1. Thi công móng giếng chìm ?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của cọc đơn BTCT đúc sẵn theo đất nền. Biết cọc vuông có bề rộng 450mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 20m. Cao độ mực nước mặt +1.0; cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm ngang mặt đất, giá trị Su tại mũi cọc 0.12 MPa. Số liệu địa chất như sau:
23 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2562 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 46 Đề thi môn Nền móng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 01
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Xử lý nền đất yếu bằng biện pháp thay đất đệm cát?
2. Kiểm toán móng nông sau theo TTGH về cường độ. Móng được đặt trong nền đất rời có góc ma sát trong jf = 40o (biết góc ma sát trong được đánh giá từ kết quả thí nghiệm SPT); trọng lượng thể tích của đất g=1900kg/m3; chiều sâu chôn móng 2000mm; Kích thước của móng BxL (rộng x dài) = 3500 x 6000mm. Mực nước ngầm nằm rất sâu dưới đáy móng. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 9x106(N); Hx= 6x105 (N) ; My= 2x109 (N.mm). (Phương x song song với cạnh B, phương y song song với cạnh L).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 02
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1.Cải tạo nền đất yếu bằng biện pháp cọc cát?
2. Dự tính sức kháng đất nền theo 22TCN272-05 dưới móng băng bề rộng B=3000 mm; chiều sâu chôn móng 2000 mm. Móng được đặt trong nền đất rời có góc ma sát trong jf = 38o (biết góc ma sát trong được đánh giá từ kết quả thí nghiệm SPT); trọng lượng thể tích tự nhiên của đất g=1850kg/m3; trọng lượng thể tích bão hòa của đất g=1980kg/m3 Mực nước ngầm nằm ngang mức đáy móng. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng trên 1m dài là: V= 2x106(N/m); Hx= 6x105 (N/m).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 03
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cấu tạo móng nông?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của nhóm cọc BTCT đúc sẵn theo đất nền. Biết cọc vuông có bề rộng 400mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 20m; sơ đồ bố trí cọc trong móng là 4x6 theo lưới ô vuông; khoảng cách tim hai hàng cọc liền nhau là 1200mm. Cao độ mực nước mặt +2.0; cao độ mặt đất là +0.0. Đáy bệ nằm ngang mặt đất, giá trị Su tại mũi cọc 0.07MPa. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(trung bình)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Cát
9
-
12
1900
2
Sét
Lớn
0.05
30
2000
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 04
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Các biện pháp chống đỡ vách hố đào khi thi công hố móng ?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của cọc khoan đơn theo đất nền. Biết cọc có đường kính 1200mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 36m; Cao độ mực nước mặt +3.0; Cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 3.0m. Giá trị Su tại mũi cọc 0.2Mpa. Số liệu địa chất như sau :
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(trung bình)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Sét
10
0.03
7
1850
2
Cát
14
-
15
1900
3
Sét pha
Lớn
0.05
24
1950
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 05
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Đặc điểm, phạm vi sử dụng và phân loại móng cọc?
2. Tính lún móng nông có kích thước 2x5m. Đáy bệ nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Chi tiết các lớp đất được mô tả dưới đây, với độ sâu tính từ mặt đất. Biết mực nước ngầm nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Móng cứng tuyệt đối chịu tải trọng thẳng đứng tại trọng tâm đáy móng là V=1200 kN.
Độ sâu (m)
Tính chất đất
Từ
Đến
0
2
Bùn sét , có g=16 kN/m3
2
14
Sét pha, có g=19 kN/m3, e0=0.80, Cc=0.12, OCR=1
14
.....
Sét, có g=20 kN/m3, e0=0.70, Cc=0.10, OCR=1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 06
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép đặc, đúc sẵn đường kính nhỏ?
