Môi trường - Chương 3: Tương tác giữa con người và môi trường

Think about where the things you buy come from and how they are made. Sometimes it’s better not to buy something new, and buy it used instead. Or skip buying it altogether if it’s not necessary. • Get involved! Join a local environmental group that is working to make a difference. For example, mongabay has selected the following organizations as recipients of its annual conservation award, which recognizes groups that are using innovative methods for protecting forests, oceans, and other ecosystems: the Amazon Conservation Team, for its work with indigenous tribes in trying to protect the Amazon; Health in Harmony, which is helping protect rainforests in Borneo by providing health care to local communities; and WildlifeDirect, which has created a system for funding park rangers and other conservation workers at dozens of sites around the world. • Tell your family, friends, and relatives that you want to do more to prot

pdf44 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môi trường - Chương 3: Tương tác giữa con người và môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con nguoi va moi truong 111 Tính chaát vaät lyù: K/naêng laéng ñoïng/noåi leân cuûa chaát baån K/naêng taïo muøi vaø caùc aûnh höôûng cuûa muøi K/naêng taïo maøu vaø caùc aûnh höôûng cuûa maøu K/naêng bieán ñoåi nhieät ñoä cuûa nöôùc thaûi K/ naêng giöõ aåm cuûa buøn/caën Thành phần và tính chất nguồn thải 2.3 Thủy quyển - 2.3.2 Nước mặt và nước ngầm Ô nhiễm MTr nước Tính chaát hoùa hoïc: Khaû naêng p/öùng giöõa caùc chaát baån saün coù trong NT Khaû naêng p/öùng giöõa caùc chaát baån trong NT vaø caùc hoùa chaát theâm vaøo Khaû naêng phaân huûy hoùa hoïc nhôø caùc löïc cô hoïc vaø vaät lyù Tính chaát sinh hoïc: Khaû naêng phaân huûy sinh hoïc chaát baån (hieáu khí, kî khí, töï nhieân vaø nhaân taïo) Tính chaát nöôùc thaûi: ñöôïc theå hieän qua 3 tính chaát: Gioi thieu mon hoc 112 Thông Số Phân Tích NT Xét nghiệm Viết tắt Việc sử dụng kết quả xét nghiệm Tính chất vật lý Tổng chất rắn TS Đánh giá khả năng sử dụng lại nước thải và xác định phương pháp xử lý lý/hoá thích hợp.Tổng chất rắn bay hơi TVS Tổng chất rắn cố định TFS Tổng chất rắn lơ lững TSS Chất rắn lơ lững bay hơi VSS Chất rắn lơ lững cố định FSS Tổng chất rắn hoà tan bay hơi VDS Tổng chất rắn hoà tan cố định FDS Chầt rắn lắng được Xác định lượng chất rắn lắng do trọng lực trong thời gian định trước Độ đục NTU Đánh giá chất lượng nước sau xử lý Màu (nâu, vàng, đen) Đánh giá điều kiện nước thải (kị /hiếu khí) Nhiệt độ oC Rất quan trọng trong thiết kế và vận hành hệ thống xử lý sinh học Độ dẩn điện EC Đánh giá tính khả thi của nước thải đã xử lý áp dụng cho nông nghiệp, độ mặn 5/13/2012 29 Gioi thieu mon hoc 113 Xét nghiệm Viết tắt Việc sử dụng kết quả xét nghiệm Tính chất hoá học vô cơ Ammonia NH4+ Xác định lượng chất dinh dưỡng và mức độ phân huỷ trong nước thảiNitơ hữu cơ Org N Tổng nitơ Kjeldahl TKN Nitrit NO2- Nitrat NO3- Tổng nitơ TN Photpho vô cơ P pH Đo tính acid và kiềm Độ kiềm Đo tính đệm của nước thải Chlorua Đánh giá tính khả thi của nước thải đã xử lý áp dụng cho nông nghiệp Sunfate SO42- Đánh giá khả năng tạo mùi Kim loại (As, Cd, Ni, Zn, Ca, Cr, Co, Pb, Hg, Mn, Na) đánh giá tính khả thi của việc sử dụng lại nước thải và ảnh hưởng độc tố trong xử lý. Thông Số Phân Tích NT (tt) Gioi thieu mon hoc 114 Xét nghiệm viết tắt Việc sử dụng kết quả xét nghiệm Tính chất hoá học hữu cơ Nhu cầu oxy sinh hoá carbon 5 ngày CBOD5 Lượng oxy cần thiết để ổn định sinh học chất thải Nhu cầu oxy sinh hoá carbon cuối cùng UBOD Lượng oxy cần thiết để ổn định sinh học chất thải Nhu cầu oxy nitơ NBOD Lượng oxy cần thiết để oxy hoá sinh học nitơ ammonia thành nitrat Nhu cầu oxy hoá học COD Thường sử dụng thay thế cho BOD test Tính chất sinh học Coliform MPN Đánh giá sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh Hiệu quả của quá trình khử trùng Vi sinh đặc biệt vi khuẩn, protozoa, virus, giun sán Đánh giá sự hiện diện của vi sinh riêng biệt liến quan trong vận hành TXL và cho sử dụng lại. Thông Số Phân Tích NT (tt) Gioi thieu mon hoc 115 Tác Hại Đến Môi Trường Thoâng soá Aûnh höôûng ñeán moâi tröôøng COD, BOD Söï khoaùng