Sử dụng năng lượng trong đời sống

Tùy vào phương thức canh tác sẽ sử dụng loại và mức năng lượng khác nhau, từ đó sản lượng đạt được cũng khác nhau. Với cách canh tác thủ công của đa số nông dân nghèo trên thế giới sẽ sử dụng ít năng lượng, tuy nhiên sản lượng cũng sẽ thấp hơn so với phương thức sản xuất tiên tiến. Ví dụ để sản xuất lúa, theo cách làm truyền thống của Phillipine chỉ cần 170 MJ/ha, sản lượng sẽ đạt 1,250 kg/ha; với cách trồng tiên tiến ở Mỹ: 1 ha cần 64.885 MJ và sản lượng đạt đến 5.800 kg. Như vậy, mỗi kg lúa sản xuất theo phương thức tiên tiến cần đến 11,19 Mj năng lượng đầu vào, nếu sản xuất theo truyền thống chỉ cần 0,14 MJ (B 3.4)

pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng năng lượng trong đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thế giới dữ liệu Sử dụng năng lượng trong đời sống  ANH TÙNG hiên liệu sử dụng trong sinh hoạt gia đình hàng ngày là Nmột trong các dấu hiệu để nhận biết nghèo giàu. Các hộ khá giả thường sử dụng các nguồn nhiên liệu sạch như điện, gas,... Các hộ nghèo thường sử dụng nhiên liệu rắn như củi, than củi, than đá hay sinh khối nông nghiệp như rơm, phân súc vật Phần lớn dân nghèo sử dụng nhiên liệu rắn ở Hạ Sahara châu Phi (chiếm đến trên 80 %), ở Ấn Độ và các nước châu Á (BĐ 1.1 và B 1.1)). Đến năm 2030 có khoảng Tỷ lệ dân số sử dụng nhiên liệu rắn để nấu ăn, 2007 (BĐ 1.1) 3 tỷ người trên thế giới còn sử dụng nhiên liệu rắn để nấu ăn và sưởi Hạ Sahara châu Phi ấm, trong đó 2,5 tỉ người sử dụng các loại sinh khối truyền thống như Ấn Độ gỗ, than gỗ, chất thải nông nghiệp, phân gia súc , và khoảng 400 Nam Á (trừ Ấn Độ) triệu người sử dụng than đá (B 1.2). Đông Á Thái Bình Dương (trừ Trung Quốc) Một trong những chiến lược để cải thiện chất lượng cuộc sống cho Trung Quốc người nghèo là đưa năng lượng sạch vào đời sống hàng ngày. 0 20 40 60 80 100 % Củi Phân gia súc Than củi Than đá Tỷ lệ % loại nhiên liệu rắn được sử dụng ở một số nước châu Á, 2009(B 1.1) Quốc gia Than củi Củi Phân Gia súc Than đá Tổng cộng Lào 1,5 - 74,8 21,2 97,5 Myanmar 22,4 70,2 - - 92,6 Campuchia 7,9 84,4 0,1 - 92,4 Bangladesh - 82,6 8,3 - 90,9 Afghanistan 0,5 57,5 27 - 85 Nepal 0,1 75,2 8 - 83,3 Sri Lanca - 79,5 - - 79,5 Mongolia 0,2 34 23,3 14,9 76,9 Ấn độ 0,4 57,9 10,6 1,9 70,8 Pakistan 0,4 60,2 6,9 - 67,5 Việt Nam 3,5 56,8 - 5,2 65,5 Trung Quốc - 26,7 - 28,9 55,6 Indonesia 0,4 53,4 - - 53,8 Philippines 6,8 41,8 - - 48,6 Bhutan - 40,7 - - 40,7 Nguồn: Koffi Ekouevi Voravate Tuntivate, Household energy accessfor cooking and heating: lessons learned and the way forward, UNDP, WHO. STinfo SỐ 4 - 2013 7 Thế giới dữ liệu Dân các nước châu Á nấu ăn hàng Tỷ lệ các nguồn nhiên liệu dùng thắp sáng ở Hạ Sahara châu Phi ngày còn sử dụng nhiều nhiên liệu Khác (BĐ 1.2) rắn có thể kể đến là Lào: 97, 5 %, 6,8% Myanmar: 92,6 %, Campuchia: 92,4 %, chủ yếu dùng củi và than củi. Điện lưới Đèn cầy 30,5% Nước dùng phân gia