Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020

6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan và các đơn vị sản xuất54 phân vi sinh từ CTR sinh hoạt sau phân loại nghiên cứu, đề xuất mô hình thí điểm trong việc sử dụng sản phẩm phân vi sinh và nhân rộng mô hình. - Hướng dẫn chi tiết về việc thu gom, lưu giữ CTR phát sinh trong các hoạt động nông nghiệp. - Xây dựng quy trình thu gom, lưu giữ CTR nguy hại phát sinh trong các hoạt động nông nghiệp. 7. UBND các huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa - Triển khai chương trình phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn. - Bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách của địa phương để triển khai thực hiện chương trình phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn. - Tổ chức lập quy hoạch các điểm trung chuyển CTR trên địa bàn. - Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện việc phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn. Định kỳ hàng quý tổng hợp, đánh giá và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn cho UBND tỉnh. 8. Ban Quản lý các Khu công nghiệp - Chủ trì, phối hợp với các Sở ngành và các đơn vị liên quan tổ chức triển khai, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn đối với các hoạt động trong các khu công nghiệp. 9. Sở Giáo dục và Đào tạo - Xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung giáo dục, tuyên truyền đối với học sinh các thói quen tiết giảm, tái sử dụng và tái chế CTR nói chung và phân loại CTR sinh hoạt nói riêng vào các giờ học tự nhiên, xã hội, giáo dục công dân, các buổi sinh hoạt dưới cờ, các chương trình hoạt động ngoại khóa.

pdf88 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trạm trung chuyển của địa phương Hố rác di động/Điểm hẹn/Vị trí tập kết (*) Mạng lưới thu gom của xã KXL chất thải theo quy hoạch 43 - Nhóm 1: nhóm hữu cơ dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, lá cây, rau, củ, quả, xác động vật); - Nhóm 2: nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni lông, thủy tinh); - Nhóm 3: nhóm còn lại. - Nhóm 4: Chất thải trồng trọt, chăn nuôi. Riêng nhóm 2: chất thải này có tính kinh tế cao nên các hộ dân và các đơn vị thu gom đã tự phân loại triệt để tại nguồn để cung cấp cho các cơ sở thu mua phế liệu. Các nhóm chất thải sau phân loại sẽ được thu gom và vận chuyển riêng biệt như sau: (1) CTR hữu cơ dễ phân hủy sẽ được các hộ dân thu gom và ủ phân sinh học làm phân compost bón cây tại các hộ gia đình hoặc được thu gom, vận chuyển về các hố rác di động/Điểm hẹn/Vị trí tập kết hoặc mạng lưới thu gom của xã, sau đó về trạm trung chuyển của địa phương và về KXL theo quy hoạch để xử lý. (2) Đối với các loại chất thải phân loại còn lại được thu gom, vận chuyển riêng biệt về các hố rác di động/Điểm hẹn/Vị trí tập kết hoặc mạng lưới thu gom của xã, sau đó về trạm trung chuyển của địa phương và về KXL theo quy hoạch để xử lý. - Chất thải hữu cơ dễ phân hủy sẽ được tận dụng, sản xuất thành phân compost. - Chất thải rắn còn lại sẽ tiếp tục được phân loại và xử lý bằng các công nghệ phù hợp đối với từng thành phần chất thải như: đốt, hóa rắn, chôn lấp... - Chất thải từ ngành trồng trọt, chăn nuôi (bao bì thuốc BVTV,ĐV, thú y...) sẽ được thu gom, vận chuyển về các KXl xử lý dưới dạng chất thải nguy hại. Do khu vực nông thôn thường dân cư tập trung thưa thớt và hệ thông giao thông không thuận tiện. Vì vậy, địa phương cần bố trí các điểm tập kết hoặc san tiếp rác để thuận tiện trong quá trình thu gom. Hiện nay, trên địa bàn thị xã Long Khánh đã bố trí các vị trí thu gom chất thải BVTV,ĐV (tận dụng ống nước bằng bê tông có sãn để lưu giữ). 2.2. Về lựa chọn vị trí trạm trung chuyển (TTC) Dựa vào kết quả dự báo khối lượng CTR sinh hoạt tại các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 được trình bày ở bảng 19. Vị trí các trạm trung chuyển, các bô rác trên địa bàn từng huyện, thị xã, thành phố được đề xuất phù hợp với một số yêu cầu sau: - Phải phù hợp với quy hoạch quản lý CTR tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 hoặc quy hoạch sử dụng đất của địa phương. - Phải bố trí trạm trung chuyển CTR nhằm tiếp nhận và và vận chuyển hết 44 khối lượng chất thải rắn trong phạm vi bán kính thu gom đến khu xử lý tập trung trong thời gian không quá 02 ngày đêm. - Tại mỗi trạm trung chuyển CTR: có bãi đỗ xe chuyên dùng; phải có hệ thống thu gom nước rác và xử lý sơ bộ. - Khoảng cách phải đảm bảo an toàn môi trường (hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư). Hiện nay, UBND các huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa đã bố trí vị trí trạm trung chuyển, bô rác, điểm san tiếp rác tại địa phương như sau: Bảng 20. Vị trí trạm trung chuyển, bô rác, điểm san tiếp rác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai STT Huyện/thị xã/thành phố Vị trí trạm trung chuyển, bô rác, điểm san tiếp rác 1 Biên Hòa - Đính kèm danh sách 2 Long Khánh - Bãi rác của hợp tác xã Suối tre 3 Long Thành - San tiếp rác trực tiếp tại các điểm trên địa bàn thị trấn Long Thành - ấp 8, xã An Phước - Khu đất trống của Công ty CP Sonadezi - xã Long Đức - xã Lộc An - ấp 6, xã Bình Sơn. - xã Long An - xã Long Phước - xã Tân Hiệp - xã Bình An - xã Cẩm Đường 4 Thống Nhất - Điểm tiếp nhận rác xã Bàu Hàm 2 - Điểm tiếp nhận rác Ấp Tín Nghĩa, xã Xuân Thiện - Điểm tiếp nhận rác Xã Lộ 25 - Điểm tiếp nhận rác xã Gia Tân 1 5 Trảng Bom - Bô rác trung chuyển xã Cây Gáo - Bô rác trung chuyển xã Thanh Bình - Bô rác trung chuyển xã Sông Thao - Bô rác trung chuyển xã Đồi 61 6 Vĩnh Cửu - Không có điểm trung chuyển 45 STT Huyện/thị xã/thành phố Vị trí trạm trung chuyển, bô rác, điểm san tiếp rác 7 Tân Phú - ấp Ngọc Lâm 1, xã Phú Xuân - Chợ Phú Điền - ấp 4, xã Phú Lập - ấp Phú Lập, xã Phú Bình - Cánh đồng xanh xã Thanh Sơn - ấp Thanh Trung, xã Thanh Sơn 8 Nhơn Trạch - Sang tiếp rác tại khu vực hầm đất xã Phước Thiền - điểm sang tiếp rác đường Đào Thị Phấn - Trạm trung chuyển ấp 2, Phước Khánh - sang tiếp rác trên đường vào bãi rác bàu Cạn 9 Cẩm Mỹ - xã Xuân Đường 10 Định Quán - Bô rác Xã Phú Cường - Bô rác Xã Phú Túc - Bô rác KCN Định Quán - Bô rác xã Phú Ngọc - Bô rác xã Phú Lợi, Phú Hòa, Thanh Sơn 11 Xuân Lộc - Không có điểm trung chuyển * Huyện Cẩm Mỹ: đang tiến hành xây dựng 02 trạm