Tổng hợp đề thi mẫu và đáp án môn nghiên cứu khoa học (cao học kinh tế)

Tranh luận khoa học là hoạt ñộng tư duy nhằm tìm kiếm luận cứ và luận chứng ñể chứng minh hoặc bác bỏ một luận ñề cần tranh luận Tranh luận “cùn”: không thừa nhận một luận ñề khi không tìm ñược những luận cứ hoặc luận chứng bác bỏ hoặc không bác bỏ một mệnh ñề khi người tranh luận ñã có những luận cứ, luận chứng bác bỏ Vi dụ: Có nên hay chưa sử dụng “Option” vào thị trường Việt Nam?

pdf19 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 16572 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp đề thi mẫu và đáp án môn nghiên cứu khoa học (cao học kinh tế), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 - Một số đề thi môn phương pháp nghiên cứu khoa học (có giá trị tham khảo) ĐỀ THI SỐ 1 1. Hạn chế của phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi ? cho ví dụ (1đ) 2. Phân biệt đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu? cho ví dụ (1đ) 3. Hãy so sánh phân tích định lượng và nghiên cứu định lượng? (2đ) 4. Vận dụng phương pháp xây dựng khái niệm và định nghĩa để thiết lập một câu hỏi trắc nghiệm về lý thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học. (2đ) 5. Biến nghiên cứu là gì? Căn cứ xác định biến độc lập và biến phụ thuộc trong phân tích định lượng? (2đ) 6. Một cuộc điều tra ngẫu nhiên (10000 người) về việc làm và thu nhập tại một thành phố về các chỉ tiêu: thu nhập/tháng (VNĐ); trình độ đào tạo (chưa đựợc đào tạo; sơ cấp; trung cấp; cao đẳng; đại học; thạc sỹ; tiến sỹ); tuổi; giới tính. Anh/chị hãy cho biết có thể có những phân tích dữ liệu nào từ tập hợp dữ liệu này. (2đ) 1. Hạn chế của phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi ? cho ví dụ (1đ) Yêu cầu Bảng hỏi đã được quy chuẩn chung cho mọi đối tượng. Chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt. Cộng tác viên đòi hỏi phải được tập huấn chu đáo. Bảng hỏi phải thể hiện được nội dung nghiên cứu, đảm bảo tính lô-gích hợp lý. Ưu nhược điểm +Tiết kiệm được kinh phí (cùng một lúc thu được ý kiến của nhiều người). +Thông tin thu được có độ tin cậy tương đối cao. +Phù hợp cho những nghiên cứu định lượng. -Phải đầu tư nhiều thời gian công sức soạn thảo một bảng hỏi quy chuẩn. -Thu hồi lại bảng hỏi thường gặp khó khăn, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới tính đại diện của thông tin. -Nhiều câu hỏi không nhận được sự trả lời của khách thể hạn chế tính đầy đủ của thông tin. ------------------------------------- BẢNG CÂU HỎI Ưu điểm: + Là phương pháp hữu hiệu nhất để thu thập thông tin phân tích công việc. + Cung cấp thông tin nhanh hơn và dễ thực hiện hơn so với hình thức phỏng vấn. + Hỏi được nhiều người. + Hỏi được nhiều câu hỏi. - Nhược điểm: + Thông tin thu được có thể không chính xác hoặc tính chính xác thấp. + Có thể không thu lại được nhiều phiếu. + Có thể số câu hỏi được trả lời không nhiều. 2.BẢN CÂU HỎI - Biện pháp nâng cao chất lượng bản câu hỏi: + Cấu trúc của các câu hỏi: cần xoay quanh trọng - 2 - tâm các vấn đề phải nghiên cứ và bản câu hỏi nên ngắn gọn. + Cách thức đặt câu hỏi: câu hỏi cần đơn giản, dễ hiểu, dễ trả lời và có thể trả lời ngắn gọn (nếu có thể nên đặt câu hỏi đóng - mở). + Nơi thực hiện: nên để nhân viên thực hiện bản câu hỏi ngay tại nơi làm việc. 1/ Hạn chế của phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi ? cho ví dụ (1đ) Đây là phương pháp mà người nghiên cứu thiết kế sẵn một phiếu câu hỏi với những câu hỏi được sắp xếp theo một thứ tự logic. Hạn chế của phương pháp thu thập này: - Người trả lời không trung thực, người nghiên cứu phải chuẩn bị để có thể biết được người trả lời không trung thực - Tốn kém (soạn, in phiếu, xử lý…) vì thế cần thiết phải phối hợp với các phương pháp khác -Phải đầu tư nhiều thời gian công sức soạn thảo một bảng hỏi quy chuẩn. -Thu hồi lại bảng hỏi thường gặp khó khăn, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới tính đại diện của thông tin. -Nhiều câu hỏi không nhận được sự trả lời của khách thể hạn chế tính đầy đủ của thông tin. + Thông tin thu được có thể không chính xác hoặc tính chính xác thấp. + Có thể không thu lại được nhiều phiếu. + Có thể số câu hỏi được trả lời không nhiều. 2/ Phân biệt đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu? cho ví dụ (1đ) Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu là những khái niệm công cụ luôn được sử dụng trong quá trình thực hiện một đề tài Đối tượng nghiên cứu là bản chất sự vật hoặc hiện tượng cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu. VD: Đối tượng nghiên cứu của triết học là các quy luật phổ quát của sự vật - 3 - Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong các mối liên hệ mà người nghiên cứu cần khám phá, là vật mang đối tượng nghiên cứu. Khách thể nghiên cứu chính là nơi chứa đựng những câu hỏi mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời. VD: Khách thể nghiên cứu của đề tài “Sử dụng thời gian nhàn rỗi của sinh viên” là các trường đại học. 3/ Hãy so sánh phân tích định lượng và nghiên cứu định lượng? (2đ) Phân tích định lượng là việc xử lý toán học đối với các thông tin định lượng để xác định diễn biến của tập hợp số liệu thu thập được hay còn gọi là xác định quy luật thống kê của tập hợp số liệu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng là những nghiên cứu sử dụng những công cụ đo lường, tính toán để đi tìm lời giải cho câu hỏi bao nhiêu?, mức nào? … 4/ Vận dụng phương pháp xây dựng khái niệm và định nghĩa để thiết lập một câu hỏi trắc nghiệm về lý thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học. (2đ) 1. Anh/ Chị đã từng tham gia nghiên cứu khoa học Có Không Nếu câu trả lời là “không”, xin trả lời câu số 2. Nếu câu trả lời là “có”, xin trả lời câu số 3 2. Anh chị đã có hướng lựa chọn đề tài luận văn Có Không Nếu câu trả lời là có, xin trả lời câu số 3 3. Xin cho biết đề tài của Anh/ Chị thuộc loại hình nào: Nghiên cứu cơ bản thuần túy Ngiên cứu cơ bản định hướng Nghiên cứu ứng dụng Triển khai Mô tả Giải thích Dự báo