An toàn điện

Các hình thức sản xuất điện năng Tubin Hơi nước Nước Gió Không khí nóng Động cơ đốt trong Tế bào quang điện Phản ứng hóa học

pptx21 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu An toàn điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style 27/09/2013 LOGO Nguyễn Đức Tài An Toàn Điện Điện năng Các hình thức sản xuất điện năng Tubin Hơi nước Nước Gió Không khí nóng Động cơ đốt trong Tế bào quang điện Phản ứng hóa học Thông kê tai nạn 2009 6.250 vụ TNLĐ làm 6.421 người bị nạn, trong đó có 507 vụ TNLĐ chết người làm 550 người chết, 1.221 người bị thương nặng, có 88 vụ có từ 2 người bị nạn trở lên. Tác dụng của dòng điện lên người Tổn thương do chạm phải vật có mang điện áp. Tổn thương do chạm phải những bộ phận bằng kim loại hay vỏ thiết bị có mang điện áp vì hỏng bị cách điện. Tổn thương do điện áp bước xuất hiện ở chổ bị hỏng cách điện hay chổ dòng điện đi vào đất. Hiện tượng sét Ảnh hưởng của điện từ trường Tác hại của dòng điện Tính chất tác dụng của dòng điện phụ thuộc vào: Độ lớn của dòng điện. Điện trở người. Đường đi của dòng điện. Thời gian tác dụng. Tình trạng sức khẻo. Chấn thương do điện Điện gật Tác dụng của cường độ dòng điện Dòng điện (mA) Tác dụng của dòng điện xoay chiều 50 – 60 Hz Dòng điện một chiều 0.6 – 1.5 Bắt đầu thây ngón tay tê Không có cảm giác gì 2 – 3 Ngón tay tê rất mạnh Không có cảm giác gì 5 – 7 Bắp thịt co lại và rung Đau như kim châm, cảm thấy nóng 8 – 10 Tay đã khó rời khỏi vật có điện nhưng vẫn rời được. Ngón tay, khớp tay, lòng bàn tay cảm thấy đau Nóng tăng lên 20 – 25 Tay không rời được khỏi vật có điện, thấy đau, khó thở Nóng càng tăng lên, cơ co quắp lại nhưng chưa mạnh 50 – 80 Thở bị tê liệt, tim bắt đầu đập mạnh Cảm giác nóng mạnh, bắp thịt ở tay co rút, khó thở 90 – 100 Thở bị tê liệt. Kéo dài 3 giây hoặc dài hơn tim bị tê liệt đi đến ngừng đập Thở bị tê liệt Điện trở người Cơ thể người cũng là một loại điện trở. Lớp da có điện trở lớn nhất, điện trở này do điện trở sừng trên da quyết định. Điện trở người là đại lượng không ổn định, nó phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của cơ thể và môi trường xung quanh… Điện trở da người luôn luôn thay đổi trong một giới hạn rất lớn, điện trở này giảm xuống khi da bị ẩm, tiếp xúc trực tiếp với nước bên ngoài do mồ hôi thoát ra, bị dí mạnh trên các cực điện… Điện trở người Điều kiện Điện trở khi khô ráo Điện trở khi ẩm ướt Chạm tay vào dây điện 40.000Ω - 1.000.000 Ω 4.000 Ω - 15.000 Ω Cầm vào dây điện 15.000 Ω - 50.000 Ω 3.000 Ω - 5.000 Ω Cầm vào ống nước 5.000 Ω - 10.000 Ω 1.000 Ω - 3.000 Ω Chạm gan bàn tay vào đường điện 3.000 Ω - 8.000 Ω 1.000 Ω - 2.000 Ω Nắm chặt một tay vào ống nước 1.000 Ω - 3.000 Ω 500 Ω - 1.500 Ω Nắm chặt hai tay vào ống nước 500 Ω - 1.500 Ω 250 Ω - 750 Ω Nhúng tay vào nước hay chất lỏng dẫn điện tốt - 200 Ω - 500 Ω Nhúng chân vào nước hay chất lỏng dẫn điện tốt - 100 Ω - 300 Ω Đường đi của dòng điện Đường đi của dòng điện qua cơ thể có tầm quan trọng rất lớn, điều đó phụ thuộc vào có bao nhiêu phần trăm dòng điện tổng đi qua cơ quan hô hấp và tim. Dòng điện đi từ tay sang tay sẽ có 3,3% đi qua tim. Dòng điện đi từ tay phải sang chân sẽ có 6,7% đi qua tim. Dòng điện đi từ chân sang chân sẽ có 0,4% đi qua tim. Thời gian tác dụng Thời gian tác dụng của dòng điện ảnh hưởng đến điện trở cơ thể người. Khi dòng điện tác dụng trong thời gian ngắn thì tính chất nguy hiểm phụ thuộc vào nhịp đập của tim. Điện áp bước Điện áp đặt giữa hai chân người khi đứng gần thiết bị nối đất và đang có dòng điện ngắn mạch chạm đất chạy qua chỗ nối đất. Trị số của ĐAB phụ thuộc vào dòng điện ngắn mạch, điện trở của mạng nối đất và sự bố trí các vật nối đất. Để đảm bảo an toàn cho người không bị ĐAB quá cao, người ta quy định trị số điện trở nối đất cực đại cho phép đối với từng trường hợp cụ thể. Nối đất và bảo vệ dây trung tính Mục đích nối đất là đảm bảo an toàn cho người lúc