trung chuyển rác tại xã Nhân Nghĩa và xã Xuân Mỹ. 2.3. Về kỹ thuật Tái chế và tái sử dụng là những giải pháp tận dụng được ưu tiên sau giảm thiểu tại nguồn. - Tái sử dụng : là sử dụng lại một loại sản phẩm nhiều lần nếu có thể nhằm giảm lượng CTR và giảm các nguồn lực phải sử dụng để sản xuất sản phẩm mới. - Tái sinh hoặc tái chế : là quá trình chế biến CTR tạo thành sản phẩm mới được sử dụng như nguyên vật liệu hay sản phẩm tiêu dùng nhằm tạo ra lợi nhuận và hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường. - Phục hồi : Là quá trình tạo lại các tính năng sử dụng của sản phẩm như ban đầu CTR sau khi phân loại tại nguồn được thu gom bằng phương tiện chuyên dụng và vận chuyển đến bãi chôn lấp CTR, khu xử lý. Tại khu xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, các Chủ dự án xử lý CTR phải bố trí vị trí tập kết, phương tiện thu gom, thiết bị/hệ thống xử lý với 46 từng nhóm chất thải rắn đã được phân loại tại nguồn; không được tập kết chung các chất thải với nhau làm giảm hiệu quả thực hiện nhiệm vụ. 2.4. Giải pháp kinh tế 2.4.1. Đối với thuế và phí môi trường Các chi phí mà nhà nước và khu vực tư nhân bỏ ra để quản lý và xử lý CTR sinh hoạt cần thiết phải được thu hồi trên cơ sở số tiền nộp phí hàng năm của các chủ đơn vị thu gom; Các chủ nguồn thải (hộ gia đình) phải có nghĩa vụ phải nộp phí chất thải mà họ sản sinh ra. Ai tạo ra nhiều chất thải hơn phải nộp phí nhiều hơn; Phí chất thải được áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trực tiếp tạo ra chất thải hoặc tham gia vào các hoạt động dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý; không áp dụng đối với các đối tượng thuộc diện chính sách, các hộ nghèo trên địa bàn tỉnh. Số phí nộp của các hộ gia đình, các đơn vị thu gom được sử dụng vào các mục đích: - Phí kiểm tra, giám sát của các tổ tự quản về tình trạng tuân thủ của các hộ gia đình về các quy định thực hiện phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt. - Mục đích chính của việc thu phí là để khuyến khích các chủ nguồn thải thực hiện tốt hơn nữa về việc phân loại CTR sinh hoạt và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Ngoài ra, mục đích khác của việc thu phí cũng không kém phần quan trọng là có được nguồn tài chính quan trọng để: + Triển khai các hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt; + Bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của cộng đồng cũng như bảo vệ môi trường khỏi những hiểm họa do sự thải bỏ CTR sinh hoạt gây ra; + Hỗ trợ các hoạt động ngăn ngừa ô nhiễm và giảm thiểu phát sinh CTR sinh hoạt; + Tái đầu tư cho hệ thống quản lý kỹ thuật CTR sinh hoạt; + Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về CTR sinh hoạt. Để quản lý CTR sinh hoạt bằng giải pháp kinh tế cần đề ra các mục tiêu và có các kế hoạch cụ thể. Tại mỗi giai đoạn phát sinh hay xử lý CTR đều phải kèm theo các yếu tố kinh tế để xem xét phù hợp với điều kiện thực tế. Các nhu cầu về kế hoạch quản lý CTR sinh hoạt được trình bày cụ thể ở bảng sau: Bảng 21. Nhu cầu đối với kế hoạch quản lý CTR sinh hoạt Nhu cầu chức năng Tiêu chí chấp nhận Tiêu chí kỹ thuật khả thi Tiêu chí chính xác 47 Nhu cầu chức năng Tiêu chí chấp nhận Tiêu chí kỹ thuật khả thi Tiêu chí chính xác - Mục tiêu của kế hoạch (Ngắn hạn hay dài hạn - Mục đích (Giá thành và rủi ro thấp) - Kiểu phát sinh CTR (loại và khối lượng) - Kiểu xác định vị trí CTR - Vận chuyển - Xử lý - Nơi chôn lấp/điều kiện và kỹ thuật lựa chọn vị trí chôn lấp - Kế hoạch có sự chấp nhận của công cộng/nhà chức trách quản lý khu vực - Kế hoạch được sự chấp nhận cơ quan tài chính và nhà quản lý CTR của khu vực - Công nghệ xử lý thích hợp cho tất cả CTR - Tích hợp công nghệ xử lý CTR - Tích hợp CTR - CTR - CTR dư (phát sinh từ quá trình xử lý CTR) - Nhu cầu thải bỏ - Xử lý/giới hạn khả năng chứa CTR - Ước lương giá thành và rủi ro (tổng giá thành bao gồm giá thành và rủi ro của quá trình vận chuyển, xử lý và sự thải bỏ CTR - Giá thành để xử lý/công nghệ thải bỏ nên dựa trên mô hình chi phí biên. 2.4.2. Cơ chế chính sách thúc đẩy Phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn - Áp dụng một số khuyến khích kinh tế như: miễn giảm phí thu gom CTR đối với các hộ gia đình, các cơ sở sản xuât nếu họ thực hiện tốt việc phân loại tại nguồn. Khoản chi phí này có thể được bù lại thông qua việc bán các loại CTR đã 48 được phân loại cho các nhà tái chế hoặc các nhà sản xuất phân compost; hỗ trợ kinh phí đầu tư ban đầu cho việc mua sắm các dụng cụ đựng CTR phân loại; khen thưởng đối với các hộ, các địa bàn làm tốt công tác phân loại tại nguồn. - Kích cầu về sử dụng các loại CTR đã được phân loại, thông qua các chính sách khuyến khích tái chế, tái sử dụng CTR như ưu đãi trong vay vốn, giảm hoặc miễn thuế trong thời gian đầu hoạt động, hỗ trợ tư vấn về công nghệ... - Tăng cường hoạt động truyền thông về phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn cho các đối tượng làm công tác quản lý các cấp và nâng cao nhận thức của dân chúng thông qua các phong trào đoàn thể. Cần đưa kiến thức về phân loại tại nguồn vào hệ thống giáo dục phổ thông, phổ biến kinh nghiệm tốt về phân loại tại nguồn của các địa phương trong nước và quốc tế. - Đưa chủ trương phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn vào các quyết định hoạt động trong ngành khác có liên quan. Chẳng hạn, trong công tác thiết kế xây dựng nhà cao tầng, cần xem xét hệ thống thu gom và cất giữ CTR đảm bảo phân loại tại nguồn hay thiết kế hệ thống thu gom cũng phải tính đến mặt này. - Trong một vài năm tới khi công tác phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa triệt để cần xây dựng một số cơ sở phân loại theo phương thức tập trung bán cơ giới do nhà nước hay tư nhân đầu tư (đặc biệt đối với các đô thị đã có hoặc sẽ có nhà máy xử lý rác). Tại đây, những người làm nghề nhặt rác sẽ được tuyển dụng vào làm việc và được trang bị bảo hộ lao động, chăm sóc về y tế, được trả lương - Các đô thị và KCN phải xây dựng quy chế quản lý CTR và có các biện pháp tái chế để thực hiện quy chế. 2.4.3. Đối với Quỹ Bảo vệ môi trường và các hình thức hỗ trợ khác Đối tượng được hỗ trợ tài chính từ Quỹ Bảo vệ môi trường là tổ chức có các chương trình, dự án, hoạt động bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; các Lĩnh