súc để nấu 20,85% ăn và sưởi ấm là Afganistan: 27%, Mông Cổ: 23,3 % và Ấn Độ: 10,6 % (B 1.1). Tính riêng nguồn nhiên liệu để thắp sáng, vùng Hạ Sahara Phi châu, tổng dân số khoảng 850 triệu Năng lượng người, phần lớn dân còn nghèo, có mặt trời đến 41,7% sử dụng dầu hỏa để thắp 0,17% sáng, kế đến là sử dụng đèn cầy: 20,85 %, điện và các nguồn năng lượng khác được sử dụng khá thấp Dầu lửa Nguồn: IEA,2010, lighting Africa,2012, (BĐ 1.2). 41,7% Practical action analysis Ở các nước đang phát triển hơn Dự báo số lượng người sử dụng sinh khối truyền thống để nấu ăn 50% năng lượng dùng nấu ăn, trung (B 1.2) bình một hộ ở nông thôn dùng 20% thu nhập hoặc hơn để mua củi hay Năm 2009 Năm 2015 Năm 2030 Khu vực/Quốc gia than củi để nấu ăn. Các nước phát Triệu người triển, các hộ gia đình tiêu thụ nhiều Châu Phi 657 745 922 nhiên liệu, thường là điện và các Hạ Sahara châu Phi 653 741 918 nguồn năng lượng sạch. Tuy vậy, châu Âu, châu lục phát triển vẫn Các nước đang phát triển ở 2.596 2.632 2.478 có trung bình hơn 10 % không đủ châu Á nhiên liệu đề sưởi ấm, trong đó 35 % Trung Quốc 423 393 280 hộ gia đình ở Bồ Đào Nha không có Ấn Độ 855 863 780 khả năng chi trả cho nguồn nhiên Mỹ la Tinh 85 85 79 liệu để sưởi ấm, kế đến là Bulgaria (BĐ 1.3). Nguồn: Koffi Ekouevi Voravate Tuntivate, Household energy access for cooking and heating: lessons learned and the way forward, IEA. Tỷ lệ % các hộ ở châu Âu không có khả năng chi trả cho nhiên liệu để sưởi ấm, 2010 (BĐ 1.3) 40 35 30 25 20 15 10 5 0 Nguồn: Jerrold Oppenheim & Theo MacGregor, Energy poverty in developed cuontries: European lessons for Europe 8 STinfo SỐ 4 - 2013 Thế giới dữ liệu Trong nhiều thập kỷ, nhiều quốc gia đang Số người không tiếp cận được nguồn điện và số người phát triển cố gắng phát triển nguồn điện và sử dụng nhiên liệu rắn (B 1.3) nguồn nhiên liệu sạch đáp ứng cuộc sống người dân. Tuy nhiên, đến năm 2009, lượng Số người không tiếp Số người sử dụng người tiếp cận được nguồn điện để sử dụng Khu vực cận được nguồn nhiên liệu rắn vẫn còn hạn chế. Trên thế giới có đến 1,4 tỉ điện (Triệu người) (Triệu người) người không tiếp cận được nguồn điện và Châu Phi 587 657 85% dân nông thôn không có điện sử dụng. hạ Sahara châu Phi 585 653 Khu vực châu Á Thái Bình Dương, các nước Các nước châu Á đang phát triển 799 1.937 có 100% hộ gia đình tiếp cận được nguồn điện là Hàn Quốc, Maldives, Malaysia, Thái Trung Quốc 8 423 lan, Trung Quốc, còn Việt Nam gần 90% (B Ấn độ 404 855 1.3 và BĐ 1.4). Dự báo đến 2040 số hộ gia Các nước châu Á khác 387 659 đình trên thế giới sẽ tăng, số lượng và cơ cấu Mỹ La Tinh 31 85 các loại nhiên liệu sử dụng trong gia đình sẽ thay đổi nhiều. Tuy nhiên, dầu và khí gas Các nước đang phát triển (bao 1.438 2.679 gồm các nước Trung Đông) cũng là hai loại nhiên liệu dẫn đầu, chiếm khoảng 60% nhu cầu thế giới (BĐ 1.5). Nguồn: IEA, UNDP, UNIDO, 2010 % Hộ sử dụng điện ở các nước châu Á