Phân tích lựa chọn công nghệ xử lý nước thải tập trung tại khu công nghiệp sông công tỉnh Thái Nguyên

*Phương án 1: - Ưu điểm: Hoạt động ổn định, hiệu quả xử lý cao, cho phép xử lý nước thải đạt tới mức A theo TCVN 4945-2005. - Nhược điểm: Chi phí cho máy móc thiết bị và tiêu thụ điện năng cao hơn phương án 2. *Phương án 2: - Ưu điểm: Giá thành xây dựng và tiêu thụ điện thấp hơn so với phương án 1, hiệu quả xử lý tương đối tốt, có thể xử lý nước thải đạt loại A theo TCVN 5945-2005. - Nhược điểm: Bể lọc sử dụng các vật liệu lọc truyền thống như sỏi cuội rất dễ bị tắc do tích tụ bùn trong quá trình vận hành nên làm giảm hiệu quả xử lý, nhiều công trình sau thời gian hoạt động không thể vận hành lại được. Hơn nữa, các loại vật liệu lọc mới dùng các tấm chất dẻo, khối chất dẻo đa diện, đục lỗ đã khắc phục được nhược điểm này nhưng kinh nghiệm áp dụng công nghệ này trong XLNT ở nước ta hiện nay còn rất hạn chế. *Phương án 3: - Ưu điểm: Vận hành tốt trong trường hợp có biến động lớn về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải (trường hợp có sự cố về nước thải), hiệu quả xử lý cao, xử lý triệt để, có thể xử lý nước thải đạt loại A theo TCVN 5945-2005. - Nhược điểm: Chi phí đầu tư cao hơn phương án 1 và phương án 2, do phải đầu tư thêm hệ thống xử lý hóa lý để khắc phục sự cố về nước thải. Chi phí vận hành cao hơn phương án 2 và tương đương với phương án 1 nếu không vận hành hệ thống xử lý sự cố. Đánh giá chung về các phương án công nghệ: Phương án 2 có chi phí đầu tư và vận hành thấp nhất, nhưng phương án 2 lại hoạt động không hiệu quả khi xảy ra các biến động lớn về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải, hơn nữa kinh nghiệm áp dụng công nghệ này trong XLNT ở nước ta hiện còn rất hạn chế, cũng do xuất phát từ những đặc điểm của các KCN ở các địa phương do khó khăn về phương tiện, thiết bị kiểm soát thường xuyên. Hơn nữa các cơ sở sản xuất cũng còn thiếu hoặc không có các thiết bị kiểm tra chất lượng nước đầu vào và đầu ra của HTXLNT của mình, mặt khác ý thức tuân thủ pháp luật của các nhà máy và doanh nghiệp chưa cao, KCN Sông Công lại nhiều nhà máy mà không phải là chế biến thực phẩm nên việc XLNT bằng phương pháp sinh học đơn thuần thì chưa đủ cần phải kết hợp thêm phương pháp hóa lý để nâng cao hiệu suất của quá trình xử lý. Về mặt công nghệ phương án 3 có nhiều ưu điểm nổi trội hơn (khắc phục được những sự cố, có thể vận hành tốt trong trường hợp có biến động lớn về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải, an toàn về mặt môi trường…), đảm bảo cho HTXLNT hoạt động ổn định hơn so với các phương án 1 và 2. Phương án 3 tuy chi phí đầu tư cao hơn, chi phí vận hành và sử dụng đất lớn hơn phương án 2 và tương đương với phương án 1 nhưng xét đến cùng tổng chi phí vẫn nhỏ hơn so với nếu phải vận hành phục hồi lại toàn bộ hệ thống khi có sự cố. Với quy mô và các điều kiện môi trường đòi hỏi rất cao của KCN Sông Công, đề tài lựa chọn phương án 3. KẾT LUẬN Nước thải toàn KCN Sông Công có lưu lượng là 1270 m3/ngày, có dấu hiệu ô nhiễm các hợp chất hữu cơ, nitơ và phốt pho, đặc biệt là ô nhiễm kim loại nặng rất lớn cụ thể BOD5 vượt 1,2 lần; COD vượt 1,7 lần; NH+4 vượt 3 – 6 lần; P ts vượt 1,3 – 1,8 lần; Zn vượt 2 – 5 lần; Mn vượt 4,3 lần; Fe vượt 1,2 – 1,8 lần; Cd vượt 140,2 lần vượt so với tiêu chuẩn cho phép. Phương án công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý đông keo tụ kết hợp với phương pháp sinh học hiếu khí nhân tạo được lựa chọn làm cơ sở để tính toán thiết kế HTXLNT tập trung Khu công nghiệp Sông công tỉnh Thái Nguyên.

