Bài giảng Biến đổi Fourier rời rạc

Vậy với việc tăng chiều dài các dãy 𝑥 𝑛 và ℎ 𝑛 ta có thể sử dụng DFT để phân tích và biểu diễn hệ thống tuyến tính bất biến (bộ lọc tuyến tính) Phân tích hệ thống sử dụng DFT

pdf18 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 28/02/2024 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Biến đổi Fourier rời rạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biến đổi Fourier rời rạc GV: Nguyễn Thị Phương Thảo Email: thaont@wru.edu.vn Biến đổi Fourier rời rạc  Biến đổi Fourier 𝑋 𝜔 là hàm liên tục của tần số 𝜔  khó khăn khi xử lý trên máy tính hoặc các hệ thống số thiết kế đặc biệt  Giải pháp: rời rạc hóa phổ 𝑋 𝜔  biến đổi Fourier rời rạc (DFT)  Tín hiệu 𝑥 𝑛 có phổ  Lấy mẫu 𝑋 𝜔 với khoảng cách là 𝛿𝜔 rad.  Nếu lấy N mẫu  khoảng cách giữa các mẫu 𝛿𝜔 = 2𝜋/𝑁.  Phổ của tín hiệu tại các tần số 𝜔 = 2𝜋 𝑁 𝑘 là 5.1 Lấy mẫu miền tần số 5.1 Lấy mẫu miền tần số  Biến đổi DFT của 𝑥 𝑛  Khôi phục lại tín hiệu rời rạc thời gian Điều kiện: 𝑥 𝑛 là tín hiệu hữu hạn có chiều dài L và 𝐿 ≤ 𝑁 So sánh biến đổi FT và DFT  Ta biểu diễn biến đổi FT của x(n) như sau (L=10):  Biểu diễn phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu x(n) So sánh biến đổi FT và DFT  Biến đổi DFT của tín hiệu x(n) lấy với N = 50  Chú ý: khi sử dụng biến đổi DFT với dãy hữu hạn có chiều dài L, ta phải lấy số mẫu N ≥ L thì mới đảm bảo khôi phục lai đúng x(n) Ta có thể hình dung DFT là sự rời rạc hóa hàm liên tục X(ω) với số mẫu N (trong khoảng từ 0:2π) So sánh biến đổi FT và DFT  Tương tự ta có biến đổi DFT của tín hiệu x(n) lấy với N = 100 Biểu diễn biến đổi DFT dưới dạng ma trận  Đặt  Ta có: nk N j e 2 nk NW   )1(001000 W)1(...W)1(W)0(W)()0(  NNNN n N NxxxnxX )1(111101 W)1(...W)1(W)0(W)()1(  NNNN n N NxxxnxX )1)(1(1)1(0)1(0 W)1(...W)1(W)0(W)()1(   NNN N N N N n N NxxxnxNX     1 0 W)()( N n kn NnxkX  Giả sử đặt:  𝑥𝑁 là ma trận có N phần tử là giá trị các xung của 𝑥 𝑛 với 𝑛 = 0,1,2 ,𝑁 − 1. 𝑋𝑁 là ma trận có N phần tử là giá trị các xung của 𝑋(𝑘) với k= 0,1,2 ,𝑁 − 1. Ma trận 𝑊𝑁 có 𝑁 × 𝑁 phần tử như sau Biểu diễn biến đổi DFT dưới dạng ma trận  Ta có công thức DFT N điểm như sau 𝑋𝑁 = 𝑊𝑁𝑥𝑁  Nghịch đảo của 𝑊𝑁 là 𝑊𝑁 −1, ta có 𝑥𝑁 = 𝑊𝑁 −1𝑋𝑁 Biểu diễn biến đổi DFT dưới dạng ma trận 5.2. Tính chất biến đổi DFT a. Tính chất tuyến tính b. Tính chất trễ + Khái niệm trễ vòng Xét dãy có chiều dài N, trễ vòng được định nghĩa như sau: các mẫu trễ ngoài khoảng từ 0 đến N-1 sẽ vòng quay trở lại Trễ vòng của dãy có chiều dài N chỉ xác định trong khoảng từ 0 đến N-1 Ký hiệu trễ vòng: x(n-n0)N 5.2. Tính chất (tiếp)  Tính chất trễ của DFT  Trễ theo thời gian  Trễ theo tần số  Đảo miền thời gian 5.2. Tính chất (tiếp) c. Tích chập vòng Khái niệm: Tích chập vòng của 2 dãy hữu hạn có chiều dài N là 1 dãy hữu hạn có chiều dài N được định nghĩa như sau: N N m NN NNN mnxmxnx nxnxnx )()()( )((*))()( 2 1 0 13 213      5.2. Tính chất (tiếp)  Cách tính tích chập vòng  Tính tương tự như tích chập thường  Tuy nhiên không dùng trễ tuyến tính mà dùng trễ vòng  Chú ý:  2 dãy tính tích chập phải là dãy hữu hạn có cùng chiều dài N  Dãy kết quả cũng là 1 dãy hữu hạn có chiều dài N  Biến đổi DFT với tích chập vòng NNN DFT NNN kXkXkXnxnxnx )()()()((*))()( 213213  5.3 Phân tích hệ thống sử dụng DFT  Xét hệ thống có đáp ứng xung ℎ 𝑛 có chiều dài hữu hạn M  Tín hiệu vào 𝑥 𝑛 có chiều dài L  Đáp ứng ra 𝑦 𝑛 = 𝑥 𝑛 ∗ ℎ 𝑛 có chiều dài 𝐿 +𝑀 − 1  DFT của 𝑦(𝑛) cần phải thực hiện với N ≥ 𝐿 +𝑀 − 1 điểm  Biểu diễn hệ thống miền tần số 𝑌 𝜔 = 𝐻 𝜔 𝑋 𝜔 DFT 𝑦(𝑛) Vậy {𝑋(𝑘)} và {𝐻(𝑘)} là DFT N điểm của các dãy 𝑥(𝑛) và ℎ(𝑛) tương ứng 5.3 Phân tích hệ thống sử dụng DFT  Vậy với việc tăng chiều dài các dãy 𝑥 𝑛 và ℎ 𝑛 ta có thể sử dụng DFT để phân tích và biểu diễn hệ thống tuyến tính bất biến (bộ lọc tuyến tính) 5.3 Phân tích hệ thống sử dụng DFT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_bien_doi_fourier_roi_rac.pdf
Tài liệu liên quan