2. Cho móng nông được đặt trong nền đất rời có chỉ tiêu SPT chưa hiệu chỉnh trung bình dưới đáy móng là 14, góc ma sát trong là 34o; trọng lượng thể tích của đất g=1900kg/m3; chiều sâu chôn móng 2500mm; Kích thước của móng BxL (rộng x dài) = 3000 x 6000mm. Mực nước ngầm nằm rất sâu dưới đáy móng. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 12x106 (N) ; Hx= 7x105 (N) ; My= 2x109 (N.mm). (Phương x song song với cạnh B, phương y song song với cạnh L).Góc ma sát giữa đất và đáy móng lấy bằng 2/3. Kiểm toán móng nông theo TTGH cường độ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 07
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cải tạo nền đất yếu bằng biện pháp giếng cát?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của cọc đơn BTCT đúc sẵn theo đất nền. Biết cọc vuông có bề rộng 450mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 20m. Cao độ mực nước mặt +1.0; cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm ngang mặt đất, giá trị N tại mũi cọc 25. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(trung bình)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Sét
2
0.02
4
1900
2
Sét pha
13
0.035
14
1900
3
Cát
Lớn
-
23
1900
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 08
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Các biện pháp đổ bê tông trong nước
2. Tính lún hệ móng cọc có 21 cọc gồm 7x3 cọc bố trí theo lưới ô vuông với khoảng cách tim các cọc 120cm. Đường kính và chiều dài cọc là 40cm và 18m. Đáy bệ nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Chi tiết các lớp đất được mô tả dưới đây, với độ sâu tính từ mặt đất. Biết mực nước ngầm nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Móng cọc chịu tải trọng tại trọng tâm đáy móng là 5000 kN
Độ sâu (m)
Tính chất đất
Từ
Đến
0
2
Bùn sét , có g=16.5 kN/m3
2
10
Sét pha, có gbh=19 kN/m3, e0=0.80, Cc=0.23, OCR=1
10
24
Sét, có g bh =18.24 kN/m3, e0=1.08, Cc=0.34, OCR=1
24
--
Đá không lún
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 09
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cải tạo nền đất yếu bằng biện pháp bấc thấm?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của nhóm cọc khoan theo đất nền. Biết cọc có đường kính 1200mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 45m; sơ đồ bố trí cọc trong móng là 2x3 theo lưới ô vuông; khoảng cách tim hai hàng cọc liền nhau là 4500mm; Cao độ mực nước mặt +3.0; Cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 2.0m. Giá trị Su tại mũi cọc là 0.22MPa. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(Trung bình)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Sét pha
9
0.03
1850
2
Cát
21
-
15
1900
4
Sét
Lớn
0.15
1980
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 10
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Đặc điểm, phạm vi sử dụng và phân loại móng cọc đường kính lớn ?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của nhóm cọc BTCT đúc sẵn theo đất nền. Biết cọc vuông có bề rộng 450mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 28m; sơ đồ bố trí cọc trong móng là 3x7 theo lưới ô vuông; khoảng cách tim hai hàng cọc liền nhau là 1400mm; Cao độ mực nước mặt +3.0; cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm ngang mặt đất. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Sét pha
8
0.025
8
1850
2
Sét pha
6
0.035
12
1900
4
Cát
Lớn
-
26
1950
Chỉ số SPT tại mũi cọc là N=32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 11
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Thi công móng cọc khoan nhồi?
2. Cho móng nông được đặt trong nền đất rời có góc ma sát trong jf = 42o (biết góc ma sát trong được đánh giá từ kết quả thí nghiệm CPT); trọng lượng thể tích của đất g=1900kg/m3; chiều sâu chôn móng 2500mm; Kích thước của móng BxL (rông x dài) = 2500 x 4500mm; Mực nước ngầm nằm cách đáy móng 4m. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 7x106(N) ; Hx= 5x105(N); My= 1x109(N.mm). (Phương x song song với cạnh B, phương y song song với cạnh L). Dự tính sức kháng đất nền dưới đáy móng?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 12
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cấu tạo móng nông?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của cọc đơn BTCT đúc sẵn theo đất nền. Biết cọc vuông có bề rộng 450mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 28m; sơ đồ bố trí cọc trong móng là 3x7 theo lưới ô vuông; khoảng cách tim hai hàng cọc liền nhau là 1400mm; Cao độ mực nước mặt +3.0; cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm ngang mặt đất. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
N (SPT)
g (kg/m3)
1
Sét pha
8
0.025
8
1850
2
Sét pha
10
0.035
12
1900
3
Cát
>10
-
18
1950
Chỉ số SPT tại mũi cọc là N=32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 13
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cấu tạo móng cọc ống đường kính lớn?