vực phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường, vì mục tiêu cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường và nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng. * Các hình thức hỗ trợ khác a) Hỗ trợ tài chính Một trong những yếu tố quyết định đến kết quả giảm lượng chất thải phải chôn lấp hợp vệ sinh là tăng cường hoạt động tái chế. Khó khăn lớn nhất đối với khâu tái chế là chất thải/phế liệu sau thu gom bị nhiễm bẩn, gây khó khăn và phát sinh thêm chất thải ở công đoạn tiền xử lý và do đó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm tái chế. Bên cạnh đó, công nghệ tái chế lạc hậu sẽ làm hiệu suất sản xuất thấp và gây ô nhiễm môi trường (có khi nghiêm trọng hơn nhiều so với chỉ chôn lấp hợp vệ sinh). Do đó, để tăng cường hiệu quả hoạt động tái chế, bên cạnh nâng cao chất lượng phế liệu nguyên liệu nhờ chất thải đã được phân loại tại nguồn, các cơ sở tái chế cần được hỗ trợ kinh phí để cải tiến, hoàn thiện hay 49 đầu tư mới trang thiết bị và công nghệ tái chế không gây ô nhiễm môi trường. Để thực hiện được điều này, các giải pháp sau đây được kiến nghị áp dụng: - Kiểm tra lại toàn bộ các cơ sở tái chế hiện hữu trên địa bàn tỉnh, đánh giá hiện trạng công nghệ áp dụng, các vấn đề môi trường do hoạt động của các cơ sở này gây ra và xây dựng lộ trình để cải tiến, hoàn thiện; - Hướng dẫn các cơ sở tái chế xây dựng kế hoạch hành động và dự trù kinh phí để cải tiến và hoàn thiện công nghệ; - Xây dựng chính sách hỗ trợ tài chính (vay vốn lãi suất thấp hay không tính lãi, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, phí bảo vệ môi trường theo lượng chất thải được tái chế,) và hướng dẫn cơ sở tái chế áp dụng; - Xem xét quy hoạch các cơ sở tái chế trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó cũng cần xem xét hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động truyền thông giúp cộng đồng hiểu rõ lợi ích của hoạt động tái chế, ý nghĩa của các sản phẩm có dán tái chế, tạo điều kiện phát huy vai trò của cộng đồng đối với sự thúc đẩy hoạt động phân loại, thu hồi và tái chế chất thải trên địa bàn tỉnh. b) Ký quỹ hoàn chi Khuyến khích và tiến đến bắt buộc các cơ sở sản xuất thực hiện chương trình ký quỹ hoàn chi để có thể thu hồi lại toàn bộ các loại bao bì bao gói sản phẩm để khuyến khích người dân phân loại các loại bao bì này và trả lại cho đơn vị sản xuất để tái chế. Chương trình này cũng chưa được thực hiện tại Việt Nam do đó cần xây dựng mô hình thí điểm để đánh giá, rút kinh nghiệm trước khi triển khai thực tế. Hoạt động này cũng giúp tuyền truyền đến người dân và góp phần từng bước hình thành thói quen cho người dân về việc phân loại và tái sử dụng các loại phế liệu trước khi quyết định thải bỏ. 2.5. Giải pháp về công tác quản lý CTR sinh hoạt đối với cơ quan quản lý nhà nước Để quản lý CTR sinh hoạt một cách tốt hơn thì cơ quan quản lý nên thực hiện tốt những vấn đề sau: - Xây dựng và ban hành các quy định về quản lý CTR sinh hoạt, tạo cơ sở pháp lý để quản lý chúng. - Kiểm soát chặt chẽ việc áp dụng các quy định về thiết kế các quá trình kỹ thuật - Tiến hành kiểm kê và đăng ký việc phân loại, thu gom CTR sinh hoạt đối với khu vực có phát sinh CTR sinh hoạt. - Chính sách cưỡng chế kết hợp với khuyến khích để giảm thiểu CTR từ nguồn phát sinh. - Chính sách ưu tiên đầu tư trang thiết bị cho phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt. - Tăng cường nhân lực, các thiết bị quan trắc làm nhiệm vụ kiểm soát các 50 bãi chôn lấp, khu xử lý CTR. - Tăng cường đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về quản lý CTR cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý CTR tại các bộ ngành, địa phương và các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử lý CTR. - Giáo dục, nâng cao nhận thức cán bộ và nhân dân về lợi ích của xử lý CTR liên đô thị, các yêu cầu về bảo vệ môi trường của bãi chôn lấp hợp vệ sinh nhằm tạo sự đồng thuận của nhân dân và chính quyền địa phương đối với quan điểm xử lý CTR không khép giới trong địa giới hành chính. - Tăng cường công tác truyền thông và phổ cập thông tin đối với tất cả cán bộ quản lý môi trường, đối với tất cả những hộ gia đình phát sinh CTR sinh hoạt, phương pháp phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn. Nâng cao nhận thức cho mọi người để thực hiện tốt pháp luật, các quy định về Phân loại CTR sinh hoạt , về thải bỏ CTR đúng nơi quy định. 2.6. Xã hội hóa công tác quản lý CTR Các hình thức tư nhân hóa đề xuất bao gồm - Ký hợp đồng (theo thời hạn, loại công việc, đối tượng và phạm vi phục vụ) là hình thức thích hợp nhất của tư nhân hóa đối với việc quét dọn, thu gom, vận chuyển CTR đường phố và nơi công cộng, khu dân cư và các cơ sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy) - Các cá nhân hoặc đơn vị ký hợp đồng nhận cung cấp dịch vụ quản lý CTR dựa trên những điều kiện và điều khoản được hai bên chấp nhận theo cơ chế đặt hàng hoặc đấu thầu với công ty môi trường đô thị (hoặc đơn vị chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về CTR ở cấp đô thị đó). Nếu không thực hiện tốt sẽ bị chấm dứt hợp đồng, bị đền bù (nếu vi phạm hợp đồng). - Các hợp đồng cho dịch vụ này phải được trao tách biệt (từng phần hoặc toàn phần dịch vụ) cho các công ty hay các nhà thầu sau quá trình xét thầu (chỉ ký hợp đồng với đơn vị trúng thầu). - Khối tư nhân thực hiện hợp đồng quản lý CTR bao gồm các hợp tác xã, các doanh nghiệp tư nhân (công ty TNHH, công ty cổ phần) - Trong từng giai đoạn, có thể tồn tại cả hai hình thức ( khối tư nhân và khối nhà nước) với tỷ lệ khác nhau, phần việc khác nhau, cùng thực hiện việc quản lý CTR. Dần dần, tiến tới tư nhân hóa ở mức cao hơn. 51 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH THỰC HIỆN Để nâng cao hiệu quả của đề án phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, cần thực hiện theo kế hoạch đề xuất như sau: STT Các nhiệm vụ, dự án Đơn vị thực hiện Lộ trình 1 Đào tạo nâng cao năng lực quản lý, nâng cao nhận thức cộng đồng: - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng thông qua các chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức cho người dân và tổ chức về phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn. - Nâng cao năng lực, trình độ cho lực lượng quản lý. Sở Tài nguyên và