pdf5 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích lựa chọn công nghệ xử lý nước thải tập trung tại khu công nghiệp sông công tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Nhâm Tuất Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 116 - 120 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Nhâm Tuất Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài báo này nghiên cứu những công nghệ xử lý nƣớc thải tập trung cho Khu công nghiệp mà Thế giới và Việt nam đã và đang áp dụng. Ba phƣơng án công nghệ xử lý nƣớc thải đƣợc xem xét và so sánh. Trên cơ sở thành phần và lƣu lƣợng nƣớc thải của Khu công nghiệp Sông Công và trên cơ sở phân tích những ƣu điểm và nhƣợc điểm của các phƣơng án công nghệ đó, đề tài đã lựa chọn đƣợc công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp cho Khu công nghiệp Sông Công là sự kết hợp hoàn chỉnh giữa phƣơng pháp hóa lý đông keo tụ với phƣơng pháp sinh học hiếu khí nhân tạo. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học hữu ích làm tiền đề cho những nghiên cứu trong việc thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung cho Khu công nghiệp Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. Từ khóa: xử lý nước, nước thải, khu công nghiệp, Thái Nguyên, công nghệ. *ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay vấn đề bảo vệ môi trƣờng đã là vấn đề tập trung sự quan tâm của nhiều nƣớc trên Thế giới trong đó mục tiêu là tiến tới quá trình phát triển bền vững. Môi trƣờng nƣớc là một trong những thành phần môi trƣờng quan trọng đối với cuộc sống của mọi sinh vật nói chung cũng nhƣ của loài ngƣời nói riêng trên trái đất này. Cùng với sự gia tăng của các ngành công nghiêp, một mặt nâng cao đời sống kinh tế văn hóa xã hội, mặt khác nó cũng là một nguyên nhân chính gây tác hại nghiêm trọng tới môi trƣờng. Khu công nghiệp Sông Công tỉnh Thái Nguyên là khu công nghiệp tập trung đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên đƣợc thành lập từ năm 1999, tuy nhiên cho tới hiện tại Khu công nghiệp (KCN) vẫn chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung. Do đó gần nhƣ toàn bộ nƣớc thải của KCN chƣa đƣợc xử lý triệt để đã thải ra sông Công, chảy vào sông Cầu gây ô nhiễm các nguồn nƣớc và có tiềm năng gây nguy hại đối với sức khoẻ của con ngƣời và các sinh vật sống. Vấn đề Phân tích lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải tập trung cho Khu công nghiệp Sông Công tỉnh Thái Nguyên là rất cần thiết, nhằm đƣa ra một phƣơng án công nghệ thích hợp xử lý nƣớc thải (XLNT) tập trung cho KCN Sông Công và là tiền đề * Tel: 0984194079, Email: Tuatmt@gmail.com để tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải (HTXLNT) tập trung cho KCN Sông Công, góp phần giải quyết những vấn đề bức xúc về môi trƣờng nơi đây. ĐẶC TRƢNG NƢỚC THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG Tổng lƣợng nƣớc thải hiện tại của KCN Sông Công là 1270 m 3 /ngày [3]. Kết quả phân tích cho thấy nƣớc thải toàn KCN Sông Công có dấu hiệu ô nhiễm các hợp chất hữu cơ, nitơ và phốt pho, đặc biệt là ô nhiễm kim loại nặng rất lớn cụ thể: BOD5 vƣợt 1,2 lần; COD vƣợt 1,7 lần; NH + 4 vƣợt 3 – 6 lần; P ts vƣợt 1,3 – 1,8 lần; Zn vƣợt 2 – 5 lần; Mn vƣợt 4,3 lần; Fe vƣợt 1,2 – 1,8 lần; Cd vƣợt 140,2 lần so với Tiêu chuẩn cho phép [3]. