3m.
- Khi đường ống thoát nước và ống cấp nước đi song song
cùng một độ cao khoảng cách giữa hai thành ống (1) Nếu ống
cấp nước có d 200mm- không nhỏ hơn 1,5m; (2) Nếu ống
cấp nước có d> 200mm- không nhỏ hơn 3m.
Sơ đồ bố trí
10.2.2 Độ sâu chôn cống ban đầu
H = h+i.(L+l)+z2-z1+Δd(m)
10.3. Tính toán thủy lực
Lưu lượng tính toán cho trong đoạn ống là
lưu lượng lớn nhất chảy qua. Đoạn tính
toán được gọi là đoạn mà lưu lượng qua
nó được coi là không đổi.
a) Lưu lượng dọc đường:
q = q0i . Fi (l/s)
b) Lưu lượng nhánh bên
c) Lưu lượng vận chuyển
Ngoài ra: các đoạn không tính toán.
Lưu lượng tính toán
vq .
iRcv .
Song song với việc tính toán thủy lực tuyến
ống thoát nước là vẽ trắc dọc tuyến ống, sơ đồ
mặt đứng tuyến ống, nó là sự thể hiện kết quả
tính toán bằng hình vẽ. Tỷ lệ các kích thước lấy
như sau:
- Tỷ lệ ngang lấy bằng tỷ lệ trên sơ đồ mặt
bằng mạng lưới thoát nước .
- Tỷ lệ đứng bằng 100 lớn hơn tỷ lệ ngang.
Thường gặp là tỷ lệ ngang 1:10.000, tỷ lệ
đứng 1:100.
Trong mạng lưới thoát nước, ngoài các tuyến
ống tự chảy, còn nhiều trường hợp phải dùng
ống áp lực, đó là những đoạn ống sau trạm
bơm, ống điu ke.
Tính toán ống áp lực là căn cứ vào lưu lượng
tính toán (lưu lượng lớn nhất ) xác định
đường kính ống và tổn thất áp lực.
Đường kính ống được xác định theo v công
thức thủy của dòng chảy đều:
Q=ω.v, l/s
Thường người ta xác định D, i, v theo các
bảng tính toán thủy lực đường ống
Hình dạng mặt cắt ngang ống
thoát nước
a)
r r
b)
f)
2.
5r
2.0
8r
c)
r
r/2
d)
2- Nhãm cao
r/2
3r
r
e)
2r
r/2
r/2
3r
r
i)
r
2r
h)
j)
b
k)
b
l)
3- Nhãm thÊp
R
R
g)
10.4. HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA
BÊN NGOÀI
Hệ thống thoát nước mưa bên ngoài:
- Chức năng: để tổ chức thoát nhanh chóng
đầy đủ nước mưa rơi trên diện tích thành phố
và khu công nghiệp.
- Ngăn ngừa sự ngập lụt đường phố và ngăn
sự nâng cao nước ngầm trong khu dân cư
Hệ thống thoát nước mưa có thể là:
1- Mương hở ;
2- Hệ thống ngầm, và
3- Hệ thống hỗn hợp;
Trong tất cả các trường hợp kể trên, nước mưa
chảy trong cống theo chế độ tự chảy.
Trạm bơm thoát nước mưa chỉ được xây dựng trong
điều kiện cá biệt khi địa hình rất là phức tạp.
Vạch tuyến MLTNM:
- Tận dụng địa hình
- Chiều dài ngăn nhất
- Diện tích phục vụ nhiều nhất
Các chỉ tiêu kỹ thuật cần lưu ý:
- Chiều sâu lớn nhất trong kênh mương: 1m
- Tốc độ chảy nhỏ nhất: 0,6-1,0 m/s
- Độ dốc tối thiểu đối với ống nhánh i=0,015 có thể
giảm xuống 0,008
- Cống đặt trong tiểu khu D=200, i=0,01; D=300,
i=0,007.
- Độ dốc tối thiểu lấy máng hở lấy theo qui phạm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cap_thoat_nuoc_chuong_10_mang_luoi_thoat_nuoc.pdf