Môi trường 2017- 2020 2 Xây dựng các định mức, khung giá dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt Sở Tài chính 2017- 2020 3 Tổ chức lập quy hoạch và bổ sung các điểm trung chuyển CTR trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố Biên Hòa. UBND các huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa 2017- 2018 4 Nâng cao năng lực thu gom, vận chuyển - Đầu tư, trang bị các thiết bị phục vụ thu gom vận chuyển CTR. - Chuẩn bị cơ sở vật chất: thùng chứa, xe vận chuyển để phục vụ dự án phân loại CTR tại nguồn Các đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải 2017- 2018 5 Đầu tư các hạng mục công trình và công nghệ xử lý chất thải sau phân loại. Các đơn vị xử lý chất thải sinh hoạt 2018- 2019 52 CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN - Giai đoạn 1 (năm 2016-2018): Tập trung công tác tuyên truyền về vai trò cũng như lợi ích của nhiệm vụ mang lại nhằm thay đổi thói quen và ý thức của cộng đồng trong việc phân loại và thải bỏ CTR đúng quy định. (1) Xây dựng đề án phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 trong năm 2016. (2) Duy trì thực hiện chương trình thí điểm phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn mà các địa phương đang triển khai. (3) Chuẩn hóa trang thiết bị, phương tiện, hạ tầng kỹ thuật trong quá trình lưu giữ, chuyển giao, trung chuyển, vận chuyển và xử lý CTR. (4) Hoàn thiện và đồng bộ từ quá trình thực hiện phân loại đến quá trình thu gom, xử lý CTR sau phân loại. (5) Mở rộng đối tượng thực hiện (tập trung những đối tượng dễ tiếp cận trong quá trình tuyên truyền, triển khai thực hiện nhiệm vụ) gồm: - Các trường học. - Khu công nghiệp. (6) Sơ kết đánh giá, rút kinh nghiệm quá trình triển khai thực hiện giai đoạn 1. - Giai đoạn 2 (năm 2019-2020): (1) Tiếp tục triển khai thực hiện tại các khu vực đô thị còn lại và các xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. (2) Mở rộng đối tượng thực hiện, gồm: Khu vực cơ quan hành chính, bệnh viện, trung tâm y tế, Nhà hàng, khách sạn, siêu thị, trung tâm thương mại, chợ. II. KINH PHÍ THỰC HIỆN Kinh phí sử dụng cho việc triển khai thực hiện phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn bao gồm nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước và từ xã hội hóa, cụ thể: - Ngân sách nhà nước: chi cho hoạt động tập huấn, tuyên truyền, mua sắm bổ sung các trang thiết bị cho các hộ gia đình; - Ngân sách xã hội hóa: + Phương tiện vận chuyển CTR đã phân loại: do các đơn vị thu gom, xử lý bố trí bằng nguồn vốn của doanh nghiệp. + Điểm trung chuyển, sang tiếp rác do các đơn vị thu gom, xử lý đề xuất và lựa chọn. + Chi phí mua sắm thùng chứa CTR: ngoài nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, phần còn lại sẽ do tổ chức, cá nhân tham gia tự đầu tư. 53 III. TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN 1. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Nai: Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường đôn đốc và phát động phong trào toàn dân hưởng ứng việc triển khai Đề án tổng thể phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh. 2. Sở Tài nguyên và Môi trường - Chủ trì, hướng dẫn việc thực hiện nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh. - Tổ chức kiểm tra hoạt động thu gom, phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn của các tổ chức, cá nhân theo quy định. - Theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện báo cáo, đề xuất tháo gỡ kịp thời các khó khăn trong quá trình triển khai và thực hiện nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn. - Tổng hợp báo cáo, đề xuất UBND tỉnh về việc thực hiện nhiệm vụ phân loại CTR tại nguồn. 3. Sở Tài chính - Bố trí ngân sách cho hoạt động phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn từ nguồn ngân sách sự nghiệp môi trường. - Hướng dẫn địa phương lập hồ sơ về đấu thầu trình duyệt theo quy định, để triển khai mua sắm các thiết bị phục vụ nhiệm vụ phân loại CTR tại nguồn. - Chủ trì phối hợp với các địa phương rà soát, đề xuất điều chỉnh mức thu phí vệ sinh môi trường đối với các hộ dân phù hợp với tình hình thực tế. - Xây dựng đơn giá dịch vụ công ích xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh. 4. Sở Y tế Chủ trì, phối hợp với các Sở ngành và các đơn vị liên quan tổ chức triển khai, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn tại các bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 5. Sở Xây dựng - Chủ trì, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở kỹ thuật về thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt sau phân loại đối với các khu xử lý CTR sinh hoạt theo quy hoạch. - Chủ trì, tổ chức phối hợp với các Sở, ban, ngành, các cơ quan, đơn vị có liên quan xây dựng, trình UBND tỉnh ban hành đơn giá dịch vụ công ích xử lý CTR sinh hoạt sau phân loại. 6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan và các đơn vị sản xuất 54 phân vi sinh từ CTR sinh hoạt sau phân loại nghiên cứu, đề xuất mô hình thí điểm trong việc sử dụng sản phẩm phân vi sinh và nhân rộng mô hình. - Hướng dẫn chi tiết về việc thu gom, lưu giữ CTR phát sinh trong các hoạt động nông nghiệp. - Xây dựng quy trình thu gom, lưu giữ CTR nguy hại phát sinh trong các hoạt động nông nghiệp. 7. UBND các huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa - Triển khai chương trình phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn. - Bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách của địa phương để triển khai thực hiện chương trình phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn. - Tổ chức lập quy hoạch các điểm trung chuyển CTR trên địa bàn. - Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện việc phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn. Định kỳ hàng quý tổng hợp, đánh giá và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn cho UBND tỉnh. 8. Ban Quản lý các Khu công nghiệp - Chủ trì, phối hợp với các Sở ngành và các đơn vị liên quan tổ chức triển khai, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn đối với các hoạt động trong các khu công nghiệp. 