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XLNT TẬP TRUNG KCN SÔNG CÔNG Hiện nay trên Thế giới đã có rất nhiều công nghệ xử lý nƣớc thải cho các KCN. Do đó để lựa chọn đƣợc một phƣơng án công nghệ thích hợp xử lý nƣớc thải tập trung cho KCN Sông Công thì cần phải phân tích các ƣu điểm và nhƣợc điểm của các phƣơng án đó, từ đó lựa chọn ra phƣơng án tối ƣu nhất để tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung cho KCN Sông Công. Dựa vào đặc trƣng nƣớc thải của KCN Sông Công, đề tài đề xuất ra 3 phƣơng án công nghệ sau đây để xem xét và so sánh: Nguyễn Thị Nhâm Tuất Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 116 - 120 117 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phương án 1: Công nghệ xử lý nước thải bằng bể Aeroten Sơ đồ dây chuyền công nghệ đƣợc thể hiện trên hình 1. Phương án 2: Công nghệ xử lý nước thải bằng bể lọc sinh học Biofilt Sơ đồ dây chuyền công nghệ đƣợc thể hiện trên hình 2. Phương án 3: Xử lý nước thải bằng bể Aeroten có kết hợp HTXL sự cố. Sơ đồ dây chuyền công nghệ đƣợc thể hiện trên hình 3. (A): Hình 1. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải bằng bể Aeroten (B): Hình 2. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải bằng bể lọc sinh học Biofilt (A) (B) NƢỚC THẢI TỪ KCN SÔNG CÔNG TRẠM BƠM NƢỚC THẢI BỂ LẮNG CÁT NGANG BỂ ĐIỀU HÒA BỂ AEROTEN BỂ LẮNG THỨ CẤP BỂ KHỬ TRÙNG BỂ NƢỚC SAU XỬ LÝ BỂ PHÂN HỦY BÙN SINH HỌC BỂ LÀM ĐẶC BÙN MÁY ÉP BÙN LY TÂM Bùn khô đƣợc đƣa đi chôn lấp hay làm phân bón NƢỚC THẢI SAU XL ĐẠT LOẠI A TCVN 5945-2005 ĐỔ VÀO SÔNG NƢỚC THẢI TỪ KCN SÔNG CÔNG TRẠM BƠM NƢỚC THẢI BỂ LẮNG CÁT NGANG BỂ ĐIỀU HÒA BỂ BIOFILT CAO TẢI BỂ LẮNG THỨ CẤP BỂ KHỬ TRÙNG BỂ NƢỚC SAU XỬ LÝ BỂ PHÂN HỦY BÙN SINH HỌC BỂ LÀM ĐẶC BÙN MÁY ÉP BÙN LY TÂM Bùn khô đƣợc đƣa đi chôn lấp hay làm phân bón NƢỚC THẢI SAU XL ĐẠT LOẠI A TCVN 5945-2005 ĐỔ VÀO SÔNG Bùn Bùn Nguyễn Thị Nhâm Tuất Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 116 - 120 118 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên BÙN KHÔ ĐƢỢC ĐƢA ĐI CHÔN LẤP HAY LÀM PHÂN BÓN NƢỚC THẢI TỪ KCN SÔNG CÔNG TRẠM BƠM NƢỚC THẢI BỂ LẮNG CÁT BỂ ĐIỀU HÒA BỂ CHỨA VÀ LÀM ĐẶC BÙN MÁY ÉP BÙN LY TÂM BỂ AEROTEN BỂ LẮNG THỨ CẤP BỂ KHỬ TRÙNG BỂ NƢỚC SAU XỬ LÝ BỂ PHÂN HỦY BÙN SINH HỌC NƢỚC THẢI SAU XL ĐẠT LOẠI A TCVN 5945-2005 ĐỔ VÀO SÔNG CÔNG BỂ SỰ CỐ BỂ PHẢN ỨNG ĐÔNG KEO TỤ BỂ LẮNG TẤM NGHIÊNG BỒN POLYME BƠM ĐL BỒN PHÈN BƠM ĐL BỒN KIỀM BƠM ĐL BỒN AXIT BƠM ĐL BỒN DINH DƢỠNG BƠM ĐL BỒN JAVEN BƠM ĐL BỒN POLYME BƠM ĐL KIỂM TRA ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG BƠM BÙN TUẦN HOÀN BƠM BÙN BƠM BÙN BƠM BÙN Hình 3. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải bằng bể Aeroten kết hợp hệ thống xử lý sự cố Nguyễn Thị Nhâm Tuất Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 116 - 120 119 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Sự cố về nƣớc thải xảy ra khi nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải đi vào HTXLNT tập trung của KCN cao hơn quy định mà Ban quản lý KCN đã đƣa ra. Nguyên nhân dẫn đến sự cố về nƣớc thải có thể do: Ý thức tuân thủ những quy định của pháp luật tại các nhà máy trong KCN chƣa