2. Kiểm toán móng nông sau theo TTGH về cường độ. Móng được đặt trong nền đất cát có lẫn bụi, góc ma sát trong jf = 32o, trọng lượng thể tích của đất g=1850kg/m3; chiều sâu chôn móng 2000mm; Kích thước của móng BxL (rộng x dài) = 2500 x 6000mm; Mực nước ngầm nằm ngang mặt đất. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 7x106(N) ; Hx= 5x105(N); My= 1x109(N.mm). (Phương x song song với cạnh B, phương y song song với cạnh L). Thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT) cho thấy giá trị qc trung bình trên toàn bộ chiều dày 1.5B dưới đáy móng là 7,5MPa.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 14
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Dự tính sức chịu tải dọc trục của cọc bằng phương pháp thí nghiệm tải trọng tĩnh ( gia tải theo từng cấp)?
2. Tính lún móng nông có kích thước 4x6m. Đáy móng nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Chi tiết các lớp đất được mô tả dưới đây, với độ sâu tính từ mặt đất. Biết mực nước ngầm nằm ở độ sâu 6m so với mặt đất. Móng chịu tải trọng thẳng đứng tại trọng tâm đáy móng là 3600 kN.
Độ sâu (m)
Tính chất đất
Từ
Đến
0
2
Bùn sét , có g=16 kN/m3
2
18
Sét pha, có g=17.5 kN/m3, gbh=19 kN/m3 ,e0=0.80, Cc=0.12, OCR=1
18
.....
Sét, có g=20 kN/m3, e0=0.70, Cc=0.10, OCR=1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 15
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Các biện pháp đổ bê tông trong nước ?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của cọc khoan đơn theo đất nền. Biết cọc có đường kính 1000mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 30m. Cao độ mực nước mặt +5.0; Cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 4.0m. Số liệu địa chất như sau: Ghi chú: giá trị SPT tại mũi cọc N=50.
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Cát
12
-
9
1850
2
Sét pha
13
0.1
24
1950
3
Sét
Lớn
0.2
40
2000
RƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 16
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cấu tạo móng cọc khoan nhồi ?
2. Dự tính sức kháng đất nền theo 22TCN272-05 tại đáy móng băng bề rộng B=4m; chiều sâu chôn móng 2m. Móng được đặt trong nền đất rời có góc ma sát trong jf = 32o (biết góc ma sát trong được đánh giá từ kết quả thí nghiệm SPT); trọng lượng thể tích tự nhiên của đất g=1850kg/m3; trọng lượng thể tích bão hòa của đất g=1980kg/m3 Mực nước ngầm nằm ngang mức đáy móng. Tải trọng tác dụng tại trọng tâm đáy móng là: V= 2x106(N/m); Hx= 4x105 (N/m).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 17
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Các nội dung tính toán móng nông theo TTGT cường độ và TTGH sử dụng?
2. Tính lún hệ móng cọc có 20 cọc gồm 5x4 cọc với khoảng cách tim các cọc 1m. Đường kính và chiều dài cọc là 30cm và 15m. Đáy bệ nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Chi tiết các lớp đất được mô tả dưới đây, với độ sâu tình từ mặt đất. Biết mực nước ngầm nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Móng cọc chịu tải trọng tại trọng tâm đáy móng là V=3500 kN
Độ sâu (m)
Tính chất đất
Từ
Đến
0
2
Bùn sét , có g=16 kN/m3
2
4
Sét pha, có g=19.2 kN/m3
4
14
Sét pha, có gbh=19.2 kN/m3, e0=0.80, Cc=0.23, OCR=1
14
22
Sét, có g bh =20.0 kN/m3, e0=0.70, Cc=0.2, OCR=1
22
--
Đá không lún
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 18
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Thi công móng nông ở những nơi có nước mặt?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của nhóm cọc khoan theo đất nền. Biết cọc có đường kính 1000mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 35m; sơ đồ bố trí cọc trong móng là 2x3 theo lưới ô vuông; khoảng cách tim hai hàng cọc liền nhau là 4000mm; Cao độ mực nước mặt +4.0; Cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 3.0m. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Sét pha
11
0.03
5
1850
2
Sét
20
0.1
24
1980
3
Cát
Lớn
-
36
2050
Ghi chú: giá trị SPT tại mũi cọc N=45.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 19
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Thi công móng cọc ống?