9. Sở Giáo dục và Đào tạo - Xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung giáo dục, tuyên truyền đối với học sinh các thói quen tiết giảm, tái sử dụng và tái chế CTR nói chung và phân loại CTR sinh hoạt nói riêng vào các giờ học tự nhiên, xã hội, giáo dục công dân, các buổi sinh hoạt dưới cờ, các chương trình hoạt động ngoại khóa. 10. Các cơ quan thông tin, truyền thông - Thực hiện công tác thông tin, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền nằm nâng cao ý thức của người dân trong công tác phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn. 11. Các Sở, ngành liên quan (Sở Công thương, Sở Giao thông – Vận tải, Sở văb hóa – Thể thao và Du lịch); các tổ chức đoàn thể xã hội cấp Tỉnh (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Tỉnh Đoàn, Liên Hiệp các hội Khoa học kỹ thuật tỉnh) và các cấp - Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham gia bảo vệ môi trường, huy động các tổ chức quần chúng thực hiện phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn. 12. Các đơn vị thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh - Bố trí vị trí tập kết, trang thiết bị, phương tiện phù hợp để lưu giữ, thu 55 gom, vận chuyển và xử lý CTR sau khi được phân loại. - Đầu tư các hạng mục công trình tái chế, tái sử dụng CTR, góp phần giảm thiểu CTR chôn lấp, tiết kiệm tài nguyên, đảm bảo tỷ lệ chất trơ được chôn lấp dưới 15%. 13. Các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức tham gia - Thực hiện phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn theo quy định. - Chuyển giao CTR sinh hoạt sau phân loại cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển. - Tham gia xây dựng tổ, đội quản lý và thu gom CTR sau phân loại nhằm hỗ trợ tích cực cho công tác phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn theo đúng quy định. 56 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN - Đề án tổng thể phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020 đã thống kê được khối lượng và tỷ lệ thu gom/phát sinh trên địa bàn từng huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa, cũng như tổng hợp được khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh được trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. - Đề án cơ bản thống kê vị trí các trạm trung chuyển/điểm tập kết chất thải trên địa bàn các huyện, sơ lược đánh giá được tình hình và kết quả thực hiện thí điểm phân loại CTR tại các huyện trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, từ đó đề xuất phương án cũng như giải pháp thực hiện phân loại, thu gom, xử lý CTR cụ thể cho các giai đoạn triển khai sắp tới. - Tổng hợp các khó khăn, vướng mắc từng huyện trong thực hiện triển khai phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn để có hướng khắc phục và đưa ra giải pháp thực hiện hiệu quả hơn trong thời gian triển khai sắp tới. - Đề án cũng xác định được các vấn đề ưu tiên và và đề ra được các giải pháp thực hiện chương trình phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn giai đoạn 2016- 2020 để các địa phương chủ động hơn trong triển khai thực hiện phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn. II. KIẾN NGHỊ - Kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo các Sở, ban, ngành, các đơn vị liên quan và các địa phương cùng phối hợp trong việc xây dựng, lên kế hoạch triển khai cụ thể từng địa phương trong thực hiện “Đề án tổng thể phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn giai đoạn 2016-2020” - Duy trì và nhân rộng chương trình phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn để nâng cao ý thức người dân trong việc phân loại, nâng cao tỷ lệ phân loại và có thể thu được phần chất thải có khả năng phân hủy sinh học có chất lượng, giúp nâng cao hiệu quả quá trình tái chế phần chất thải này, đồng thời tăng giá trị của các loại phế liệu cũng như phần chất thải còn lại được tách riêng ra. - Duy trì và nâng cao hiệu quả chế biến compost từ phần chất thải có khả năng phân hủy sinh học. - Phân loại tập trung lần 2 để thu hồi triệt để phế liệu từ phần chất thải còn lại, đồng thời xem xét áp dụng giải pháp công nghệ khác để thu hồi năng lượng từ phần chất thải không có khả năng phân hủy sinh học, không có khả năng tái chế nhưng có nhiệt lượng cao. - Phần chất thải không có khả năng tái chế/tái sử dụng có thể được chôn lấp trong những ô chôn lấp riêng biệt để hạn chế các ảnh hưởng đến quá trình phân hủy, thu hồi khí sinh học và thời gian tái sử dụng ô chôn lấp. 57 PHỤ LỤC BẢNG Bảng 22. Tổng hợp CTR thu gom, xử lý của các đơn vị thu gom, xử lý trên địa bàn thành phố Biên Hòa STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Khối lượng thu gom, xử lý (tấn/ngày) 1 Công ty CP Môi trường Sonadezi 29 phường, xã 620 (sinh hoạt và công nghiệp không nguy hại) 2 Công ty CP môi trường Đồng Xanh 250 3 HTX DVMT Phước Tân Xã Phước Tân 06 4 HTX DVMT Nếp Sống Mới 14 (sinh hoạt và công nghiệp không nguy hại) Bảng 23. Khối lượng CTR của các hộ dân trên địa bàn huyện Thống Nhất STT Xã Tổng số hộ trên toàn xã Khối lượng CTR phát sinh Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 1 Gia Tân 1 3.960 6,523 4,524 2 Gia Tân 2 6.624 5,611 3,781 3 Gia Tân 3 5.357 8,702 6,536 4 Gia Kiệm 5.833 9,358 6,987 5 Quang Trung 5.788 9,529 6,055 6 Bàu Hàm 2 4.775 7,709 6,600 7 Hưng Lộc 2.640 4,569 3,380 8 Xuân Thạnh 2.809 4,476 2,317 9 Xuân Thiện 2.690 4,120 3,506 10 Lộ 25 2.653 4,928 1,941 Tổng cộng 40.129 65,524 45,627 58 Bảng 24. Khối lượng CTR sinh hoạt tại các chợ trên địa bàn huyện Thống Nhất STT Tên chợ Xã Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 1 Chợ Dốc Mơ Gia Tân 1 1 2 Chợ Phúc Nhạc Gia Tân 3 1,2 3 Chợ Hưng Lộc Hưng Lộc 0,4 4 Chợ Hưng Nghĩa 0,1 5 Chợ chiều Phan Bội Châu Bàu Hàm 2 0,33 6 Chợ Dầu Giây 1 7 Chợ Tân Lập Lộ 25 0,5 8 Chợ ấp 5 0,2 9 Chợ Trần Hưng Đạo Xuân Thạnh 0,09 10 Chợ 9/4 0,1 11 Chợ Nguyễn Huệ Quang Trung 0,26 12 Chợ Lê Lợi 0,14 13 Chợ Võ Dõng Gia Kiệm 1.274 14 Chợ Phát Hải 0,85 15 Chợ Xuân Thiện (cây me) Tín Nghĩa 0,045 16 Chợ tạm Xuân Thiện Xuân Nghĩa 0,04 Tổng cộng 7,529 Bảng 25. Khối lượng CTR của các hộ dân trên địa bàn huyện Long Thành STT Xã Số hộ tham gia đăng ký Tổng số hộ trên toàn xã Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 1 Tam An 1.160 2.578 6,63 2 Long Phước 939 4.636 4,07 3 Phước Thái 2.650 5.164 7,52 4 An Phước 4.125 5.265 11,75 5 Long An 2.100 4.195 4,7 6 Long Đức 1.757 2.172 3,76 7 Bình An 1.200 1.922 1,2 59 STT Xã Số hộ tham gia đăng ký Tổng số hộ trên toàn