Sáng tạo 4. Anh chị cho biết một định nghĩa về khoa học: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5/ Biến nghiên cứu là gì? Căn cứ xác định biến độc lập và biến phụ thuộc trong phân tích định lượng? (2đ) (Câu này em không có tài liệu anh Lộc bổ sung giúp em nhé) Đối tượng nghiên cứu: là söï vaät, quaù trình hay hieän töôïng caàn laøm roõ BẢN CHẤT, quy luaät vaän ñoäng Khách thể nghiên cứu: laø heä thoáng söï vaät, quaù trình, hieän töôïng toàn taïi khaùch quan, vaät mang ñoái töôïng nghieân cöùu • Biến độc lập (còn gọi là nghiệm thức): là các yếu tố, điều kiện khi bị thay đổi trên đối tượng nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. Như vậy, đối tượng nghiên cứu chứa một hoặc nhiều yếu tố, điều kiện thay đổi. Nói cách khác kết quả số liệu của biến phụ thuộc thu thập được thay đổi theo biến độc lập. Thí dụ: - 4 - Biến độc lập có thể là liều lượng phân bón, loại phân bón, lượng nước tưới, thời gian chiếu sáng khác nhau,… (hay còn gọi là các nghiệm thức khác nhau). Trong biến độc lập, thường có một mức độ đối chứng hay nghiệm thức đối chứng (chứa các yếu tố, điều kiện ở mức độ thông thường) hoặc nghiệm thức đã được xác định mà người nghiên cứu không cần tiên đoán ảnh hưởng của chúng. Các nghiệm thức còn lại sẽ được so sánh với nghiệm thức đối chứng hoặc so sánh giữa các cặp nghiệm thức với nhau . • Biến phụ thuộc (còn gọi là chỉ tiêu thu thập): là những chỉ tiêu đo đạc và bị ảnh hưởng trong suốt quá trình thí nghiệm, hay có thể nói kết quả đo đạc phụ thuộc vào sự thay đổi của biến độc lập. Thí dụ: khi nghiên cứu sự sinh trưởng của cây mía, các biến phụ thuộc ở đây có thể bao gồm: chiều cao cây, số lá, trọng lượng cây,… và kết quả đo đạc của biến phụ thuộc ở các nghiệm thức khác nhau có thể khác nhau. Thí dụ: Đề tài: “Ảnh hưởng của liều lượng phân N trên năng suất lúa Hè Thu” có các biến như sau: + Biến độc lập: liều lượng phân N bón cho lúa khác nhau. Các nghiệm thức trong thí nghiệm có thể là 0, 20, 40, 60 và 80 kgN/ha. Trong đó nghiệm thức “đối chứng” không bón phân N. + Biến phụ thuộc: có thể là số bông/m 2 , hạt chắt/bông, trọng lượng hạt và năng suất hạt (t/ha). 6/ Một cuộc điều tra ngẫu nhiên (10000 người) về việc làm và thu nhập tại một thành phố về các chỉ tiêu: thu nhập/tháng (VNĐ); trình độ đào tạo (chưa đựợc đào tạo; sơ cấp; trung cấp; cao đẳng; đại học; thạc sỹ; tiến sỹ); tuổi; giới tính. Anh/chị hãy cho biết có thể có những phân tích dữ liệu nào từ tập hợp dữ liệu này. (2đ) Trả lời : Có thể có những cách xử lý dữ liệu sau : 1. Trình độ ảnh hưởng tới viêc làm và thu nhập như thế nào 2. Giới tính ảnh hưởng tới việc làm và thu nhập như thế nào 3. Tuổi ảnh hưởng tới việc làm và thu nhập như thế nào 4. Trình độ và giới tính hưởng tới việc làm và thu nhập như thế nào ĐỀ THI SỐ 2 1. Nghiên cứu khoa học là gì? Phân loại nghiên cứu khoa học. (1,5đ) 2. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu là gì ?cho ví dụ. (2đ) 3. Thông tin sơ cấp là gì? (0,5) Nêu các phương pháp thu thập thông tin thông tin sơ cấp. (1,5đ) 4. Giống và khác nhau giữa mô tả định lượng, phân tích định lượng, nghiên cứu định lượng (3đ). Cho ví dụ (1,5đ). - 5 - 2. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu là gì ?cho ví dụ. (2đ) * Ñoái töôïng nghieân cöùu: laø söï vaät, quaù trình hay hieän töôïng caàn laøm roõ BẢN CHẤT, quy luaät vaän ñoäng. VD: Ñoái tượng nghiên cứu của triết học là các quy luật phổ quát của sự vật. * Khaùch theå nghieân cöùu: laø heä thoáng söï vaät, quaù trình, hieän töôïng toàn taïi khaùch quan, vaät mang ñoái töôïng nghieân cöùu. Vd: Khaùch theå nghieân cöùu của đề tài “Sử dụng thời gian nhàn rỗi của sinh viên” là các trường đại học. Khaùch theå nghieân cöùu của đề tài “Xác định biện pháp hạn chế rủi ro của các ngân hàng thương mại quốc doanh” là các ngân hàng thương mại quốc doanh. ĐỀ THI SỐ 3 1. Vấn đề nghiên cứu là gì? Cho ví dụ (2đ) 2. Nêu trình tự logic của một nghiên cứu khoa học (1,5đ) 3. Khái niệm là gì? Cho một ví dụ thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế, quản trị kinh doanh và chỉ rõ các nội hàm;(2đ) Thực hiện mở rộng khái niệm và đặt tên cho khái niệm mới. (1đ) 4. Nêu các phương pháp phân tích đa biến, chỉ rõ các yêu cầu về loại biến (định tính hoặc định lượng) trong từng phương pháp. (3,5đ) 1. Vấn đề nghiên cứu là gì? Cho ví dụ (2đ) Vấn đề khoa học cũng được gọi là vấn đề nghiện cứu hoặc câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. Vấn đề nghiên cứu cần được trình bày dưới dạng một câu nghi vấn. Fred Kerlinger khuyên: “Hãy trình bày vấn đề nghiên cứu một cách rõ ràng, khúc chiết nằng một câu nghi vấn”. VD: những câu hỏi trong phần sau đều là ví dụ của vấn đề nghiên cứu. Phần này khá hay, mời các anh chị cùng tham khảo: Đặt câu hỏi Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt ra “vấn đề” nghiên cứu cho nhà khoa học và người nghiên cứu. Câu hỏi đặt ra phải đơn giản, cụ thể, rõ ràng (xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu) và làm sao có thể thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng, trả lời. Thí dụ, câu hỏi: “Có bao nhiêu học sinh đến trường hôm nay?”. Câu trả lời được thực hiện đơn giản bằng cách đếm số lượng học sinh hiện diện ở trường. Nhưng một câu hỏi khác đặt ra: “Tại sao bạn đến trường hôm nay?”. Rõ ràng cho thấy rằng, trả lời câu hỏi này thực sự hơi khó thực hiện, thí nghiệm khá phức tạp vì phải tiến hành điều tra học sinh. Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như sau: Làm thế nào, bao nhiêu, xảy ra ở đâu, nơi nào, khi nào, ai, tại sao, cái gì, …? Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứu là cơ sở giúp nhà khoa học chọn chủ đề nghiên cứu (topic) thích hợp. Sau khi chọn chủ đề nghiên cứu, một công - 6 - việc rất quan trọng trong phương pháp nghiên cứu là thu thập tài liệu tham khảo (tùy theo loại nghiên cứu mà có phương pháp thu thập thông tin khác nhau). Phân loại “vấn đề” nghiên cứu khoa học Sau khi đặt câu hỏi và “vấn đề” nghiên cứu khoa học đã được xác định, công việc tiếp theo cần biết là “vấn đề” đó thuộc loại câu hỏi nào. Nhìn chung, “vấn đề” được thể hiện trong 3 loại câu hỏi như sau: a/ Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm. b/ Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức. c/ Câu hỏi thuộc loại đánh giá. a/ Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm là những câu hỏi có liên quan tới các sự kiện đã xảy ra hoặc các quá trình có mối quan hệ nhân-quả về thế giới của chúng ta. Để trả lời câu hỏi loại nầy, chúng ta cần phải tiến hành quan sát hoặc làm thí nghiệm; Hoặc hỏi các chuyên gia, hay nhờ người làm chuyên môn giúp đở. Câu hỏi thuộc loại nầy có trong các lãnh vực như sinh học, vật lý, hóa học, kinh tế, lịch sử,… Thí dụ: Cây lúa cần bao nhiêu phân N để phát triển tốt? Một số câu hỏi có thể không có câu trả lời nếu như không tiến hành thực nghiệm. Thí dụ, loài người có tiến hóa từ các động vật khác hay không? Câu hỏi này có thể được trả lời từ các NCKH nhưng phải hết sức cẩn thận, và chúng ta không có đủ cơ sở và hiểu biết để trả lời câu hỏi nầy. Tất cả các kết luận phải dựa trên độ tin cậy của số liệu thu thập trong quan sát và thí nghiệm. Những suy nghĩ đơn giản, nhận thức không thể trả lời câu hỏi thuộc loại thực nghiệm nầy mà chỉ trả lời cho các câu hỏi thuộc về loại quan niệm. b/ Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức Loại câu hỏi này có thể được trả lời bằng những nhận thức một cách logic, hoặc chỉ là những suy nghĩ đơn giản cũng đủ để trả lời mà không cần tiến hành thực nghiệm hay quan sát. Thí dụ “Tại sao cây trồng cần ánh sáng?”. Suy nghĩ đơn giản ở đây được hiểu là có sự phân tích nhận thức và lý lẽ hay lý do, nghĩa là sử dụng các nguyên tắc, qui luật, pháp lý trong xã hội và những cơ sở khoa học có trước. Cần chú ý sử dụng các qui luật, luật lệ trong xã hội đã được áp dụng một cách ổn định và phù hợp với “vấn đề” nghiên cứu. c/ Câu hỏi thuộc loại đánh giá Câu hỏi thuộc lọai đánh giá là câu hỏi thể hiện giá trị và tiêu chuẩn. Câu hỏi này có liên quan tới việc đánh giá các giá trị về đạo đức hoặc giá trị thẩm mỹ. Để trả lời các câu hỏi loại nầy, cần hiểu biết nét đặc trưng giữa giá trị thực chất và giá trị sử dụng. Giá trị thực chất là giá trị hiện hữu riêng của sự vật mà không lệ thuộc vào cách sử dụng. Giá trị sử dụng là sự vật chỉ có giá trị khi nó đáp ứng được nhu cầu sử dụng và nó bị đánh giá không còn giá trị khi nó không còn đáp ứng được nhu cầu sử dụng nữa. Thí dụ: “Thế nào là hạt gạo có chất lượng cao?”. Cách phát hiện “vấn đề” nghiên cứu khoa học Các “vấn đề” nghiên cứu khoa học thường được hình thành trong các tình huống sau: * Quá trình nghiên cứu, đọc và thu thập tài liệu nghiên cứu giúp cho nhà khoa học phát hiện hoặc nhận ra các “vấn đề” và đặt ra nhiều câu hỏi cần nghiên cứu (phát triển “vấn đề” rộng hơn để nghiên cứu). Đôi khi người nghiên cứu thấy một điều gì đó chưa rõ trong những nghiên cứu trước và muốn chứng minh lại. Đây là tình huống quan trọng nhất để xác định “vấn đề” nghiên cứu. - 7 - * Trong các hội nghị chuyên đề, báo cáo khoa học, kỹ thuật, … đôi khi có những bất đồng, tranh cải và tranh luận khoa học đã giúp cho các nhà khoa học nhận thấy được những mặt yếu, mặt hạn chế của “vấn đề” tranh cải và từ đó người nghiên cứu nhận định, phân tích lại và chọn lọc rút ra “vấn đề” cần nghiên cứu. * Trong mối quan hệ giữa con người với con người, con người với tự nhiên, qua hoạt động thực tế lao động sản xuất, yêu cầu kỹ thuật, mối quan hệ trong xã hội, cư xử, … làm cho con người không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những sản phẩm tốt hơn nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống con người trong xã hội. Những hoạt động thực tế này đã đặt ra cho người nghiên cứu các câu hỏi hay người nghiên cứu phát hiện ra các “vấn đề” cần nghiên cứu. * “Vấn đề” nghiên cứu cũng được hình thành qua những thông tin bức xúc, lời nói phàn nàn nghe được qua các cuộc nói chuyện từ những người xung quanh mà chưa giải thích, giải quyết được “vấn đề” nào đó. * Các “vấn đề” hay các câu hỏi nghiên cứu chợt xuất hiện trong suy nghĩ của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu qua tình cờ quan sát các hiện tượng của tự nhiên, các hoạt động xảy ra trong xã hội hàng ngày. * Tính tò mò của nhà khoa học về điều gì đó cũng đặt ra các câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu. 2. Nêu trình tự logic của một nghiên cứu khoa học (1,5đ) Trình töï logic cuûa NCKH – Phaùt hieän vaán ñeà (caâu hoûi NC) – Ñaët giaû thuyeát (caâu traû lôøi sô boä) – Phöông phaùp thu thaäp thoâng tin (xaùc ñònh luaän chöùng) – Luaän cöù lyù thuyeát (cô sôû lyù luaän) – Luaän cöù thöïc tieãn (quan saùt, thöïc nghieäm, phoûng vaán…) – Phaân tích, baøn luaän keát quaû xöû lyù thoâng tin – Toång hôïp keát quaû, keát luaän vaø khuyeán nghò 3. Khái niệm là gì? Cho một ví dụ thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế, quản trị kinh doanh và chỉ rõ các nội hàm;(2đ) Thực hiện mở rộng khái niệm và đặt tên cho khái niệm mới. (1đ) Khaùi nieäm? Laø hình thöùc tö duy cuûa con ngöôøi, phaûn aùnh nhöõng thuoäc tính chung nhaát, chuû yeáu, baûn chaát cuûa söï vaät, hieän töôïng. Noäi haøm cuûa khaùi nieäm: toaøn theå nhöõng thuoäc tính chung nhaát, baûn chaát ñöôïc phaûn aùnh trong khaùi nieäm. Mở rộng ngoại diên: Laø thu heïp noäi haøm –môû roäng ngoaïi dieân baèng vieäc boû bôùt caùc thuoäc tính trong noäi haøm • VÍ duï: cty coå phaàn • (i)Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; - 8 - • (ii)Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp; • (iii)Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết; • (iv)Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa. • Được quyền phát hành cổ phiếu ra công chúng Bài tham khảo MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA LÝ THUYẾT KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN ĐANG ĐƯỢC VẬN DỤNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. TRẦN ANH PHƯƠNG Trong hơn 20 năm đổi mới của Việt Nam vừa qua đã và đang có khá nhiều các khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát triển được vận dụng vào thực tiễn nước ta. Tuy nhiên, trên thực tế cũng như trong nhận thức của chúng ta chưa hẳn đã có sự thống nhất về nội hàm khoa học và cơ sở thực tiễn của các khái niệm đó. Bài viết này sẽ góp phần trao đổi thêm với bạn đọc những thông tin cơ bản về một số khái niệm đó và thực tiễn vận dụng vào nước ta. Đã có rất nhiều khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát triển mà cơ sở xuất phát của nó là từ các khái niệm rất cơ bản của lý thuyết kinh tế học hiện đại đã có trên thế giới từ hơn nửa thế kỷ qua (chủ yếu là từ các nước phương Tây đã có nền công nghiệp TBCN phát triển) được du nhập và vận dụng vào công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta hơn 20 năm vừa qua. Dưới đây, chỉ đề cập đến một số khái niệm cơ bản nhất đã được chính thức hoá trong các văn kiện của Đảng, Nhà nước ta và nhiều công trình khoa học, các sách, báo thông tin, phản ánh. Đó là các khái niệm: tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, và phát triển bền vững 1. Tăng trưởng kinh tế Theo lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế của kinh tế học phát triển, tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi về mặt lượng của nền kinh tế của một quốc gia. Để đo lường kết qủa sản xuất xã hội hàng năm, dùng làm thước đo so sánh quốc tế về mặt lượng của trình độ phát triển kinh tế giữa các nước, các nước có nền kinh tế thị trường vẫn thường sử dụng 2 loại chỉ tiêu kinh tế tổng hợp: Tổng sản phẩm quốc dân ( Gross National Product, viết tắt là GNP), tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product, viết tắt là GDP). Hai chỉ tiêu này khi sử dụng có tác dụng khác nhau: GNP phản ánh quá trình gia tăng giá trị tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ của quốc gia đối với các nước có nền kinh tế mở đã khá phát triển, còn GDP phản ánh quá trình gia tăng giá trị tổng sản lượng hàng - 9 - hoá và dịch vụ của quốc gia đối với những nước có nền kinh tế khép kín hoặc đã mở nhưng còn chậm phát triển; và do đó cùng dẫn theo mức tăng tương ứng của các chỉ tiêu đó tính theo bình quân đầu người dân. Các chỉ tiêu này phản ánh mức tăng trưởng sản xuất hàng hoá và dịch vụ của mỗi quốc gia sau một giai đoạn nhất định nào đó được biểu thị bằng chỉ số % (thường là 1 năm). Theo đó, liên hệ với việc vận dụng vào Việt Nam suốt hơn 20 năm đổi mới vừa qua, chúng ta vẫn sử dụng chỉ số GDP và tương ứng theo GDP/người là phù hợp với trình độ phát triển kinh tế hiện tại của nước ta và thông lệ quốc tế. 2. Phát triển kinh tế Cũng theo lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế của kinh tế học phát triển: Phát triển kinh tế là khái niệm có nội dung phản ánh rộng hơn so với khái niệm tăng trưởng kinh tế. Nếu như tăng trưởng kinh tế về cơ bản chỉ là sự gia tăng thuần tuý về mặt lượng của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp: GNP, GNP/đầu người hay GDP, GDP/đầu người… thì phát triển kinh tế ngoài việc bao hàm quá trình gia tăng đó, còn có một nội hàm phản ánh rộng lớn hơn, sâu sắc hơn, đó là những biến đổi về mặt chất của nền kinh tế - xã hội, mà trước hết là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH và kèm theo đó là việc không ngừng nâng cao mức sống toàn dân, trình độ phát triển văn minh xã hội thể hiện ở hàng loạt tiêu chí như: thu nhập thực tế, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh, trình độ dân trí, bảo vệ môi trường, và khả năng áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật vào phát triển kinh tế - xã hội… Với nội hàm rộng lớn trên đây, về cơ bản khái niệm phát triển kinh tế đã đáp ứng được các nhu cầu đặt ra cho sự phát triển toàn diện nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội… Tuy nhiên như đã biết, trong khoảng hơn hai thập niên vừa qua, do xu hứớng hội nhập, khu vực hoá, toàn cầu hoá phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn nên đã nảy sinh nhiều vấn đề dù là ở phạm vi từng quốc gia, lãnh thổ riêng biệt, song lại có ảnh hưởng chung đến sự phát triển của cả khu vực và toàn thế giới, trong đó có những vấn đề cực kỳ phức tạp, nan giải đòi hỏi phải có sự chung sức của cả cộng đồng nhân loại, ví dụ như: môi trường sống, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, khủng bố… Từ đó đòi hỏi sự phát triển của mỗi quốc gia, lãnh thổ và cả thế giới phải được nâng lên tầm cao mới cả về chiều rộng và chiều sâu của sự hợp tác, phát triển. Thực tiễn đó đã thúc đẩy sự ra đời một khái niệm mới về phát triển mang nội hàm phản ánh tổng hợp hơn, toàn diện hơn tất cả các khái niệm về tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế…, đó là khái niệm phát triển bền vững mà sau đây ta sẽ xem xét kỹ hơn. 3. Phát triển bền vững Khái niệm “phát triển bền vững” xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta” của Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, “phát triển bền vững” được định nghĩa “là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của - 10 - hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”. Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác định “phát triển bền vững” là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nền tảng là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (mục tiêu là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (mục tiêu là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao được chất lượng môi trường sống. Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, vì vậy đã được các quốc gia trên thế giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển của lịch sử. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển được tổ chức năm 1992 ở Rio de Janeiro (Braxin), 179 nước tham gia Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trường và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) về các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Hội nghị khuyến nghị từng nước căn cứ vào điều kiện và đặc điểm cụ thể để xây dựng Chương trình nghị sự 21 ở cấp quốc gia, cấp ngành và địa phương. Mười năm sau, tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức năm 2002 ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi), 166 nước tham gia Hội nghị đã thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg và Bản Kế hoạch thực hiện về phát triển bền vững. Hội nghị đã khẳng định lại các nguyên tắc đã đề ra trước đây và tiếp tục cam kết thực hiện đầy đủ Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững. Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển được tổ chức tại Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đến nay đã có 113 nước trên thế giới xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững cấp quốc gia và 6.416 Chương trình nghị sự 21 cấp địa phương, đồng thời tại các nước này đều đã thành lập các cơ quan độc lập để triển khai thực hiện chương trình này. Các nước trong khu vực như Trung Quốc, Việt Nam Thái Lan, Singapore, Malaysia…đều đã xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững. Về phía Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta từ nhiều năm qua đã luôn nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của sự phát triển bền vững không chỉ riêng với Việt Nam mà còn có liên đới trách nhiệm với sự phát triển bền vững chung của toàn cầu. Chính phủ ta đã cử nhiều đoàn cấp cao tham gia các Hội nghị nói trên và cam kết thực hiện phát triển bền vững; đã ban hành và tích cực thực hiện “Kế hoạch quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000″ (Quyết định số 187-CT ngày 12 tháng 6 năm 1991), tạo tiền đề cho quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam. Quan điểm phát triển bền vững đã được khẳng định trong Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công - 11 - tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, trong đó nhấn mạnh: “Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH”. Quan điểm phát triển bền vững đã được tái khẳng định trong các văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) của Đảng Cộng sản Việt Nam và trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010 là: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” và “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học”. Gần đây, Đại hội X (2006) của Đảng cũng đã rút ra 5 bài học kinh nghiệm lớn từ thực tiễn phát triển hơn 20 năm đổi mới vừa qua và đó cũng là tư tưỏng chỉ đạo về phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn 5 năm 2006- 2010 và kể cả nhiều năm tiếp theo. Trong đó, bài học đầu tiên đã được Đảng ta đặc biệt nhấn mạnh là “Bài học về phát triển nhanh và bền vững”. Phát triển bền vững rõ ràng đã và đang trở thành đường lối, quan điểm của Đảng và định hướng chính sách phát triển của Nhà nước. Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, những năm vừa qua đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết khác của Đảng, nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước đã được ban hành và triển khai thực hiện; nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này đã được tiến hành và thu được những kết quả bước đầu. Nhờ đó, nhiều nội dung cơ bản về phát triển bền vững đã đi vào cuộc sống và dần dần trở thành xu thế tất yếu trong sự phát triển của đất nước. Như vậy là theo từng thang bậc tiến trình phát triển của lý thuyết kinh tế học phát triển hiện đại mà các khái niệm cơ bản nhất của lý thuyết này như đã đề cập ở những nét khái quát nhất trên đây đã cho thấy, cho đến thời điểm này thì phát triển bền vững đã và đang còn là khái niệm được sử dụng phổ biến nhất trên toàn thế giới đương đại và nội hàm phản ánh của nó là rất rộng lớn, sâu sắc. 4. Nêu các phương pháp phân tích đa biến, chỉ rõ các yêu cầu về loại biến (định tính hoặc định lượng) trong từng phương pháp. (3,5đ) Nghieân cöùu ñònh tính (Qualitative Research ) • Đặc trưng căn bản của nghiên cứu định tính là: (1) sử dụng mẫu điều tra nhỏ, các trường hợp điển hình; (2) dữ liệu phi cấu trúc; (3) phân tích dữ liệu phi thống kê; (4) kết luận rút ra là những hiểu biết về bản chất, quy luật của đối tượng nghiên cứu. • Hai định hướng quan trọng nhất của nghiên cứu định tính là nghiên cứu lý thuyết nền tảng (grounded theory) và nghiên cứu tình huống điển hình (case studies). Nghieân cöùu ñònh löôïng (Quantitative Research) • Các đặc trưng của nghiên cứu định lượng – Mẫu điều tra đủ lớn – Dữ liệu định lượng – Phân tích dữ liệu bằng phương pháp định lượng – Kết luận là những bản chất, quy luật thống kê • Một số định hướng nghiên cứu định lượng - 12 - – Kiểm định lý thuyết khoa học dựa vào phương sai (tương quan, hồi quy, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố, phân tích biệt số, phân tích cụm – Mô hình toán vận tải, phục vụ đám đông, quảnlý dự trữ ĐỀ THI SỐ 4 1. Hãy nêu các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu. (1đ) 2. Trình bày các cách đặt tên đề tài. (1đ) 3. Nêu các phương pháp xử lý thông tin định tính. (1đ) 4. Nêu các phương pháp phân tích thông tin định lượng. (1đ) 5. Đề tài nghiên cứu khoa học được đánh giá theo các khía cạnh nào? (1đ) 6. Sau khoá học “phương pháp luận nghiên cứu khoa học” bạn có phát hiện được vấn đề khoa học nào? Đặt tên cho đề tài nghiên cứu này và thiết lập đề mục của phần luận cứ lý thuyết (5đ) ĐỀ THI SỐ 5 1. Đối tượng nghiên cứu là gì? Cho ví dụ. (1đ) 2. Nêu nội dung luận cứ lý thuyết của một đề tài nghiên cứu khoa học? (1đ) 3. Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì? Nội dung trình bày phương pháp nghiên cứu khoa học trong báo cáo kết quả nghiên cứu? (1đ) 4. Nêu các phương pháp thu thập thông tin. (1đ) 5. Nêu những phương pháp phân tích thông tin định lượng . (1đ) 6. Sau khoá học “phương pháp luận nghiên cứu khoa học” bạn có phát hiện được vấn đề khoa học nào? Đặt tên cho đề tài nghiên cứu này và thiết lập đề mục của phần luận cứ lý thuyết (5đ) ĐỀ THI SỐ 6 1. Giả sử khái niệm ngân hàng đã được chuẩn hoá: “ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính hợp pháp, thực hiện các chức năng thanh toán, huy động và cho vay vốn trong nền kinh tế”. Bằng cách mở rộng (hoặc thu hẹp) nội hàm khái niệm, anh/chị hãy xây dựng khái niệm quỹ tín dụng nhân dân; công ty tài chính. (1,5đ) 2. Mối quan hệ giữa đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và đối tượng khảo sát của đề tài nghiên cứu? Cho ví dụ. (1,5đ) 3. Đặc trưng logic của một nghiên cứu định lượng? cho ví dụ (1,5đ) 4. Luận cứ lý thuyết của đề tài khoa học là gì? Nội dung khi trình bày luận cứ lý thuyết của một đề tài nghiên cứu. (1,5đ) 5. Hãy chọn cho mình một đề tài nghiên cứu và xác định: tên đề tài; đối tượng nghiên cứu; khách thể nghiên cứu; đối tượng khảo sát; dự kiến nguồn và phương pháp thu thập thông tin; lập đề mục cho phần luận cứ lý thuyết. (4đ) ĐỀ THI SỐ 7 1. Bản chất logic của nghiên cứu khoa học là gì? Cho ví dụ. 2. Tính mới của một đề tài khoa học được đánh giá ở các khía cạnh nào? 3. Nêu những cách đặt tên đề tài nghiên cứu? cho ví dụ 4. Khách thể nghiên cứu là gì? Cho ví dụ. 5. Phân loại phương pháp chọn mẫu? 6. Một người nghiên cứu đã chọn đề tài “đánh giá nhu cầu học viên cao học của đại học A”. Anh/Chị hãy giúp: - 13 - a. Lập đề mục của phần luận cứ lý thuyết b. Xác định loại thông tin, nguồn thông tin cần thu thập. c. Hướng dẫn sử dụng internet để tìm kiếm thông tin ( tiếng Anh và tiếng Việt) 1.Baûn chaát logic cuûa NCKH laø gì? Cho ví duï Traû lôøi: • Caùc thao taùc logic trong nghieân cöùu KH  Tö duy khaùi nieäm Tö duy: laø caùch thöùc maø con ngöôøi luaän giaûi veà theá giôùi khaùch quan thoâng qua khaùi nieäm, phaùn ñoaùn vaø suy luaän. Khaùi nieäm: laø hình thöùc tö duy cuûa con ngöôøi, phaûn aùnh nhöõng thuoäc tính chung nhaát, chuû yeáu, baûn chaát cuûa söï vaät, hieän töôïng. • Quaù trình hình thaønh khaùi nieäm: töø caûm giaùc, tri giaùc, nhôø khaùi quaùt hoaù maø hình thaønh KN. Khaùi nieäm goàm 2 boä phaän hôïp thaønh: • Noäi haøm cuûa khaùi nieäm: toaøn theå nhöõng thuoäc tính chung nhaát, baûn chaát ñöôïc phaûn aùnh trong khaùi nieäm. • Ngoaïi dieân cuûa khaùi nieäm: laø toaøn theå nhöõng söï vaät, hieän töôïng, quaù trình chöùa nhöõng thuoäc tính baûn chaát ñöôïc phaûn aùnh trong khaùi nieäm • VD: Khaùi nieäm” khoa hoïc” coù noäi haøm laø”heä thoáng tri thöùc veà baûn chaát söï vaät”, coøn ngoaïi dieân laø caùc loaïi khoa hoïc, nhö khoa hoïc töï nhieân, khoa hoïc xaõ hoäi, khoa hoïc kyõ thuaät... Khaùi nieäm ñöôïc bieåu ñaït bôûi ñònh nghóa. Ñònh nghóa 1 khaùi nieäm laø taùch ngoaïi dieân cuûa khaùi nieäm ñoù ra khoûi khaùi nieäm gaàn noù vaø chæ roõ noäi haøm  Phaùn ñoaùn: • Laø hình thöùc cuûa tö duy, bieåu hieän quan heä giöõa caùc khaùi nieäm. • VD: noâng nghieäp laø coäi nguoàn cuûa vaên hoaù. • Phaùn ñoaùn laø 1 caâu, ngay caû khi chæ coù 1 töø. Caùc loaïi phaùn ñoaùn theo chaát Phaùn ñoaùn khaúng ñònh Phaùn ñoaùn phuû ñònh Phaùn ñoaùn xaùc suaát Phaùn ñoaùn hieän thöïc Phaùn ñoaùn taát nhieân Caùc loaïi phaùn ñoaùn theo löôïng: Phaùn ñoaùn chung; moïi s laø p Phaùn ñoaùn rieâng: moät soá s laø p Phaùn ñoaùn ñôn nhaát: chæ coù s laø p Caùc phaùn ñoaùn phöùc hôïp: Phaùn ñoaùn lieân keát: s vöøa laø p1 vöøa laø p2 Phaùn ñoaùn löïa choïn: s hoaëc laø p1 hoaëc p2 Phaùn ñoaùn coù ñieàu kieän: s laø p neáu... Phaùn ñoaùn töông ñöông: s ... khi vaø chæ khi ... p...  Suy luaän - 14 - Laø hình thöùc tö duy, töø moät hay nhieàu phaùn ñoaùn ñaõ coù (tieàn ñeà) maø ruùt ra moät phaùn ñoaùn môùi (keát luaän). Coù ba hình thöùc suy luaän: - Dieãn dòch: ñi töø nguyeân lyù chung tôí caù bieät VD: Moïi ngöôøi ñeàu cheát; Oâng A laø ngöôøi; Vaäy oâng A roài cuõng seõ cheát - Quy naïp: töø rieâng leû ñeå ñi ñeán keát luaän chung VD: Haøng loaït nghieân cöùu veà moâi tröôøng vuøng Chaâu AÙ- Thaùi Bình Döông cho thaáy: Ñaát ñai thoaùi hoùa; Röøng giaûm maïnh; OÂ nhieãm khoâng khí; OÂ nhieãm ñoâ thò taêng nhanh;...taát caû caùi rieâng ñoù daãn veà caùi chung: Thaûm hoïa moâi tröôøng ñang ñe doïa khu vöïc Chaâu AÙ- Thaùi Bình Döông - Loaïi tyû (loaïi suy, töông töï): töø moät soá thuoäc tính gioáng nhau cuûa 2 ñoái töôïng maø ruùt ra nhöõng thuoäc tính gioáng nhau khaùc cuûa 2 ñoái töôïng ñoù. VD: Ñoäc toá naøy gaây haïi cho chuoät; Ñoäc toá naøy hoaøn toaøn coù theå gaây haïi cho ngöôøi. • Caáu truùc logic cuûa moät chuyeân khaûo khoa hoïc Xeùt veà caáu truùc logic thì ñeàu coù 3 boä phaän hôïp thaønh: Luaän ñeà, luaän cöù, luaän chöùng  Luaän ñeà: Ñieàu caàn chöùng minh hoaëc baùc boû, traû lôøi cauâ hoûi” Caàn chöùng minh ñieàu gì?”  Luaän cöù: baèng chöùng duøng chöùng minh luaän ñeà, traû lôøi caâu hoûi:”chöùng minh baèng caùi gì?” Coù 2 loaïi luaän cöù:Luaän cöù lyù thuyeát, luaän cöù thöïc tieãn  Luaän chöùng: caùch thöùc, quy taéc, phöông phaùp toå chöùc 1 pheùp chöùng minh, traû lôøi caâu hoûi:”chöùng minh baèng caùch naøo?” Coù 2 loaïi luaän chöùng  luaän chöùng logic (suy luaän dieãn dòch, quy naïp, loaïi suy)  luaän chöùng ngoaøi logic (phöông phaùp tieáp caän vaø phöông phaùp thu thaäp thoâng tin)  Baûn chaát cuûa NCKH: tìm luaän cöù ñeå chöùng minh hoaëc baùc boû luaän ñeà. VD: Phaân tích chuyeân khaûo khoa hoïc theo caáu truùc logic “Treû sô sinh thöôøng hay maéc phaûi caên beänh dò öùng thöùc aên. Tuy nhieân ñieàu naøy khoâng hoaøn toaøn do loãi veà söï chaêm soùc cuûa ngöôøi meï, maø phuï thuoäc chuû yeáu vaøo theâ traïng cuûa cha meï. Neáu khoâng ngöôøi naøo trong 2 boâ meï bò dò öùng thì tæ leä dò öùng thöùc aên cuûa treû chæ ôû möùc20%. Neáu moät trong 2 ngöôøi maéc phaûi chöùng beänh ñoù, thì tyû leä dò öùng ôû treû laø 40%. Coøn neáu caû 2 boá meï ñeàu bò dò öùng thì tæ leä naøy ôû treû leân tôùi 60%” Luaän ñeà: Treû sô sinh thöôøng hay maéc phaûi caên beänh dò öùng thöùc aên. Tuy nhieân ñieàu naøy khoâng hoaøn toaøn do loãi veà söï chaêm soùc cuûa ngöôøi meï, maø phuï thuoäc chuû yeáu vaøo theâ traïng cuûa cha meï. Luaän cöù: Neáu khoâng ngöôøi naøo trong 2 boâ meï bò dò öùng thì tæ leä dò öùng thöùc aên cuûa treû chæ ôû möùc20%. Neáu moät trong 2 ngöôøi maéc phaûi chöùng beänh ñoù, thì tyû leä dò öùng ôû treû laø 40%. Coøn neáu caû 2 boá meï