2. Kiểm toán móng nông sau theo TTGH về cường độ. Móng được đặt trong nền đất rời có góc ma sát trong jf = 36o (biết góc ma sát trong được đánh giá từ kết quả thí nghiệm SPT); trọng lượng thể tích của đất g=1950kg/m3; chiều sâu chôn móng 3000mm; Kích thước của móng BxL (rông x dài) = 5000 x 8000mm; Mực nước ngầm nằm ngang mặt đất. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 13x106 (N) ; Hx= 9x105 (N); My= 3x109 (N.mm). (Phương x song song với cạnh B, phương y song song với cạnh L)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 20
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Thi công móng giếng chìm?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của cọc đơn BTCT đúc sẵn theo đất nền. Biết cọc vuông có bề rộng 400mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 22m; Cao độ mực nước trùng với cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 2.0m, giá trị Su tại mũi cọc là 0.12MPa. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Cát
5
-
8
1850
2
Cát
13
-
15
1900
3
Sét
Lớn
0.06
38
1950
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 21
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Các sự cố và khuyết tật khi thi công cọc khoan nhồi ?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của nhóm cọc BTCT đúc sẵn theo đất nền. Biết cọc vuông có bề rộng 400mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 22m; sơ đồ bố trí cọc trong móng là 3x8 theo lưới ô vuông; khoảng cách tim hai hàng cọc liền nhau là 1200mm; Cao độ mực nước trùng với cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 2.0m, giá trị Su tại mũi cọc là 0.11MPa. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(trung bình)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Cát
6
-
18
1850
3
Cát
14
-
13
1900
4
Sét
Lớn
0.09
38
1950
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 22
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Đặc điểm cấu tạo móng nông?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của nhóm cọc khoan theo đất nền. Biết cọc có đường kính 1200mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 45m; sơ đồ bố trí cọc trong móng là 2x3 theo lưới ô vuông; khoảng cách tim hai hàng cọc liền nhau là 4500mm; Cao độ mực nước mặt +3.0; Cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 2.0m. Giá trị Su tại mũi cọc là 0.22MPa. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(Trung bình)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Cát
9
-
9
1800
2
Sét
10
0.085
1950
3
Sét
Lớn
0.15
1980
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 23
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Các sự cố và khuyết tật của cọc khoan nhồi?
2. Cho móng nông được đặt trong nền đất rời có góc ma sát trong jf = 36o; trọng lượng thể tích của đất g=1950kg/m3; chiều sâu chôn móng 3000mm; Kích thước của móng BxL (rộng x dài) = 4000 x 7000mm; Mực nước ngầm nằm ngang đáy móng. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 13x106 (N) ; Hx= 9x105 (N); My= 3x109 (N.mm). (Phương x song song với cạnh B, phương y song song với cạnh L) Thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT) cho thấy giá trị qc trung bình trên toàn bộ chiều dày 6m dưới đáy móng là 5,5MPa. Kiểm toán móng mông theo TTGH cường độ?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 24
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Biện pháp cải tạo nền đất yếu bằng cọc cát?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của cọc đơn BTCT đúc sẵn theo đất nền. Biết cọc vuông có bề rộng 450mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 32m. Cao độ mực nước mặt +4.0; Cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 2.0m, Giá trị SPT tại mũi cọc N=30. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Sét pha
16
0.02
5
1850
2
Sét
13
0.045
15
1950
3
Cát
>5
-
22
1950
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 25
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Đặc điểm, phạm vi sử dụng và cấu tạo móng giếng chìm ?