xã Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 8 Lộc An 786 1.576 1,63 9 Cẩm Đường 550 2.200 0,85 10 Tân Hiệp 673 2.643 3,26 11 Thị trấn Long Thành 7.280 7.450 20,18 12 Phước Bình 1.400 2.837 3,26 13 Bàu Cạn 1.793 3.403 1,2 14 Bình Sơn 2.159 2.987 1,72 15 Suối Trầu 0 2.102 - Tổng cộng 28.572 51.130 71,73 Bảng 26. Khối lượng CTR của các hộ dân trên địa bàn huyện Nhơn Trạch STT Xã Số hộ tham gia đăng ký Tổng số hộ trên toàn xã Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 1 Xã Phú Hội 1.407 2.667 11,36 2 Xã Hiệp Phước 3.647 4.967 27,72 3 Xã Phước Thiền 3.031 4.287 23,27 4 Xã Long Thọ 2.334 2.700 11,67 5 Xã Phước An 815 2.495 8,25 6 Xã Vĩnh Thanh 2.287 5.157 16,49 7 Xã Phước Khánh 2.573 3.693 11,66 8 Xã Phú Đông 1.771 3.191 10,18 9 Xã Phú Hữu 1.809 3.489 11,17 10 Xã Đại Phước 1.781 2.521 11,07 11 Xã Phú Thạnh 1.251 2.896 10,81 12 Xã Long Tân 1.063 2.673 8,82 Tổng cộng 23.769 40.736 162,48 60 Bảng 27. Khối lượng CTR của các hộ dân trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu STT Xã Số hộ tham gia đăng ký Tổng số hộ trên toàn xã Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 1 Xã Bình Hòa 1.757 1.830 3,035 2 Xã Tân Bình 2.601 2.709 4,807 3 Xã Thạnh Phú 8.135 8.474 10,668 4 Xã Bình Lợi 1.777 1.851 3,290 5 Xã Thiện Tân 1.769 1.843 2,838 6 Xã Tân An 2.540 2.646 4,673 7 Xã Trị An 1.000 1.042 1,810 8 TT. Vĩnh An 6.469 6.739 10,964 9 Xã Vĩnh Tân 4.522 4.710 8,213 10 Xã Hiếu Liêm 1.449 1.509 2,299 11 Xã Mã Đà 2.132 2.221 3,578 12 Xã Phú Lý 3.373 3.514 5,658 Tổng cộng 37.524 39.088 61,832 Bảng 28. Khối lượng CTR của các hộ dân trên địa bàn huyện Tân Phú STT Xã Số hộ tham gia đăng ký Tổng số hộ trên toàn xã Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 1 Thị trấn Tân Phú 1.800 5.087 12 2 Phú Lâm 1.000 3.600 5 3 Phú Bình 215 2.738 2 4 Phú Lập 156 1.768 1,5 5 Phú Thanh 700 2.995 3.5 6 Phú Xuân 300 2917 3.5 7 Thanh Sơn 391 1.394 2 8 Phú Điền 121 1.952 1.5 9 Phú Trung 225 1.846 2.5 10 Phú sơn 236 2.354 2.5 11 Trà Cổ 123 1.827 1 12 Phú Lộc 282 2.243 3.5 13 Tà Lài 126 1.912 1.4 61 STT Xã Số hộ tham gia đăng ký Tổng số hộ trên toàn xã Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 14 Phú Thịnh 158 2.398 2.2 15 Nam Cát Tiên 169 1.512 2.4 16 Phú An 105 1.258 1 17 Núi Tượng 103 1.377 1 18 Đắklua - 1.539 - Tổng cộng 6.210 40.717 48 Bảng 29. Khối lượng CTR của các hộ dân trên địa bàn huyện Định Quán STT Địa bàn Tổng số hộ trên toàn xã Khối lượng CTR phát sinh (tấn/ngày) Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 1 Xã Phú Tân 2.953 5,5 5,0 2 Xã Phú Vinh 3.512 6,2 6,1 3 Xã Phú Lợi 2.935 5,9 5,3 4 Xã Phú Hòa 1.967 3,1 3,0 5 Xã Gia Canh 3.996 8,5 7,9 6 TT Định Quán 4.980 9,6 9,0 7 Xã Thanh Sơn 6.039 10,6 10,1 8 Xã Ngọc Định 2.455 4,2 3,7 9 Xã Phú Ngọc 4.250 8,2 7,6 10 Xã La Ngà 3.862 7,4 7,0 11 Xã Suối Nho 3.309 6,1 5,8 12 Xã Phú Túc 3.013 6,2 5,7 13 Xã Túc Trưng 2.894 5,4 4,9 14 Xã Phú Cường 3.423 6,3 5,8 Tổng cộng 49.588 93,2 86,9 62 Bảng 30. Khối lượng CTR của các hộ dân trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ STT Xã Số hộ tham gia đăng ký Tổng số hộ trên toàn xã Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 1 Long Giao 1.603 1.670 5,664 2 Sông Nhạn 1.872 2.013 5,952 3 Xuân Đường 1.500 1.547 4,85 4 Xuân Đông 4.121 4.163 13,167 5 Xuân Mỹ 2.795 2.795 8,9 6 Thừa Đức 1.881 2.023 6,045 7 Sông Ray 3.765 3.803 12,078 8 Lâm San 1.941 1.961 6,237 9 Xuân Tây 3.958 4.167 12,635 10 Nhân Nghĩa 1.350 1.468 4,324 11 Xuân Quế 2.101 2.166 6,693 12 Bảo Bình 3.131 3.228 9,991 13 Xuân Bảo 2.134 2.201 6,79 Tổng cộng 32.152 33.205 103,326 Bảng 31. Khối lượng CTR của các hộ dân trên địa bàn huyện Xuân Lộc STT Xã Số hộ tham gia đăng ký Tổng số hộ trên toàn xã Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 1 TT Gia Ray 3.100 3.714 15,2 2 Lang Minh 320 1.718 5 3 Suối Cao 497 2.164 8 4 Xuân Hiệp 1.509 3.345 8 5 Xuân Phú 1.654 3.315 7,7 6 Xuân Định 1.552 1.749 7,6 7 Xuân Tâm 1.200 5.770 10 8 Xuân Hưng 900 5.248 11 9 Xuân Hòa 340 2.849 5 63 STT Xã Số hộ tham gia đăng ký Tổng số hộ trên toàn xã Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 10 Xuân Thành 558 2.258 5 11 Suối Cát 1.580 2.781 7 12 Xuân Thọ 859 4.025 8,5 13 Xuân Bắc 228 4.128 8 14 Bảo Hòa 884 2.549 7 15 Xuân Trường 870 4.006 8 Tổng cộng 16.051 49.619 121 Bảng 32. Khối lượng CTR của các hộ dân trên địa bàn thị xã Long Khánh STT Xã Số hộ tham gia đăng ký Tổng số hộ trên toàn xã Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) 1 Xuân Bình 723 723 7,3 2 Xuân An 386 412 10,41 3 Xuân Trung 95 190 9,57 4 Xuân Hòa 197 250 6,27 5 Xuân Thanh 199 210 7,49 6 Phú Bình 172 210 6,15 7 Hàng Gòn 81 90 2,21 8 Xuân Tân 150 280 1,4 9 Bàu Sen 120 150 0,73 10 Xuân Lập 131 131 1,53 11 Suối Tre 101 170 4,28 12 Bình Lộc 164 396 1,03 13 Bảo Vinh 270 60 1,51 14 Bảo Quang 78 115 0,76 15 Bàu Trâm 85 85 0,72 Tổng cộng 2.952 3.472 61,37 64 Bảng 33. Danh sách các nhà máy xử lý rác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ĐVT: tấn/ngày Stt Tên công trình xây dựng Vị trí Phạm vi xử lý Diện tích thiết kế/mở rộng (ha) Sức chứa theo ĐTM (tấn) Công suất theo ĐTM Khối lượng tiếp nhận Khối lượng tái chế Đốt Chôn lấp hợp vệ sinh I Khu xử lý liên huyện 1 Khu xử lý Quang Trung – Công ty CP DV Sonadezi. Xã Quang Trung, huyện Thống Nhất Thống Nhất và Tx. Long Khánh. 130 743.204 191 120 102 18 2 Khu xử lý Bàu Cạn – Công ty TNHH Phúc Thiên Long Xã Bàu Cạn, huyện Long Thành Long Thành và Nhơn Trạch 94 1.237.652 200 150 150 3 Khu xử lý Vĩnh Tân – Công ty cổ phần môi trường Sonadezi SZE Xã Vĩnh Tân huyện Vĩnh Cửu Vĩnh Cửu và TP Biên Hòa (sau năm 2013). 