Ảnh hưởng của các thông số đến đặc tính cơ của động cơ 1 chiều kích từ độc lập

Như vậy khi thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ ta được một họ đặc tính song song với đặc tính cơ tự nhiên như hình bên. Ta thấy rằng khi thay đổi điện áp (giảm áp) thì mômen ngắn mạch của động cơ giảm và tốc độ cũng giảm ứng với phụ tải nhất định. Do đó phương pháp này cũng được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng điện khi khởi động

pptx10 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 28/02/2024 | Lượt xem: 66 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ảnh hưởng của các thông số đến đặc tính cơ của động cơ 1 chiều kích từ độc lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ảnh hưởng của các thông số đến đặc tính cơ của động cơ 1 chiều kích từ độc lập Truyền động điện (121)_01 NỘI DUNG CHÍNH Khái quát chung Phương trình đặc tính cơ Ảnh hưởng của các thông số đến đặc tính cơ động cơ 1 chiều kích từ độc lập DHV - VinhUni KTĐK & TĐH - KTCN 2 Khái quát chung Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập Sơ đồ nối dây Các thông số định mức Các thông số tính theo hệ đơn vị khác Nguồn một chiều cấp cho phần ứng và cấp cho kích từ độc lập nhau. (vòng/phút); (rad/s); (N.m hay KG.m); (Wb); (Hz); (kW); (V); (A); ; ; ; ; ; ; ; ; ; DHV - VinhUni KTĐK & TĐH - KTCN 3 Phương trình đặc tính cơ PT cân bằng điện áp phần ứng PT sức điện động phần ứng PT momen điện từ DHV - VinhUni KTĐK & TĐH - KTCN 4 (2-1) (2-2) (2-4) (2-2) (2-1) (2-3) (2-5) (2-4) (2-3) Các công thức tính toán DHV - VinhUni KTĐK & TĐH - KTCN 5 Ảnh hưởng của các thông số đến đặc tính cơ động cơ 1 chiều kích từ độc lập Ảnh hưởng của điện trở phần ứng Ảnh hưởng của điện áp phần ứng Ảnh hưởng của từ thông DHV - VinhUni KTĐK & TĐH - KTCN 6 DHV - VinhUni KTĐK & TĐH - KTCN 7 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TRỞ PHẦN ỨNG Giả thiết = = const và = = const Muốn thay đổi điện trở mạch phân ứng ta nối thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng Trong trường hợp này tốc độ không tải lý tưởng là: Độ cứng đặc tính cơ: Khi càng lớn thì càng nhỏ nghĩa là đặc tính cơ càng dốc. Ứng với = 0, ta có đặc tính cơ tự nhiên: có giá trị lớn nhất nên đặc tính cơ tự nhiên có độ cứng hơn tất cả các đường đặc tính có điện trở phụ. Như vậy khi thay đổi điện trở phụ ta được một họ đặc tính biến trở có dạng như hình trên. Ứng với một tải nào đó, nếu càng lớn thì tốc độ động cơ càng giảm, đồng thời dòng điện ngắn mạch cũng giảm. N gười ta sử dụng phương pháp này để hạn chế dòng điện và điều chỉnh tốc độ động cơ dưới tốc độ cơ bản DHV - VinhUni KTĐK & TĐH - KTCN 8 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN ÁP PHẦN ỨNG Giả thiết từ thông = = const và điện trở phần ứng Khi thay đổi điện áp theo hướng giảm so với ta có: Tốc độ không tải: Độ cứng đặc tính cơ: Như vậy khi thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ ta được một họ đặc tính song song với đặc tính cơ tự nhiên như hình bên. Ta thấy rằng khi thay đổi điện áp (giảm áp) thì mômen ngắn mạch của động cơ giảm và tốc độ cũng giảm ứng với phụ tải nhất định. Do đó phương pháp này cũng được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng điện khi khởi động DHV - VinhUni KTĐK & TĐH - KTCN 9 ẢNH HƯỞNG CỦA TỪ THÔNG Giả thiết = = const và Điện trở phần ứng Muốn thay đổi từ thông ta thay đổi dòng kích từ động cơ. Trong trường hợp này tốc độ không tải là: Độ cứng đặc tính cơ: Do cấu tạo của động cơ điện, thực tế thường điều chỉnh giảm từ thông. Nên khi từ thông giảm thì tăng, còn sẽ giảm. Ta có một học đặc tính cớ với tăng dần và độ cứng đặc tính giảm dần khi từ thông giảm Khi thay đổi từ thông: - Dòng điện ngắn mạch: - Momen ngắn mạch: Các đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của động cơ khi từ thông giảm được biểu diễn như hình bên. THANK YOU Phạm Văn Lương 18575202160019 59K – KTĐH & TĐH – VINH UNIVERSITY Truyền động điện (121)_01 DHV - VinhUni KTĐK & TĐH - KTCN 10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxanh_huong_cua_cac_thong_so_den_dac_tinh_co_cua_dong_co_1_chi.pptx
Tài liệu liên quan