2. Kiểm toán móng nông sau theo TTGH về cường độ. Móng được đặt trong nền đất sét bão hòa; trọng lượng thể tích bão hòa của đất g=1950kg/m3, sức kháng cắt không thoát nước Su=0.05MPa, trọng lượng thể tích trên mực nước ngầm của đất g=1800kg/m3chiều sâu chôn móng 2500mm; Kích thước của móng BxL (rông x dài) = 3000 x 6000mm; Mực nước ngầm nằm ngang đáy móng. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 9x106 (N) ; Hx= 6x105 (N); My= 1x109 (N.mm). (Phương x song song với cạnh B, phương y song song với cạnh L)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 26
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Các biện pháp đóng cọc ( nơi không có nước mặt và có nước mặt) ?
2. Tính lún móng nông có kích thước 2x5m. Đáy bệ nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Chi tiết các lớp đất được mô tả dưới đây, với độ sâu tính từ mặt đất. Biết mực nước ngầm nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Móng chịu tải trọng thẳng đứng tại trọng tâm đáy móng là V=2400 kN.
Độ sâu (m)
Tính chất đất
Từ
Đến
0
2
Bùn sét , có g=16 kN/m3
2
14
Sét pha, có g=19 kN/m3, e0=0.80, Cc=0.12, OCR=1
14
.....
Sét, có g=20 kN/m3, e0=0.70, Cc=0.10, OCR=1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 27
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Thi công móng cọc khoan nhồi?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của nhóm cọc BTCT đúc sẵn theo đất nền. Biết cọc vuông có bề rộng 350mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 20m; sơ đồ bố trí cọc trong móng là 3x5 theo lưới ô vuông; khoảng cách tim hai hàng cọc liền nhau là 1000mm; Cao độ mực nước trùng với cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 1.5m, giá trị Su tại mũi cọc là 0.1MPa. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(trung bình)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Cát pha
7.5
0.03
6
1800
2
Cát
9
-
18
1850
3
Sét
Lớn
0.06
38
1950
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 28
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Các nội dung tính toán móng cọc đóng theo TTGH cường độ và TTGH sử dụng ?
2. Kiểm toán móng nông sau theo TTGH về cường độ. Móng được đặt trong nền đất sét bão hòa; trọng lượng thể tích bão hòa của đất g=1850kg/m3, sức kháng cắt không thoát nước Su=0.04Mpa, trọng lượng thể tích trên mực nước ngầm của đất g=1750kg/m3chiều sâu chôn móng 3000mm; Kích thước của móng BxL (rộng x dài) = 3500 x 6000mm; Mực nước ngầm nằm cách mặt đất 1m. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 10x106 (N) ; Hx= 5x105 (N); My= 2x109 (N.mm). (Phương x song song với cạnh B, phương y song song với cạnh L)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 29
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Xử lý nền đất yếu bằng phương pháp thay đất đệm cát ?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của cọc khoan đơn theo đất nền. Biết cọc có đường kính 1500mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 36m. Cao độ mực nước mặt +4.0; Cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 3.0m. Giá trị Su tại mũi cọc là 0.21MPa. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(trung bình)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Sét pha
22
0.03
7
1850
2
Cát
10
-
15
1900
4
Sét
Lớn
0.12
32
1950
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 30
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cấu tạo, đặc điểm, phạm vi sử dụng móng giếng chìm?
2. Tính lún móng nông có kích thước 3x6m. Đáy bệ nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Chi tiết các lớp đất được mô tả dưới đây, với độ sâu tính từ mặt đất. Biết mực nước ngầm nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Móng chịu tải trọng thẳng đứng tại trọng tâm đáy móng là V=3600 kN.
Độ sâu (m)
Tính chất đất
Từ
Đến
0
2
Bùn sét , có g=17 kN/m3
2
18
Sét pha, có gbh=19 kN/m3, e0=0.80, Cc=0.12, OCR=1
18
.....