cao, đã cố ý không XLNT của mình trƣớc khi dẫn nƣớc thải vào HTXLNT tập trung của KCN; hoặc do HTXLNT ở các nhà máy trong KCN gặp sự cố nên làm việc không hiệu quả; hoặc do chính bản thân HTXLNT tập trung của KCN gặp phải sự cố dẫn đến nƣớc thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn cho phép. Đánh giá các phƣơng án công nghệ: Căn cứ vào nguyên lý cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các hạng mục công trình trong từng dây chuyền công nghệ, kết hợp với những kinh nghiệm áp dụng chúng vào việc xử lý nƣớc thải ở các nƣớc trên Thế Giới. Do vậy mà mỗi dây chuyền công nghệ đều có những ƣu điểm và nhƣợc điểm nhƣ sau: *Phương án 1: - Ưu điểm: Hoạt động ổn định, hiệu quả xử lý cao, cho phép xử lý nƣớc thải đạt tới mức A theo TCVN 4945-2005. - Nhược điểm: Chi phí cho máy móc thiết bị và tiêu thụ điện năng cao hơn phƣơng án 2. *Phương án 2: - Ưu điểm: Giá thành xây dựng và tiêu thụ điện thấp hơn so với phƣơng án 1, hiệu quả xử lý tƣơng đối tốt, có thể xử lý nƣớc thải đạt loại A theo TCVN 5945-2005. - Nhược điểm: Bể lọc sử dụng các vật liệu lọc truyền thống nhƣ sỏi cuội rất dễ bị tắc do tích tụ bùn trong quá trình vận hành nên làm giảm hiệu quả xử lý, nhiều công trình sau thời gian hoạt động không thể vận hành lại đƣợc. Hơn nữa, các loại vật liệu lọc mới dùng các tấm chất dẻo, khối chất dẻo đa diện, đục lỗ đã khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này nhƣng kinh nghiệm áp dụng công nghệ này trong XLNT ở nƣớc ta hiện nay còn rất hạn chế. *Phương án 3: - Ưu điểm: Vận hành tốt trong trƣờng hợp có biến động lớn về nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải (trƣờng hợp có sự cố về nƣớc thải), hiệu quả xử lý cao, xử lý triệt để, có thể xử lý nƣớc thải đạt loại A theo TCVN 5945-2005. - Nhược điểm: Chi phí đầu tƣ cao hơn phƣơng án 1 và phƣơng án 2, do phải đầu tƣ thêm hệ thống xử lý hóa lý để khắc phục sự cố về nƣớc thải. Chi phí vận hành cao hơn phƣơng án 2 và tƣơng đƣơng với phƣơng án 1 nếu không vận hành hệ thống xử lý sự cố. Đánh giá chung về các phương án công nghệ: Phƣơng án 2 có chi phí đầu tƣ và vận hành thấp nhất, nhƣng phƣơng án 2 lại hoạt động không hiệu quả khi xảy ra các biến động lớn về nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải, hơn nữa kinh nghiệm áp dụng công nghệ này trong XLNT ở nƣớc ta hiện còn rất hạn chế, cũng do xuất phát từ những đặc điểm của các KCN ở các địa phƣơng do khó khăn về phƣơng tiện, thiết bị kiểm soát thƣờng xuyên. Hơn nữa các cơ sở sản xuất cũng còn thiếu hoặc không có các thiết bị kiểm tra chất lƣợng nƣớc đầu vào và đầu ra của HTXLNT của mình, mặt khác ý thức tuân thủ pháp luật của các nhà máy và doanh nghiệp chƣa cao, KCN Sông Công lại nhiều nhà máy mà không phải là chế biến thực phẩm nên việc XLNT bằng phƣơng pháp sinh học đơn thuần thì chƣa đủ cần phải kết hợp thêm phƣơng pháp hóa lý để nâng cao hiệu suất của quá trình xử lý. Về mặt công nghệ phƣơng án 3 có nhiều ƣu điểm nổi trội hơn (khắc phục đƣợc những sự cố, có thể vận hành tốt trong trƣờng hợp có biến động lớn về nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải, an toàn về mặt môi trƣờng), đảm bảo cho HTXLNT hoạt động ổn định hơn so với các phƣơng án 1 và 2. Phƣơng án 3 tuy chi phí