21,7 500 468 468 II Khu xử lý vùng huyện 1 Khu xử lý Xuân Mỹ - Công ty TNHH TM Thiên Phước Xã Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ Cẩm Mỹ 20 417.743 100 81 81 2 Khu xử lý Trảng Dài Trảng Dài, TP Biên Hoà 15 400 250 172 78 65 Stt Tên công trình xây dựng Vị trí Phạm vi xử lý Diện tích thiết kế/mở rộng (ha) Sức chứa theo ĐTM (tấn) Công suất theo ĐTM Khối lượng tiếp nhận Khối lượng tái chế Đốt Chôn lấp hợp vệ sinh – Công ty CP MT Đồng Xanh TP Biên Hoà đến năm 2015 (32% chất trơ còn lại) 3 Khu xử lý Xuân Tâm - Công ty TNHH Cù Lao Xanh Xã Xuân Tâm, huyện Xuân Lộc Xuân Lộc 20 97.200 120 42 42 4 Khu xử lý Phú Thanh - Công ty TNHH Đa Lộc Xã Phú Thanh, huyện Tân Phú Tân Phú 20 14.600 50 34 14,1 16,4 3,5 5 Khu xử lý Túc Trưng - Công ty TNHH Đa Lộc Xã Túc Trưng huyện Định Quán Định Quán 20 82.125 110 83,8 46 34,8 3 6 Khu xử lý Tây Hòa – Công ty TNHH Tài Tiến Tây Hòa, huyện Trảng Bom H. Trảng Bom 49 288.565 200 100 100  Nhận xét: Hiện tại các bãi chôn lấp hợp vệ sinh/nhà máy xử lý rác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đều có khả năng xử lý lượng CTR phát sinh, đáp ứng được yêu cầu xử lý CTR trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 66 Bảng 34. Danh sách các xe thu gom CTR trên địa bàn huyện Thống Nhất. STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại và số lượng xe thu gom Điểm trung chuyển 1 HTX-TMDV-Hưng Lộc Xã Hưng Lộc 01 xe máy cày – 3,5 tấn Điểm tiếp nhận rác tại xã Bàu Hàm 2 2 Nguyễn Văn Thuyết Xã Bàu Hàm 2 01 xe tải ben - 3 tấn 3 Trần Xuân Triệu Xã Xuân Thạnh và xã Bàu Hàm 2 01 xe máy cày – 2 tấn 4 Nguyễn Văn Nhân 01 xe máy cày – 2 tấn 5 Nguyễn Văn Phương Xã Xuân Thạnh 01 xe ben – 2 tấn 6 Trương Đình Mẫn xã Lộ 25 01 xe ba gác – 3,5 tấn Điểm tiếp nhận rác Xã Lộ 25 7 Tổ thu gom rác Lượm ấp Tín Nghĩa, xã Xuân Thiện 01 xe máy cày – 2 tấn Điểm tiếp nhận rác tại ấp Tín Nghĩa và xã Xuân Thiện 8 HTX MT Gia Tân 1 Xã Gia Tân 1 01 xe máy cày – 3 tấn Điểm tiếp nhận rác tại xã Gia Tân 1 9 HTX CN và MT Gia Tân 2 Xã Gia Tân 2 01 xe máy cày – 2,5 tấn 01 xe máy cày – 2 tấn 10 Tổ thu gom rác xã Gia Tân 3 Xã Gia Tân 3 01 xe máy cày 11 HTX Gia Kiệm Xã Gia Kiệm 01 xe máy cày – 2 tấn 12 HTX Quang Trung Xã Quang Trung 01 xe máy cày Khu xử lý chất thải Quang Trung 13 HTX Bình Lộc ấp Xuân thiện, xã Xuân Thiện 01 xe máy cày 14 Đội Duy tu bảo Các đơn vị khu 01 xe ép rác 67 STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại và số lượng xe thu gom Điểm trung chuyển dưỡng CTGT huyện hành chính, dọc các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, các nơi công cộng chuyên dụng – 5 tấn Bảng 35. Danh sách các xe thu gom của xã vận chuyển về trạm trung chuyển, sau đó Công ty cổ phần dịch vụ Sonadezi sẽ xúc và vận chuyển về khu xử lý Quang Trung STT Tên tài xế Xã Loại xe Địa chỉ Trọng lượng (tấn) 1 Nguyễn Văn Phương ấp Tín Nghĩa, xã Xuân Thiện Xe máy cày ấp Tín Nghĩa 1 2 HTX TMDV Hưng Lộc Hưng Lộc Xe máy cày Hưng Lộc 3,5 3 Nguyễn Văn Thuyết Bàu Hàm 2 Xe tải ben Trần Cao Vân 3 4 Trần Xuân Triệu Bàu Hàm 2 Xe máy cày Trần Cao Vân 2 5 Xuân Thạnh ấp Lập Thành 1 6 Nguyễn Văn Nhân Bàu Hàm 2 Xe máy cày Nguyễn Thái Học 2 7 Xuân Thạnh ấp 9/4 1 8 Nguyễn Văn Phương Xuân Thạnh Xe ben Bàu Hàm 2 4 9 Nguyễn Thị Kiệm Lộ 25 Xe ba gác Gia Kiệm 0,5 68 Bảng 36. Danh sách các đơn vị thu gom và phương tiện thu gom CTR trên địa bàn huyện Long Thành Stt Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại xe thu gom Địa điểm tập kết 1 Công ty TNHH MTV Cùng Chung Sức Thị trấn Long Thành 06 xe hoa lâm - 500kg San tiếp rác trực tiếp tại các điểm trên địa bàn thị trấn Long Thành 1 xe tải - 2,5 tấn 2 Hợp tác xã Tươi Sáng Xã An Phước 1 xe ba gác - 2,5 tấn Điểm trung chuyển tại ấp 8, xã An Phước 1 xe ép rác - 1,4 tấn 1 xe ép rác - 5 tấn 1 xe ben - 5 tấn 3 Hợp tác xã Tam An Xã Tam An 1 xe ba gác - 500 kg Khu đất trống của Công ty CP Sonadezi 1 xe tải - 5 tấn 4 - HTX TM-DV Tổng hợp Long Đức Xã Long Đức 1 xe hoa lâm - 700kg Điểm tập kết tạm thời của xã Long Đức 1 xe ba gác - 500kg 5 HTX TM DV Lộc An Xã Lộc An 3 xe tải -2,5 tấn Điểm trung chuyển tại xã Lộc An 1 xe tải - 5 tấn 2 xe ép rác - 2,5 tấn 1 xe ép rác - 5 tấn 6 HTX TM DV Tổng hợp Bình Sơn Xã Bình Sơn 1 xe ép rác - 2,5 tấn Điểm trung chuyển tại ấp 6, xã Bình Sơn. 7 Tổ hợp tác Môi Trường Xanh Xã Long An 1 xe máy cày - 1,5 tấn Điểm trung chuyển của xã Long An 8 HTX Long Phước Xã Long Phước 1 xe ba gác - 400kg Điểm trung chuyển của xã Long Phước 1 xe tải - 2,5 tấn 69 Stt Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại xe thu gom Địa điểm tập kết 9 - DNTN Phát Tài Long Thành Xã Phước Thái 2 xe tải ben - 2,5 tấn Điểm trung chuyển của xã Long Phước 10 HTX Hồng Hà Xã Bàu Cạn 1 xe ép rác - 11 tấn Vận chuyển trực tiếp về bãi rác xã Bàu Cạn 1 xe máy cày - 800kg 1 xe ben - 5 tấn 11 HTX Đức Chi Xã Tân Hiệp 2 xe ba gác - 1 tấn Điểm tập kết tạm thời của xã Tân Hiệp 12 - HTX xếp dỡ hàng hóa Quyết Tiến Xã Phước Bình 2 xe tải - 2,5 tấn Điểm tập kết tạm thời của xã Phước Bình 13 HTX TM DV Bình An Xã Bình An 1 xe ben - 2,5 tấn Điểm trung chuyển của xã Bình An 14 HTX Nông nghiệp-TM-DV Tổng hợp Cẩm Đường Cẩm Đường 1 xe máy cày - 3,5 tấn Điểm trung chuyển của xã Cẩm Đường Bảng 37. Danh sách các đơn vị thu gom và phương tiện thu gom CTR trên địa bàn huyện Nhơn Trạch STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại và số lượng xe thu gom Điểm trung chuyển 1 HTX Hiệp Hòa Xã Hiệp Phước, Phước Thiền 2 xe Hoa Lâm – 2m3 sang tiếp rác tại khu vực hầm đất xã Phước Thiền 1 xe tải ben – 5 tấn 1 xe tải nhỏ - 1,5 tấn 3 xe công nông – tấn 3 xe ép rác – 12 tấn 2 HXT Nhân Hòa Xã Phú Hội 2 xe hoa lâm – 2m3 điểm sang tiếp rác đường Đào Thị Phấn 3 HTX DVNN Phước Khánh Xã Phước Khánh 1 xe tải – 3,5 tấn Trạm trung chuyển ấp 2, Phước Khánh 70 STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại và số lượng xe thu gom Điểm trung chuyển 4 HTX SVC Long Thọ Xã Long Thọ 1 xe ép rác – 12 tấn sang tiếp rác trên đường vào bãi rác Bàu Cạn 5 Đội thu gom xã Phú Thạnh- Long Tân – Phú Đông (DNTN Thanh Bình) Xã Phú Thạnh, Long Tân, Phú Đông 3 xe tải – 5 tấn Trạm trung chuyển ấp 2, Phước Khánh 6 HTX Long Tân Xã Phước An 3 xe tải – 3,5 tấn sang tiếp rác trên đường vào bãi rác Bàu Cạn 7 Đội thu gom xã Vĩnh Thanh Xã Vĩnh Thanh 1 xe máy cày – 5 tấn Trạm trung chuyển ấp 2, Phước Khánh 8 HTX Đại Phước Xã Đại Phước 1 xe tải ben – 5 tấn 9 Đơn vị thu gom xã Phú Hữu xã Phú Hữu 1 xe tải – 16m3 1 xe hoa lâm – 2m3 1 xe lôi – 1m3 Bảng 38. Danh sách đơn vị thu gom và phương tiện thu gom trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại và số lượng xe thu gom Điểm trung chuyển 1 HTX Vĩnh Tiến TT Vĩnh An, Xã Vĩnh Tân, Xã Hiếu Liêm, Xã Mã Đà, Xã Phú Lý 30 xe ba gác – 1m3 Bãi rác xã Vĩnh Tân 2 xe ép rác – 8 tấn 1 xe ép rác - 15 tấn 1 xe ép rác – 2,5 tấn 2 HTX DVMT Trúc Xanh Xã Bình Hòa, Xã Tân Bình, Xã Thạnh Phú, Xã Bình Lợi, 7 xe ba gác – 1,6 m3 1 xe tải - 2,5tấn 1 xe tải – 3,5 tấn 71 STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại và số lượng xe thu gom