Sét, có gbh=20 kN/m3, e0=0.70, Cc=0.10, OCR=1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 31
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cải tạo nền đất yếu bằng phương pháp cọc cát ?
2. Một móng nông được đặt trong nền đất sét bão hòa; trọng lượng thể tích bão hòa của đất g=1900kg/m3; trọng lượng thể tích trên mực nước ngầm của đất g=1750kg/m3chiều sâu chôn móng 3000mm; Kích thước của móng BxL (rông x dài) = 3500 x 8000mm; Mực nước ngầm nằm cách mặt đất 1m. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 11x106 (N) ; Hx= 7x105 (N); My= 2x109 (N.mm). (Phương x song song với cạnh B, phương y song song với cạnh L). Kiểm toán sức kháng đất nền dưới đáy móng và ổn định trượt của móng?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 32
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Thi công móng nông ở những nơi có nước mặt ?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của nhóm cọc BTCT đúc sẵn theo đất nền. Biết cọc vuông có bề rộng 350mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 20m; sơ đồ bố trí cọc trong móng là 3x5 theo lưới ô vuông; khoảng cách tim hai hàng cọc liền nhau là 1000mm; Cao độ mực nước trùng với cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 1.5m, giá trị Su tại mũi cọc là 0.1MPa. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(trung bình)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Cát pha
5.5
0.03
6
1850
2
Cát
11
-
15
1800
3
Sét
Lớn
0.08
38
1950
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 33
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Đặc điểm, phạm vi và phân loại móng nông?
2. Tính lún hệ móng cọc có 24 cọc gồm 6x4 cọc bố trí theo lưới ô vuông với khoảng cách tim các cọc 120cm. Đường kính và chiều dài cọc là 40cm và 18m. Đáy bệ nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Chi tiết các lớp đất được mô tả dưới đây, với độ sâu tính từ mặt đất. Biết mực nước ngầm nằm ở độ sâu 4m so với mặt đất. Móng cọc chịu tải trọng tại trọng tâm đáy móng là 4000 kN
Độ sâu (m)
Tính chất đất
Từ
Đến
0
2
Bùn sét , có g=16 kN/m3
2
8
Sét pha, có gbh=19.2 kN/m3,g=18 kN/m3, e0=0.86, Cc=0.15, OCR=1
8
24
Sét pha, có gbh=19.2 kN/m3, e0=0.80, Cc=0.23, OCR=1
24
32
Sét, có g bh =20.0 kN/m3, e0=0.70, Cc=0.2
32
--
Đá gốc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 34
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cải tạo nền đất yếu bằng phương pháp bấc thấm?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của cọc khoan đơn theo đất nền. Biết cọc có đường kính 1500mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 40m. Cao độ mực nước mặt +4.0; Cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 3.0m. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Sét pha
15
0.03
7
1850
2
Sét
16
0.05
24
1950
3
Cát
Lớn
-
32
2050
Ghi chú: giá trị SPT tại mũi cọc N=48.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 35
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Biện pháp cải tạo nền đất yếu bằng phương giếng cát?
2. Tính lún móng nông có kích thước 2.5x5m. Đáy bệ nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Chi tiết các lớp đất được mô tả dưới đây, với độ sâu tính từ mặt đất. Biết mực nước ngầm nằm ở độ sâu 5m so với mặt đất. Móng chịu tải trọng thẳng đứng tại trọng tâm đáy móng là V=2700 kN.
Độ sâu (m)
Tính chất đất
Từ
Đến
0
4
Bùn sét , có g=16 kN/m3
4
16
Sét pha, có gbh=18.5 kN/m3, e0=0.80, Cc=0.12,OCR=1
16
.....