ñeàu bò dò öùng thì tæ leä naøy ôû treû leân tôùi 60% Luaän chöùng: Phöông phaùp suy luaän: quy naïp • Trình töï logic cuûa NCKH – Phaùt hieän vaán ñeà (caâu hoûi NC) – Ñaët giaû thuyeát (caâu traû lôøi sô boä) – Phöông phaùp thu thaäp thoâng tin (xaùc ñònh luaän chöùng) – Luaän cöù lyù thuyeát (cô sôû lyù luaän) – Luaän cöù thöïc tieãn (quan saùt, thöïc nghieäm, phoûng vaán…) – Phaân tích, baøn luaän keát quaû xöû lyù thoâng tin – Toång hôïp keát quaû, keát luaän vaø khuyeán nghò - 15 - 2.Tính môùi cuûa moät ñeà taøi NCKH ñöôïc ñaùnh giaù ôû khía caïnh naøo? Traû lôøi: Tính môùi cuûa ñeà taøi NCKH ñaùnh giaù döïa treân luaän ñeà, luaän ñeà laø ñieàu caàn chöùng minh trong chuyeân khaûo khoa hoïc NCKH phaûi taïo ra thoâng tin môùi, thoâng tin môùi ñöôïc xem xeùt ôû 2 maët: chaát löôïng vaø soá löôïng Chaât löôïng thoâng tin môùi phaûi ñaûm baûo caùc tieâu chí Tính môùi meõ, ñaàu tieân ñöôïc khaùm phaù, coâng boá Laø phaùt hieän môùi veà phöông phaùp giaûi quyeát nhöõng vaán ñeà cuï theå Tính chính xaùc khaùch quan, tính ñuùng ñaén cuûa nhöõng luaän ñieåm khoa hoïc môùi phaùt hieän Tính trieån voïng thoâng tin, neâu leân ñöôïc nhöõng yù töôûng cho khoa hoïc, coù khaû naêng ñöa khoa hoïc tieán xa hôn, taïo ra xu theá nghieân cöùu môùi, nhöõng khaû naêng öùng duïng môùi 3.Neâu nhöõng caùch ñaët teân ñeà taøi nghieân cöùu? Cho ví duï Traû lôøi: Teân ñeà taøi trong noäi dung phaûi phaûn aùnh coâ ñoïng nhaát noäi dung nghieân cöùu cuûa ñeà taøi, noù chæ ñöôïc mang 1 yù nghóa heát söùc khuùc chieát, ñôn trò, khoâng ñöôïc pheùp hieåu nhieàu nghóa Hình thöùc: laø 1 ngöõ chöù khoâng phaûi 1 caâu, cuoái teân ñeà taøi khoâng coù daáu chaám caâu. Coù vaøi taøi lieäu quy ñònh teân ñeà taøi khoâng neân quaù 20 töø Teân ñeà taøi khoâng neân söû duïng caùc cuïm töø coù ñoä baát ñònh cao veà thoâng tin, ñaïi loaïi nhö: veà vaán ñeà...;thöû baøn veà...;vaøi suy nghó veà... Haïn cheá laïm duïng nhöõng cuïm töø muïc ñích ñeå ñaët teân ñeà taøi nhö cuïm töø: ñeå, nhaèm, goùp phaàn... VD: (...)nhaèm naâng cao chaát löôïng Moät soá maãu veà caùch caáu taïo teân ñeà taøi Caáu truùc ñoái töôïng nghieân cöùu: “Caáu truùc caâu tieáng Laøo” Caáu truùc giaû thuyeát khoa hoïc:”Phoâng löu tröõ Uûy Ban haønh chính Haø Noäi(1954-1975) – nguoàn söû lieäu chöõ vieát nghieân cöùu lòch söû thuû ñoâ” Caáu truùc muïc tieâu nghieân cöùu: “ Ñaëc ñieåm khu heä thuù Ba Vì” Caáu truùc muïc tieâu + phöông tieän : “Chuyeån hoùa pheá lieäu ligno – xenluloza nhôø naám sôïi baèng phöông phaùp leân men raén” Caáu truùc muïc tieâu + moâi tröôøng: “Ñaëc tröng sinh hoïc cô baûn veà söï phaùt trieãn cô theå vaø söï sinh ñeû cuûa phuï nöõ vuøng noâng thoân Ñoàng baèng Baéc boä” Caáu truùc muïc tieâu + phöông tieän+ moâi tröôøng:” Söû duïng kyõ thuaät kích hoaït nô tron ñeå khaûo saùt söï phaân boá cuûa caùc nguyeân toá ñaát hieám trong moät soá khoaùng vaät VN” 4.Khaùch theå nghieân cöùu laø gì? Cho VD Traû lôøi: Khaùch theå nghieân cöùu laø heä thoáng söï vaät toàn taïi khaùch quan trong caùc moái lieân heä maø ngöôøi nghieân cöùu caàn khaùm phaù, laø vaät mang ñoái töôïng nghieân cöùu. VD: Khaùch theå nghieân cöùu cuûa ñeà taøi “Xaùc ñònh bieän phaùp haïn cheá ruûi ro cuûa caùc ngaân haøng thöông maïi quoác doanh” laø caùc ngaân haøng thöông maïi quoác doanh. 5.Phaân loaïi phöông phaùp choïn maãu? Traû lôøi; - 16 - Vieäc choïn maãu phaûi baûo ñaûm vöøa mang tính ngaãu nhieân, vöøa mang tính ñaïi dieän, traùnh choïn maãu theo ñònh höôùng chuû quan cuûa ngöôøi nghieân cöùu. Coù 1 soá caùch choïn maãu sau: - Maãu ngaãu nhieân: laø quaù trình choïn maãu sao cho moãi ñôn vò laáy maãu trong caáu truùc coù moät cô hoäi hieän dieän trong maãu baèng nhau - Maãu heä thoáng: moät ñoái töôïng goàm nhieàu ñôn vò ñöôïc ñaùnh soá thöù töï.Choïn moät ñôn vò ngaãu nhieân coù soá thöù töï baát kyø. Laáy moät soá baát kyø laøm khoaûng caùch maãu,coäng vaøo soá thöù töï cuûa maãu ñaàu tieân - Maãu ngaãu nhieân phaân taàng: ñoái töôïng ñieàu tra ñöôïc chia thaønh nhieàu lôùp, moãi lôùp coù nhöõng ñaëc tröng ñoàng nhaát. Töø moãi lôùp, ngöôøi nghieân cöùu coù theå thöïc hieän theo kyõ thuaät laáy maãu ngaãu nhieân. - Maãu heä thoáng phaân taàng: laáy maãu ñöôïc thöïc hieän treân cô sôû phaân chia ñoái töôïng thaønh nhieàu lôùp, moãi lôùp coù nhöõng ñaëc tröng ñoàng nhaát. Ñoái vôùi moãi lôùp, ngöôøi nghieân cöùu thöïc hieän theo kyõ thuaät laáy maãu heä thoáng. - Laáy maãu töøng cuïm: ñoái töôïng ñieàu tra ñöôïc chia thaønh nhieàu cuïm , moãi cuïm khoâng chöùa ñöïng nhöõng ñôn vò ñoàng nhaát maø dò bieät. Vieäc laáy maãu ñöôïc thöïc hieän trong töøng cuïm theo caùch laáy maãu ngaãu nhieân hoaëc laáy maãu heä thoáng. 6.Moät ngöôøi nghieân cöùu choïn ñeà taøi” Ñaùnh giaù nhu caàu hoïc vieân cao hoïc cuûa ñaïi hoïc A”. Anh/ chò haõy giuùp: a.Laäp ñeà muïc cuûa phaàn luaän cöù lyù thuyeát Traû lôøi: I.Khaùi nieäm: - Cao hoïc - Hoïc vieân cao hoïc - Nhu caàu hoïc vieân - Ñaùnh giaù II.Nhu caàu hoïc vieân - Veà giaûng vieân - Veà chöông trình hoïc - Veà moân hoïc - Veà thôøi gian hoïc, lòch hoïc - Veà cô sôû vaät chaát b.Xaùc ñònh loaïi thoâng tin, nguoàn thoâng tin caàn thu thaäp Traû lôøi: Loaïi thoâng tin: Cô sôû lyù thuyeát: Caùc khaùi nieäm veà: hoïc vieân, cao hoïc, nhu caàu hoïc vieân, giaûng vieân cao hoïc, chöông trình hoïc, moân hoïc, thôøi gian hoïc, cô sôû vaät chaát daïy vaø hoïc... Taøi lieäu thoâng keâ, keát quaû nghieân cöùu cuûa ngöôøi ñi tröôùc veà nhu caàu hoïc vieân cao hoïc ôû tröôøng A, ñaùnh giaù nhu caàu hoïc vieân, chaát löôïng giaûng daïy cao hoïc cuûa tröôøng A Keát quaû quan saùt hoaëc thöïc nghieäm cuûa taùc giaû: Caùc nguoàn thoâng tin: Thoâng tin thöù caáp: töø baùo caùo khoa hoïc trong ngaønh, ngoaøi ngaønh, taøi lieäu löu tröõ, thoâng tin ñaïi chuùng... Thoâng tin sô caáp: töø khaûo saùt baèng baûng caâu hoûi, phoûng vaán caùc hoïc vieân cao hoïc tai tröôøng A - 17 - c.Höôùng daãn söû duïng Internet ñeå tim kieâm thoâng tin Vaøo google tìm kieám thoâng tin töø caùc baøi baùo, baøi