Thái Bình Dương, 2009 (BĐ 1.4) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Số hộ sử dụng điện Số hộ sử dụng nhiên liệu rắn Nguồn: UNDP Phát triển sử dụng các nguồn nhiên liệu trên toàn cầu (BĐ 1.5) 100 % Khác Hạt nhân Hydro 80 Gas 60 40 Dầu 20 Than đá 0 Sinh khối 1800 1850 1900 1950 2000 2040 Nguồn: Exxonmobil.com/energyuotlook STinfo SỐ 4 - 2013 9 Thế giới dữ liệu Sử dụng nhiên liệu trong các hộ gia đình ở Việt Nam Trong thập kỷ qua, Việt Nam đã có Gia tăng thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam (BĐ 2.6) những nỗ lực vượt bậc để thoát nghèo. Kinh tế phát triển, đời sống người dân Ngàn đồng 2130 tốt hơn (BĐ 2.6) và nguồn nhiên liệu sử Thành thị +17% dụng trong sinh hoạt hàng ngày cũng thay đổi. Lựa chọn loại nhiên liệu nào 1605 để sử dụng trong gia đình có liên quan Nông thôn +19% đến thu nhập (BĐ 2.7). Khi có điều kiện người dân sẽ chuyển ngay sang dùng 1058 1071 gas hay điện. Hiện nay số hộ sử dụng 815 762 622 nhiên liệu sinh khối truyền thống giảm 505 378 và ngày càng có nhiều hộ sử dụng 275 điện, gas trong sinh hoạt. Biogas được Nhà nước khuyến khích sử dụng như là nguồn năng lượng thay thế, nhưng hiện 2002 2004 2006 2008 2010 mới có 1,7 % hộ ở nông thôn sử dụng (BĐ 2.8 và BĐ 2.9). Nông thôn Thành thị Sử dụng nhiên liệu rắn tỷ lệ nghịch với thu nhập (%), 2011 (BĐ 2.7) Nghèo nhất 97 Cận nghèo 80 Trung bình 42 Cận giàu 11 Giàu nhất 0 Nhiên liệu sử dụng ở nông thôn, 2011 (BĐ 2.8) Nhiên liệu sử dụng ở thành thị, 2011 (BĐ 2.9) Biogas Khác Dầu hỏa Khác Chất thải nông 1,7% 1,3% Than/Than đá 0,9% 2,1% nghiệp: 6,5% 4,8% Than/ Than đá 3,9% Củi 11,5% Gas 38,2% Gas Củi 80,7% 48,4% Nguồn: Global Alliance for chean cookstoves. 10 STinfo SỐ 4 - 2013 Thế giới dữ liệu Các hộ ở nông thôn Việt Nam phần lớn sử dụng các loại còn 15 % sử dụng nhiên liệu rắn trong gia đình (BĐ 2.10). nhiên liệu rắn truyền thống trong sinh hoạt hàng ngày. Loại nhiên liệu rắn truyền thống được sử dụng tùy theo Chi phí nhiên liệu cho một bữa ăn trung bình khi nấu bằng vùng miền. Có thu nhập thấp nhất là miền núi và trung du than đá là thấp nhất từ 1.500 đồng đến 3.150 đồng. Chi phía Bắc nên 70% nhiên liệu được sử dụng ở đây thường phí cho nhiên liệu cao nhất khi sử dụng than sạch và gas. là củi. Ở miền Nam thì sử dụng 55 % sử dụng nhiên liệu Giá gas gần đây ở mức khá cao là nguyên nhân nhiều hộ ở rắn, phần lớn là chất thải nông nghiệp. Khu vực Đông thành thị lại chuyển sang nấu bằng than đá, nhưng lại tiềm Nam bộ có thu nhập bình quân đầu người cao nên chỉ ẩn nhiều hiểm nguy từ khí thải. (BĐ 2.11). Sử dụng nhiên liệu rắn theo khu vực (%), 2011 (BĐ 2.10) Nhiên liệu rắn (%) Thu nhập bình quân đầu người (1.000 đồng) 70 53 55 49 38 15 Đồng bằng Miền núi và Miền Bắc Tây Nguyên Đông Nam Đồng bằng sông Hồng Trung du sông Cửu phía Bắc Long Chi phí nhiên liệu bình quân cho mỗi bữa ăn, 2012 (BĐ 2.11) VNĐ 3000- 10000 10000 4400- 9000 8300 8000 5000- 7000 6000 6000 