Sét, có gbh=20 kN/m3, e0=0.70, Cc=0.10, OCR=1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 36
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Các biện pháp đổ bê tông trong nước
2. Kiểm toán móng nông sau theo TTGH về cường độ. Móng được đặt trong nền đất rời có góc ma sát trong jf = 36o; trọng lượng thể tích của đất g=1950kg/m3; chiều sâu chôn móng 3000mm; Kích thước của móng BxL (rộng x dài) = 4000 x 7000mm; Mực nước ngầm nằm ngang đáy móng. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 13x106 (N) ; Hx= 9x105 (N); My= 3x109 (N.mm) (Phương x song song với cạnh B, phương y song song với cạnh L). Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn cho lớp đất phía dưới đáy móng cho kết quả như sau: Tại độ sâu z=3,5m, N=13; z=6m, N=14; z=8m, N=12.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 37
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cấu tạo móng cọc khoan nhồi ?
2. Tính lún móng nông có kích thước 3x6m. Đáy bệ nằm ở độ sâu 1m so với mặt đất. Chi tiết các lớp đất được mô tả dưới đây, với độ sâu tính từ mặt đất. Biết mực nước ngầm nằm ở độ sâu 5m so với mặt đất. Móng chịu tải trọng thẳng đứng tại trọng tâm đáy móng là 3240 kN.
Độ sâu (m)
Tính chất đất
Từ
Đến
0
4
Bùn sét , có g=16 kN/m3
4
14
Sét pha, có gbh=18.5 kN/m3, e0=0.80, Cc=0.12, OCR=1
14
.....
Sét, có gbh=20 kN/m3, e0=0.70, Cc=0.10,OCR=1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 38
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cấu tạo móng nông?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của cọc khoan đơn theo đất nền. Biết cọc có đường kính 1000mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 39m. Cao độ mực nước mặt +4.0; Cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm trong đất cách mặt đất 2.0m. Giá trị Su tại mũi cọc 0.23MPa. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(trung bình)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Cát
13
-
7
1850
3
Sét
22
0.065
24
1950
4
Sét
Lớn
0.15
32
1950
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 39
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Xác định sức chịu tải dọc trục của cọc bằng thí nghiệm nén tĩnh cọc ngoài hiện trường?
2. Cho móng nông được đặt trong nền đất sét bão hòa; trọng lượng thể tích bão hòa của đất g=1950kg/m3; trọng lượng thể tích trên mực nước ngầm của đất g=1800kg/m3chiều sâu chôn móng 2500mm; Kích thước của móng BxL (rông x dài) = 3000 x 6000mm; Mực nước ngầm nằm ngang đáy móng. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 9x106 (N) ; HB= 6x105 (N); ML= 1x109 (N.mm). Dự tính sức kháng đất nền dưới đáy móng?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 40
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Xử lý nền đất yếu bằng biện pháp thay đất đệm cát?
2. Tính lún hệ móng cọc có 28 cọc gồm 7x4 cọc bố trí theo lưới ô vuông với khoảng cách tim các cọc 120cm. Đường kính và chiều dài cọc là 40cm và 15m. Đáy bệ nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Chi tiết các lớp đất được mô tả dưới đây, với độ sâu tính từ mặt đất. Biết mực nước ngầm nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Móng cọc chịu tải trọng tại trọng tâm đáy móng là 4500 kN
Độ sâu (m)
Tính chất đất
Từ
Đến
0
2
Bùn sét , có g=16.5 kN/m3
2
12
Sét pha, có gbh=19 kN/m3, e0=0.80, Cc=0.23, OCR=1
12
24
Sét, có g bh =18.24 kN/m3, e0=1.08, Cc=0.34, OCR=1
24
--
Đá không lún
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 41
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cấu tạo cọc BTCT đặc, đúc sẵn đường kính nhỏ (cọc đóng) ?
2. Kiểm toán móng nông sau theo TTGH về cường độ. Móng được đặt trong nền đất rời có chỉ tiêu SPT chưa hiệu chỉnh trung bình dưới đáy móng là 14, góc ma sát trong là 34o; trọng lượng thể tích của đất g=1900kg/m3; chiều sâu chôn móng 2500mm; Kích thước của móng BxL (rộng x dài) = 3000 x 6000mm; Mực nước ngầm nằm rất sâu dưới đáy móng. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 12x106 (N) ; Hx= 7x105 (N) ; My= 2x109 (N.mm). (Phương x song song với cạnh B, phương y song song với cạnh L)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 42
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cấu tạo móng cọc ống đường kính lớn?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của nhóm cọc BTCT đúc sẵn theo đất nền. Biết cọc vuông có bề rộng 450mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 20m; sơ đồ bố trí cọc trong móng là 4x7 theo lưới ô vuông; khoảng cách tim hai cọc liền nhau là 1200mm; Cao độ mực nước mặt +1.0; cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm ngang mặt đất, giá trị Su tại mũi cọc 0.12MPa. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(trung bình)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Sét
5
0.02
4
1900
3
Cát
11
-
19
1950
4
Sét
Lớn
0.07
30
1900
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 43
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Thi công cọc khoan nhồi?