đầu tƣ cao hơn, chi phí vận hành và sử dụng đất lớn hơn phƣơng án 2 và tƣơng đƣơng với phƣơng án 1 nhƣng xét đến cùng tổng chi phí vẫn nhỏ hơn so với nếu phải vận hành phục hồi lại toàn bộ hệ thống khi có sự cố. Với quy mô và các điều kiện môi trƣờng đòi hỏi rất cao của KCN Sông Công, đề tài lựa chọn phƣơng án 3. KẾT LUẬN Nƣớc thải toàn KCN Sông Công có lƣu lƣợng là 1270 m3/ngày, có dấu hiệu ô nhiễm các hợp chất hữu cơ, nitơ và phốt pho, đặc biệt là ô nhiễm kim loại nặng rất lớn cụ thể: Nguyễn Thị Nhâm Tuất Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 116 - 120 120 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên BOD5 vƣợt 1,2 lần; COD vƣợt 1,7 lần; NH + 4 vƣợt 3 – 6 lần; P ts vƣợt 1,3 – 1,8 lần; Zn vƣợt 2 – 5 lần; Mn vƣợt 4,3 lần; Fe vƣợt 1,2 – 1,8 lần; Cd vƣợt 140,2 lần vƣợt so với tiêu chuẩn cho phép. Phƣơng án công nghệ xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa lý đông keo tụ kết hợp với phƣơng pháp sinh học hiếu khí nhân tạo đƣợc lựa chọn làm cơ sở để tính toán thiết kế HTXLNT tập trung Khu công nghiệp Sông công tỉnh Thái Nguyên. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Ban quản lý khu công nghiệp Sông Công – Công ty công trình giao thông I tỉnh Thái Nguyên (12/1999). Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khả thi Khu công nghiệp Sông Công I tỉnh Thái Nguyên. [2]. Bộ tài nguyên và Môi trƣờng (14/11/2007). Báo cáo của Đoàn thanh tra được thành lập theo quyết định số 1081/QĐ-BTNMT về việc thanh tra bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên. Hà Nội. [3]. Nguyễn Thị Nhâm Tuất (2008), Khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường và thiết kế hệ thống xử lý nước thải Khu công nghiệp Sông Công tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc Sỹ Khoa học, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. [4]. P Leslie Grady. Jr; Glen T. Daigger; Henry C. Lim (1999). Biological Wastewater Treatment. Marcel Dekker. Inc. [5]. Mark Hammer. Mark J. Hammer. Jr. (1996). Water and wastewater technology. Prentice Hall International. Inc. [6]. Mogens Henze – Poul Harremoes. Jesla Cour Jansen – Erik Arvin (1995). Wastewater treatment Biological and Chemical Processes. ANALYSE AND CHOOSE WASTEWATER TECHNOLOGICAL TREATMENT IN SONG CONG INDUSTRIAL PARK THAI NGUYEN PROVINCE Nguyen Thi Nham Tuat 2 College of Sciences - Thai Nguyen University SUMMARY The results showed that the wastewater of Song Cong industrial park have been polluted by nitrogen, photpho, organics and especially heavy metals. Based on the characteristics of wastewater and results of analyzing advantages and disadvantages of the wastewater technological treatment for some industrial parks in the World and Vietnam. This project choosed physiochemical flocculation treatment and aerobic treatment methods to treat wastewater in Song Cong industrial park. This is a base to designed a system of wastewater treatment for Song Cong industrial park Thai Nguyen province. Keywords: Thai Nguyen, water treament, technology, wastewater, industrial park. 2 Tel: 0984194079, Email: Tuatmt@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbrief_3861_9806_phantichluachoncongnghexulynuocthaitaptrung_2765_2052840.pdf