5000 1500- 4000 3150 3000 2000 1000 0 Khí sinh Chất thải Củi thu Than đá Than sạch Củi mua Gas học nông nghiệp lượm Nguồn: Global Alliance for chean cookstoves. STinfo SỐ 4 - 2013 11 Thế giới dữ liệu Sử dụng năng lượng trong nông nghiệp Năng lượng sử dụng trong canh tác (BĐ 3.12) 80 Bằng tay Sức kéo gia súc Máy kéo 70 60 50 40 30 20 % trên đất canh tác 10 0 1997/99 2030 1997/99 2030 1997/99 2030 1997/99 2030 1997/99 2030 Các nước phát triển Hạ Sahara châu Phi Mỹ La Tinh và vùng Nam Á Đông Á Caribê Tỷ lệ các nguồn năng lượng được sử Nguồn: FAO dụng trong canh tác nông nghiệp ở Sản lượng lúa và bắp theo phương thức canh tác (B 3.4) các nước đang phát triển bình quân khoảng 35% bằng tay, 30% bằng gia Sản lượng lúa Sản lượng bắp súc và 35% bằng máy kéo. Tỷ lệ này Canh tác Cách tác Canh tác Canh tác Canh tác tùy thuộc vào các khu vực, như vùng hiện đại chuyển tiếp truyền thống hiện đại truyền thống hạ Sahara châu Phi chỉ có 10% sử dụng (Mỹ) (Philippines) (Philippines) (Mỹ) (Mexico) máy kéo. Đến 2030, hy vọng các nước đang phát triển sẽ giảm tỷ lệ canh tác Năng lượng đầu 64.885 6.386 170 30.034 170 vào (MJ/ha) bằng thủ công, sử dụng máy kéo để canh tác sẽ tăng lên hơn 50% (BĐ 3.12). Sản lượng Kg/ha) 5.800 2.700 1.250 5.083 950 Tùy vào phương thức canh tác sẽ sử Năng lượng đầu 11,19 2,37 0,14 5,91 0,81 dụng loại và mức năng lượng khác nhau, vào cho 1Kg (MJ/ từ đó sản lượng đạt được cũng khác kg) nhau. Với cách canh tác thủ công của đa số nông dân nghèo trên thế giới sẽ sử Nguồn: FAO dụng ít năng lượng, tuy nhiên sản lượng So sánh hiệu quả theo phương pháp tưới (B 3.5) cũng sẽ thấp hơn so với phương thức sản xuất tiên tiến. Ví dụ để sản xuất lúa, theo Phương pháp Diện tích Lượng nước Năng lượng Phí đầu Phí hoạt cách làm truyền thống của Phillipine chỉ tưới tưới yêu cầu yêu cầu tư động cần 170 MJ/ha, sản lượng sẽ đạt 1,250 Thủ công > 0,5 ha Từ ít đến Không hoặc Thấp Thấp đến kg/ha; với cách trồng tiên tiến ở Mỹ: 1 ha nhiều rất ít trung bình cần 64.885 MJ và sản lượng đạt đến 5.800 Tưới bề mặt Không giới Nhiều Ít Trung Ít kg. Như vậy, mỗi kg lúa sản xuất theo nhờ lực chảy hạn bình phương thức tiên tiến cần đến 11,19 Mj Tưới phun Không giới Trung bình Nhiều Nhiều Nhiều năng lượng đầu vào, nếu sản xuất theo hạn truyền thống chỉ cần 0,14 MJ (B 3.4). Tưới nhỏ giọt Không giới Ít Trung bình Nhiều Trung bình Trong canh tác nông nghiệp, sử dụng hạn năng lượng còn phụ thuộc nhiều vào Nguồn: GIZ, 2011; Winrock International, 2009. phương pháp tưới, tưới phun sương tốn nhiều năng lượng, kế đến là tưới Canh tác nông nghiệp với kỹ thuật lượng, bù lại, lao động và diện tích nhỏ giọt. Tưới thủ công dùng ít năng tiên tiến, các khâu được tự động trồng trọt giảm nhiều đồng thời lượng nhất (B 3.5). hóa nên cần sử dụng nhiều năng năng suất sản xuất rất cao. � 12 STinfo SỐ 4 - 2013

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsu_dung_nang_luong_trong_doi_song.pdf