baùo caùo khoa hoïc, ñeà taøi NCKH cuûa nhieàu taùc giaû veà nhu caàu hoïc vieân cao hoïc, veà chaát löôïng daïy vaø hoïc, höôùng giaûi quyeát... , tìm caû nhöõng ñeà taøi coù noäi dung töông töï baèng tieáng Anh. ĐỀ THI SỐ 8 1. Nghiên cứu định tính là gì? Cho ví dụ. 2. Tính mới của một đề tài khoa học được đánh giá ở các khía cạnh nào? 3. Nêu những cách đặt tên đề tài nghiên cứu? 4. Khách thể nghiên cứu là gì? Cho ví dụ. 5. Phân loại phương pháp chọn mẫu? 6. Một người nghiên cứu đã chọn đề tài “đánh giá nhu cầu học viên cao học của đại học A”. Anh/Chị hãy giúp: - Lập đề mục của phần luận cứ lý thuyết - Xác định loại thông tin, nguồn thông tin cần thu thập. - Hướng dẫn sử dụng internet để tìm kiếm thông tin ( tiếng Anh và tiếng Việt) Câu 8 (Phần 1): Nghiên cứu định tính là gì? Cho ví dụ. Nghiên cứu định tính là gì? Nghiên cứu định tính là những nghiên cứu nhằm tìm hiểu về bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu trong những hoàn cảnh cụ thể. Ví dụ: Đề tài về nghiên cứu định tính: “Marketing ngân hàng – Thực trạng và giải pháp” ĐỀ THI SỐ 9 1. Thông tin sơ cấp là gì? (0,5) Nêu các phương pháp thu thập thông tin thông tin sơ cấp. (1,5đ) 2. Hãy so sánh phân tích định lượng và nghiên cứu định lượng? (2đ) 3. Vận dụng phương pháp xây dựng khái niệm và định nghĩa để thiết lập một câu hỏi trắc nghiệm về lý thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học. (2đ) 4. Biến nghiên cứu là gì? Căn cứ xác định biến độc lập và biến phụ thuộc trong phân tích định lượng ? (2đ) 5. Một cuộc điều tra ngẫu nhiên (5000 người) về việc làm và thu nhập thu được các chỉ tiêu: thu nhập/tháng (VNĐ); trình độ đào tạo (chưa đựợc đào tạo; sơ cấp; trung cấp; cao đẳng; đại học; thạc sỹ; tiến sỹ); tuổi; giới tính. Anh/chị hãy cho biết có thể những xử lý dữ liệu nào từ tập hợp dữ liệu này. (2đ) Câu 9 (Phần 2): Hãy so sánh phân tích định lượng và nghiên cứu định lượng? - 18 - Phân tích định lượng là việc xử lý toán học đối với các thông tin định lượng để xác định diễn biến của tập hợp số liệu thu thập được hay còn gọi là xác định quy luật thống kê của tập hợp số liệu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng là những nghiên cứu sử dụng những công cụ đo lường, tính toán để đi tìm lời giải cho câu hỏi bao nhiêu?, mức nào? … Câu 9 (Phần 3): Vận dụng phương pháp xây dựng khái niệm và định nghĩa để thiết lập một câu hỏi trắc nghiệm về lý thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học Trả lời: Lý thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học là gì? Chọn phương án đúng. a. Tập hợp các cách thức nghiên cứu b. Tập hợp các công cụ để nghiên cúu c. Vừa có cách thức, công cụ nghiên cứu để đạt mục đích nghiên cứu d. Tập hợp những nội dung nghiên cứu hoặc một số lĩnh vực khoa học cần nghiên cứu Câu 9 (phần 5): Một cuộc điều tra ngẫu nhiên (5000 người) về việc làm và thu nhập thu được các chỉ tiêu: thu nhập/tháng (VNĐ); trình độ đào tạo (chưa đựợc đào tạo; sơ cấp; trung cấp; cao đẳng; đại học; thạc sỹ; tiến sỹ); tuổi; giới tính. Anh/chị hãy cho biết có thể những xử lý dữ liệu nào từ tập hợp dữ liệu này. (2đ) (C.Thuận). Trả lời : Có thể có những cách xử lý dữ liệu sau : 5. Trình độ ảnh hưởng tới viêc làm và thu nhập như thế nào 6. Giới tính ảnh hưởng tới việc làm và thu nhập như thế nào 7. Tuổi ảnh hưởng tới việc làm và thu nhập như thế nào 8. Trình độ và giới tính hưởng tới việc làm và thu nhập như thế nào ĐỀ THI SỐ 10 1. Hãy cho biết đặc trưng của một nghiên cứu định lượng? 2. Phân biệt đối tượng nghiên cứu và khách thể ? cho ví dụ. 3. Thông tin thứ cấp là gì ? Nêu các phương pháp thu thập thông tin thứ cấp. 4. Những hạn chế của phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi ? cho ví dụ 5. Tranh luận khoa học là gì ? cho ví dụ Đề 10 1. Hãy cho biết đặc trưng của một nghiên cứu định lượng? - Mẫu điều tra đủ lớn: Tùy theo từng nghiên cứu cụ thể để chọn số lượng mẫu đủ lớn - Dữ liệu định lượng - Phân tích dữ liệu bằng phương pháp định lượng: sử dụng tương quan, hồi quy, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố, phân tích biệt số, phân tích cụm để phân tích dữ liệu. - 19 - - Kết luận là những bản chất, quy luật thống kê 2. Phân biệt đối tượng nghiên cứu và khách thể ? cho ví dụ. Đối tượng nghiên cứu là đối tượng trực tiếp của nhận thức, là cái phải khám phá bản chất và làm rõ quy luật vận động. Nó là toàn bộ sự vật trong phạm vi quan tâm của đề tài. Khác thể nghiên cứu là sự vật, quá trình, hiện tượng tồn tại khách quan và là vật mang đối tượng nghiên cứu. VD: Với đề tài “ Hoạt động Marketing trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam, thực trạng và giải pháp” - Đối tượng nghiên cứu là Hoạt động Marketing của các Ngân hàng TM VN - Khách thể nghiên cứu là các Ngân hàng Thương mại Việt Nam 3. Thông tin thứ cấp là gì ? Nêu các phương pháp thu thập thông tin thứ cấp. Thông tin thứ cấp là thông tin đã được xử lý lại từ thông tin gốc ban đầu. Nguồn thông tin thứ cấp: Báo, tạp chí, tạp san, Internet… 4. Những hạn chế của phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi ? cho ví dụ Đây là phương pháp mà người nghiên cứu thiết kế sẵn một phiếu câu hỏi với những câu hỏi được sắp xếp theo một thứ tự logic. Hạn chế của phương pháp thu thập này: - Người trả lời không trung thực, người nghiên cứu phải chuẩn bị để có thể biết được người trả lời không trung thực - Tốn kém (soạn, in phiếu, xử lý…) vì thế cần thiết phải phối hợp với các phương pháp khác 5. Tranh luận khoa học là gì ? cho ví dụ Tranh luận khoa học là hoạt động tư duy nhằm tìm kiếm luận cứ và luận chứng để chứng minh hoặc bác bỏ một luận đề cần tranh luận Tranh luận “cùn”: không thừa nhận một luận đề khi không tìm được những luận cứ hoặc luận chứng bác bỏ hoặc không bác bỏ một mệnh đề khi người tranh luận đã có những luận cứ, luận chứng bác bỏ Vi dụ: Có nên hay chưa sử dụng “Option” vào thị trường Việt Nam?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTổng hợp đề thi mẫu và đáp án môn nghiên cứu khoa học (cao học kinh tế).pdf