2. Kiểm toán móng nông sau theo TTGH về cường độ theo 22TCN 272-05. Móng được đặt trong nền đất rời có góc ma sát trong jf = 35o, trọng lượng thể tích của đất g=1850kg/m3; chiều sâu chôn móng 2000mm; Kích thước của móng BxL (rông x dài) = 2500 x 4500mm; Mực nước ngầm nằm ngang mặt đất. Tải trọng tác dụng tại tâm đáy móng V= 8x106(N) ; Hx= 5x105(N); My= 1x109(N.mm) . (Phương x song song với cạnh B, phương y song song với cạnh L). Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn cho lớp đất phía dưới đáy móng cho kết quả như sau: Tại độ sâu so với mặt đất z=2m, N=12; z=4m, N=15; z=6m, N=16, z=8m, N=17.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 44
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Cấu tạo bệ cọc bê tông cốt thép đường kính nhỏ (bệ móng cọc đóng) ?
2. Dự tính sức kháng đất nền theo 22TCN272-05 tại đáy móng băng bề rộng B=3m; chiều sâu chôn móng 2m. Móng được đặt trong nền đất rời có góc ma sát trong jf = 40o (biết góc ma sát trong được đánh giá từ kết quả thí nghiệm SPT); trọng lượng thể tích tự nhiên của đất g=1850kg/m3; trọng lượng thể tích bão hòa của đất g=1980kg/m3 Mực nước ngầm nằm ngang mức đáy móng. Tải trọng tác dụng tại trọng tâm đáy móng là: V= 3x106(N/m); Hx= 4.5x105 (N/m).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 45
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Thi công móng cọc ống ?
2. Tính lún hệ móng cọc có 20 cọc gồm 5x4 cọc bố trí theo lưới ô vuông với khoảng cách tim các cọc 120cm. Đường kính và chiều dài cọc là 40cm và 16m. Đáy bệ nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Chi tiết các lớp đất được mô tả dưới đây, với độ sâu tính từ mặt đất. Biết mực nước ngầm nằm ở độ sâu 4m so với mặt đất. Móng cọc chịu tải trọng tại trọng tâm đáy móng là 4500 kN
Độ sâu (m)
Tính chất đất
Từ
Đến
0
2
Bùn sét , có g=16.5 kN/m3
2
12
Sét pha, có gbh=19 kN/m3, e0=0.80, Cc=0.23,OCR=1
12
24
Sét, có g bh =18.24 kN/m3, e0=1.08, Cc=0.2, OCR=1
24
--
Đá không lún
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN: ĐỊA KỸ THUẬT
Môn: NỀN MÓNG
ĐỀ THI Số: 46
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
1. Thi công móng giếng chìm ?
2. Dự tính sức kháng dọc trục của cọc đơn BTCT đúc sẵn theo đất nền. Biết cọc vuông có bề rộng 450mm, chiều dài cọc ngập trong đất là 20m. Cao độ mực nước mặt +1.0; cao độ mặt đất là +0.0; Đáy bệ nằm ngang mặt đất, giá trị Su tại mũi cọc 0.12 MPa. Số liệu địa chất như sau:
TT
Tên đất
Chiều dày (m)
Su (MPa)
(trung bình)
(SPT)
g (kg/m3)
1
Cát
2
-
4
1800
2
Sét pha
13
0.035
14
1900
3
Sét
Lớn
-
23
1900
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nen_mong_chuan_8633.doc