Điểm trung chuyển Xã Thiện Tân, Xã Tân An, Xã Trị An 2 xe ép rác – 8 tấn 1 xe ép rác – 15 tấn Bảng 39. Danh sách đơn vị thu gom và phương tiện thu gom trên địa bàn huyện Tân Phú STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại và số lượng xe thu gom Điểm trung chuyển 1 Đội Dịch vụ công ích Thị Trấn Tân Phú 03 Xe ép rác - 4,5 tấn Nhà máy xử lý rác Tân Phú 07 xe tải – 1,5 tấn 01 xe ba gác – 0,7 tấn 06 xe đẩy tay – 0,5 tấn 2 Tổ thu gom rác xã Phú Xuân – Ông Lê Hữu Nghĩa Xã Phú Xuân 01 xe ba gác – 0,4 tấn ấp Ngọc Lâm 1, xã Phú Xuân 01 xe máy cày – 4 tấn 3 Tổ thu gom rác xã Phú Điền – Trà Cổ, Phú Lập – Ông Nguyễn Thanh Liêm Xã Phú Điền, Đường Trà Cổ, Đường Tà Lài 01 xe tải – 1,25 tấn Chợ Phú Điền 4 Tổ thu gom rác xã Phú Lập – Ông Nguyễn Tuấn Anh Xã Phú Lập, Núi Tượng, Đường Tà Lài, Đường Phú Lập 01 xe ba gác – 1 tấn ấp 4, xã Phú Lập 5 Tổ thu gom rác xã Phú Bình - Ông Nguyễn Văn Hùng Xã Phú Bình 01 xe tải ben – 1 tấn ấp Phú Lập, xã Phú Bình 6 Tổ thu gom rác xã Phú Lâm - Ông Đặng Văn Út Xã Phú Lâm 01 Xe tải ben – 2,5 tấn Cánh đồng xanh xã Thanh Sơn 72 STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại và số lượng xe thu gom Điểm trung chuyển 7 Tổ thu gom rác xã Phú Thanh – Ông Trần Phạm Trường An Xã Phú Thanh 01 xe tải – 2,5 tấn Nhà máy xử lý rác Tân Phú 8 Tổ thu gom rác xã Thanh Sơn – Ông Trần Đức Hòa Xã Thanh Sơn 01 xe tải – 1,4 tấn ấp Thanh Trung, xã Thanh Sơn Bảng 40. Danh sách đơn vị thu gom và phương tiện thu gom trên địa bàn huyện Định Quán STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại và số lượng xe thu gom Điểm trung chuyển 1 Nguyễn Văn Sanh Xã Phú Cường, Suối Nho 2 Xe máy cày Bô rác Xã Phú Cường 2 HTX Thành Thắng Xã Túc Trưng, Phú Túc 2 Xe máy cày Bô rác Xã Phú Túc 3 Đặng Thị Hiền Xã La Ngà 2 Xe cải tiến 7-8 tấn Bô rác KCN Định Quán 4 Đặng Kim Hưng Xã Phú Ngọc, Ngọc Định 2 Xe tải 2,5 tấn Bô rác xã Phú Ngọc 2 Xe lôi (200- 300kg/xe) 5 HTX TMDV Phú Lợi TT Định Quán, Phú Tân, Phú Vinh, Phú Lợi, Phú Hòa, Gia Canh, Thanh Sơn 20 Xe đẩy tay 50kg/xe Bô rác xã Phú Lợi, Phú Hòa, Thanh Sơn 30 Xe ba gác 4 Xe ép rác - 7tấn 3 Xe ép rác - 5 tấn Bảng 41. Danh sách đơn vị thu gom và phương tiện thu gom trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Phương tiện thu gom Địa điểm tập kết 1 HTX DV – TM – NN Sông Ray Xã Sông Ray, Xuân 1 Xe máy cày Điểm tập kết xã Xuân Đường 73 STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Phương tiện thu gom Địa điểm tập kết Đông, Xuân Tây 2 HTX DV – TM – NN Quyết Tiến Xã Xuân Mỹ, Xuân Bảo, Bảo Bình 2 Xe ben Điểm tập kết xã Xuân Đường 3 Công ty TNHH MTV xây dựng An Cường Thịnh Xã Xuân Đường, Thừa Đức, Nhân Nghĩa, Long Giao 3 Xe máy cày Điểm tập kết xã Xuân Đường 4 Tổ thu gom xã Sông Nhạn Xã Sông Nhạn 1 Xe máy cày Điểm tập kết xã Xuân Đường 5 Tổ thu gom xã Lâm San Xã Lâm San 1 Xe lôi Tự xử lý 6 Tổ thu gom xã Xuân Quế Xã Xuân Quế 1 Xe máy cày Điểm tập kết xã Xuân Đường Bảng 42. Danh sách đơn vị thu gom và phương tiện thu gom trên địa bàn huyện Xuân lộc STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Phương tiện thu gom Điểm trung chuyển/ tập kết 1 HTX DV VSMT Xuân Lộc Xã Xuân Định 2 xe tải - 2,5 tấn không tập trung tại điểm trung chuyển 01 xe ép rác - 2,5 tấn 2 HTX Phú Hòa xã Xuân Phú 1 xe tải - 2,5 tấn, 1 xe tải - 3,5 tấn, 1 xe tải - 1,25 tấn 3 HTX VSMT Xuân Hòa xã Xuân Hòa 2 xe ép - 2,5 tấn 4 HTX VSMT Xuân Hưng xã Xuân Hưng 1 xe ép - 5 tấn 5 HTX VSMT Xuân Tâm xã Xuân Tâm 2 xe ép - 2,5 tấn, 1 xe tải - 3,5 tấn, 74 STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Phương tiện thu gom Điểm trung chuyển/ tập kết 1 xe tải - 1 tấn 6 HTX TTCN Tấn Thành xã Xuân Thành, xã Xuân Thọ, xã Suối Cát, Xuân Bắc 3 xe tải - 2,5 tấn 7 HTX VSMT Môi Trường Xanh xã Xuân Phú 1 xe tải - 3,5 tấn 8 HTX VSMT Nông Sinh Thị trấn Gia Ray, xã Lang Minh, xã Xuân Hiệp 3 xe tải - 1,5 tấn 9 HTX nông nghiệp Xuân Trường xã Xuân Trường 1 xe ép rác - 3,5 tấn, 1 xe tải - 1,25 tấn Bảng 43. Danh sách đơn vị thu gom và phương tiện thu gom trên địa bàn huyện Trảng Bom STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại và số lượng xe thu gom Điểm trung chuyển 1 HTX DV VSMT Thành Lâm Xã Hố Nai 3 6 Xe ép rác chuyên dụng Nhà máy xử lý rác SH và CTNH tại xã Tây Hòa 2 HTX DV Minh Hưng Xã Bình Minh 1 Xe chuyên dụng 2 Xe tải ben 3 HTX TMDV Môi trường Quảng Tiến Xã Quảng Tiến 1 Xe chuyên dụng 1 Xe tải ben 4 HTX TMDVMT Mai Loan TT.Trảng Bom 2 Xe chuyên dụng 5 HTX DV-TM Mai Linh Xã Sông Trầu 1 Xe chuyên dụng 6 HTX TMDV Hòa Phát Xã Tây Hòa 1 Xe tải ben 75 STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Loại và số lượng xe thu gom Điểm trung chuyển 7 HTX Tân Hòa Xã Đông Hòa 1 Xe tải ben 8 Nguyễn Văn Chiến Xã Cây Gáo 1 Xe máy cày Bô rác trung chuyển xã Cây Gáo 9 HTX Thanh Bình Xã Thanh Bình 1 Xe tải ben Bô rác trung chuyển xã Thanh Bình 10 Ông Dương Văn Quyền Xã Bàu Hàm 1 Xe tải ben Bô rác trung chuyển xã Sông Thao 1 Xe máy cày 11 Ông Nguyễn Văn Bé Xã Đồi 61 1 Xe máy cày Bô rác trung chuyển xã Đồi 61 12 Trung tâm Dịch vụ Hạ tầng Công ích (vận chuyển CTR sinh hoạt từ các bô rác trung chuyển về nhà máy xử lý xã Tây Hòa) TT.Trảng Bom 2 Xe chuyên dụng Nhà máy xử lý rác SH và CTNH tại xã Tây Hòa Bảng 44. Danh sách đơn vị thu gom và phương tiện thu gom trên địa bàn thị xã Long Khánh STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Phương tiện thu gom Địa điểm tập kết 1 HTX MT Trúc Anh Xã Xuân Bình, Xuân An, Xuân Trung, Xuân Hòa, Xuân Thanh, Phú Bình, Bàu Sen, Bình Lộc, Bảo Vinh, Bảo Quang, Bàu Trâm, ấp Núi Tung xã Suối Tre - 6 xe chuyên dụng (4 xe 5 tấn, 1 xe 7 tấn, 1 xe 10 tấn) - 2 Xe ben - 2,5 tấn - 2 xe ben – 1 tấn - 1 xe ben – 15 tấn Trạm trung chuyển rác xã Suối tre 76 STT Tên đơn vị Địa bàn thu gom Phương tiện thu gom Địa điểm tập kết 2 HTX DV NN Xuân Thanh Xã Hàng Gòn 1 Xe máy cày – 3 tấn 3 HTX MT Suối Tre Xã Suối Tre Xe máy cày 4 HTX TM DV MT Xuân Lập Xã Xuân Lập 1 Xe tải – 1,9 tấn 5 Tổ hợp tác MT Xuân Tân Xã Xuân Tân 1 Xe tải – 1,5 tấn 77 BẢN ĐỒ TUYẾN THU GOM * Huyện Thống Nhất * Huyện Long Thành 78 * Huyện Nhơn Trạch * Huyện Tân Phú 79 * Huyện Định Quán * Huyện Cẩm Mỹ 80 * Huyện Trảng Bom * Thị xã Long Khánh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfy_de_an_tong_the_phan_loai_chat_thai_ran_sinh_hoat_tai_nguon_tren_dia_ban_tinh_dong_nai_8001_2001307.pdf