chạm vào các bộ phận có mang điện áp. tạo nên giữa vỏ thiết bị và đất một mạch điện có mật độ điện lớn để dòng điện đi qua người khi chạm vào vỏ thiết bị có cách điện bị chọc thủng trở nên không nguy hiểm đối với người. Bảo vệ nối dây trung tính tức là nối các bộ phận không mang điện với dây trung tính, dây này được nối đất ở nhiều chỗ. Bảo vệ nối dây trung tính dùng thay cho bảo vệ nối đất trong các mạng điện bốn dây điện áp thấp 380/220V và 220/110V nếu trung tính của các mạng điện này trực tiếp nối đất. Sét Sét là hiện tượng phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa mây và đất khi cường độ điện trường đạt đến trị số cường độ phóng điện trong không khí. Tia sét có trị số hàng chục ngàn đến hàng trăm ngàn ampe, trị số cực đại có khi đạt tới 200KA – 300KA Số ngày giông trung bình 44 – 61,6 ngày/năm Mật độ sét trung bình 3,3 – 6,47 lần/km2, năm Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nên  dòng điện sét thường rất lớn khoảng 30kA, do đó nếu một công trình nào đó bị sét đánh thì phần kiến trúc của công trình đó có thể bị phá vỡ do ảnh hưởng của áp suất và nhiệt độ phát tán cao, các thiết bị điện trong công trình có thể bị hỏng do trường điện từ của dòng sét cảm ứng và con người có thể bị tổn thương nếu ở gần điểm phóng điện sét. Phòng chống sét Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp (đánh thẳng) Bảo vệ chống sét cảm ứng (cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ) Bảo vệ chống sét lan truyền. Phòng chống sét Phòng chống sét Sét cảm ứng tĩnh điện thường chỉ nguy hiểm cho các công trình có chứa chất dễ cháy nổ như xăng dầu, khí đốt do tác động của phóng điện thứ cấp còn sét cảm ứng điện từ chỉ nguy hiểm đối với các thiết bị hiện đại dùng các linh kiện điện tử nhạy với xung điện trong các công trình bưu điện, viễn thông, phát thanh truyền hình. Phòng chống sét Thiết bị cắt sét cho mạch điện. Khả năng chịu đựng: Chịu được bao nhiêu lần sét đánh? Chịu được dòng sét đánh mỗi lần là bao nhiêu ? Giá trị này thường tính bằng kA. Thông thường là 200 kA, 160kA, 100kA, 50kA... + Độ nhạy: Phản ứng nhanh với sét, càng nhanh càng tốt. Tốt nhất là 20 Thời gian cho phép (h / ngày) Không hạn chế 8 4,25 3 1,33 0,8 0,5 10 phút Quyết định 183NL/KHKT E - cường độ ĐT tại chỗ làm việc, [kV/m] Cường độ ĐT tác dụng trực tiếp lên người không được lớn hơn 25 kV/m. Trường điện từ Tần số Tác Hại Đến 30MHz Xâm nhập sâu vào cơ thể, năng lượng hấp thu phân bố không điều trong cơ thể. 30 – 300MHz Bước sóng rất nhỏ nên năng lượng hấp thụ lớn 300 – 10GHz Mức độ xâm nhập sâu vào cơ thể bị suy giảm Trên 10GHz Gia nhiệt bề mặt cong cơ thể Mật độ dòng (mA/m2) Tác hại 1000 Suy tim, gây chết Tần số cao Tần số thấp mức tiếp xúc cho phép theo tiêu chuẩn ICNIRP ICNIRP Điện trường(kV/m) Từ tường (mT) (*) Giới hạn tiếp xúc (xúc khu dân cư): - Thường trực - Vài giờ mỗi ngày 5 10 100 (1000mG) 1000 (10.000mG) Giới hạn tiếp xúc (nơi làm việc) : - Suốt ngày làm việc : - Ngắn hạn 10  30 (**) 500 (5000mG) 5000 (50.000mG) (***)   (*) 1mG = 0.1 T                    (**) Khoảng thời gian tiếp xúc với trường t tùy thuộc vào cường độ điện trường E. Nếu E trong khoảng 10kV/m và 30kV/m, có thể tính theo công thức t = 80/E, với t tính bằng giờ trong mỗi ngày làm việc và E tính bằng kV/m. Ví dụ nếu E = 10kV/m thì t = 8 giờ/ngày ,E = 30kV/m thì t = 3 giờ/ngày.             (***) Khoảng thời gian tiếp xúc tối đa là 2 giờ trong mỗi ngày làm việc. Dãy tần số dãy tần số Tên gọi Ứng dụng Tác Hại DC 10kHz Tần số thấp Mạch điện dân dụng và mạng CN Phát nhiệt, phá hủy tế bào 100kHz – 100MHz Tần số Radio Đốt điện, nhiệt điện Phát nhiệt, gia nhiệt điện tế bào 100MHz-100GHz Sóng Microware Lò Viba Gia nhiệt Nước Dòng điện DC được coi là ít nguy hiểm hơn dòng điện AC. Do dòng điện tần số CN tạo nên sự rối loạn. Tỷ lệ dòng điện với hậu quả sinh lý

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxan_toan_lao_dong_1288.pptx