hoùa/oån ñònh chaát höõu cô  thieáu huït DO cuûa nguoàn tieáp nhaän  aûnh höôûng ñeán thuûy sinh, neáu thieáu huït traàm troïng  ñieàu kieän yeám khí hình thaønh  muøi hoâi SS Laéng ñoïng ôû nguoàn tieáp nhaäân, gaây ñieàu kieän yeám khí pH Aûnh höôûng ñeán thuûy sinh vaät, gaây aên moøn ñöôøng oáng thieát bò hoaëc laéng caën trong möông daãn/ñöôøng oáng Nhieät ñoä Aûnh höôûng ñeán thuûy sinh vaät Vi truøng gaây beänh Bònh lan truyeàn baèng ñöôøng nöôùc Ammonia, P Daãn ñeán hieän töôïng phuù döôõng hoùa Chaát HC khoù phaân huûy sinh hoïc Beàn vöõng trong caùc quaù trình xöû lyù thoâng thöôøng (thuoác dieät coû, thuoác tröø saâu)  gaây ñoäc haïi vaø tích luõy sinh hoïc  ung thö Maøu Maát ñi myõ quan Daàu môõ Gaây muøi, ngaên caûn khueách taùn oxy treân beà maët, tröùng caù bò nhieãm daàu  hö hoûng Gioi thieu mon hoc 116 Kim loại Sử dụng liên quan Cr Hợp kim và các chất mạ lên bề mặt nhựa/kim loại để chống ăn mòn, lớp phủ bảo vệ của các phụ tùng xe, thành phần thuốc nhuộm vô cơ Hợp chất Cr (VI) gây ung thư và ăn mòn da. Dài hạn: tổn thương thận và da mất cảm giác Cd Mạ nhúng/tỉnh điện, men sứ, thuốc chống nấm, phim ảnh, hợp kim đồng thau, đồng thiếc, tế bào quang điện Tác hại đến gan, thận, tuỵ, tuyến giáp, gây tăng huyết áp. Rất độc ở hàm lượng cao Pb Pin, acqui, phụ gia của xăng, lớp phủ dây cáp Ảnh hưởng đến thần kinh và thận và khuyết tật sinh sản. Hg Thiết bị điện xúc tác, đèn hơi thuỷ ngân, lớp phủ gương. Độc tố cao qua hấp thụ vào da. Dài hạn: độc cho hệ thần kinh trung ương, gây khuyết tật sinh sản As Phụ gia trong sản xuất hợp kim, các bản trong bình acqui, lớp áo dây cáp Ung thư và đột biến gen. biến đổi sắc tố da, viêm da, gây mệt và thiếu năng lượng Tác Hại Đến Môi Trường (tt) 5/13/2012 30 Gioi thieu mon hoc 117 Vi sinh Bệnh Triệu chứng Vi khuẩn Escherichia coli Viêm đường tiêu hoá Tiêu chảy Salmonella Ngộ độc thức ăn Legionella pneumophila Bệnh legionaire Sốt, nhức đầu, bệnh hô hấp Salmonella typhi Thương hàn Sốt cao, tiêu chảy, loét ruột non Shigella Kiết Lỵ Vibrio cholera Dịch tả Tiêu chảy trầm trọng, mất nước Virus Adenovirus Bệnh hô hấp Enterovirus Viêm đường tiêu hoá, viêm màng não Hepatitis A Vàng da, sốt Tác Hại Đến Môi Trường (tt) Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 118 2.3 Thủy quyển - 2.3.2 Nước mặt và nước ngầm Sự ô nhiễmHiện trạng - Trong số 412 sông ở Philippines có 50 sông không có sự sống. Để làm sạch vịnh Manila và sông Pasig cần từ 2 tới 2,5 tỷ USD mỗi năm. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 119 2.3 Thủy quyển - 2.3.2 Nước mặt và nước ngầm Sự ô nhiễmHiện trạng Nitrate levels: concentrations at river mouths Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 120 2.3 Thủy quyển - 2.3.2 Nước mặt và nước ngầm Sự ô nhiễmHiện trạng Việt nam  Tình trạng suy thoái chất lượng nước trên các lưu vực sông đang ngày một trở nên nghiêm trọng.  16 lưu vực sông được điều tra 5 l/vực bị ô nhiễm nghiêm trọng, 5 l/vực khá, còn lại ở mức trung bình.  Lưu vực sông Cửu Long bị ô nhiễm nặng nhất lưu vực sông Hồng - Thái Bình  lưu vực sông Đồng Nai  sông Vu gia - Thu Bồn  lưu vực Sông Cả. Nhiều nơi, các con sông đã trở thành sông chết, như sông Thị Vải, Tô Lịch.  Tình trạng nước mặt trên sông Sài Gòn và Đồng Nai ở khu vực cuối nguồn cũng đang bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng (ô nhiễm hữu cơ, dầu và vi sinh).  Kênh rạch tại Tp HCM: ô nhiễm vô cùng nặng nề (hệ thống kênh Tàu Hũ- Bến Nghé, Nhiêu Lộc, ). Kênh Tân Hóa – Lò Gốm bị ô nhiễm nặng nề nhất, giá trị DO bằng 0 (từ năm 2001 đến nay)  hệ thống kênh chết, không còn khả năng tự làm sạch. 5/13/2012 31 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 121 2.3 Thủy quyển - 2.3.2 Nước mặt và nước ngầm Sự ô nhiễmHiện trạng Đủ loại rác thải ứ đọng trên dòng kênh Nước, rác thải công nghiệp, sinh hoạt được thải thẳng xuống kênh Tuyến kênh Tân Hóa - Lò Gốm dài khoảng 8 km, từng là một con kênh có dòng nước trong xanh, bắt nguồn từ quận Tân Bình, chảy qua quận Tân Phú, quận 11 và xuôi về quận 6 (TP HCM). Hiện dòng nước trên tuyến kênh đã hoàn toàn chuyển sang màu đen kịt. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 122 Hiện tượng phú dưỡng (phì dưỡng) hóa ở các ao hồ • Khi các thuỷ vực kín tiếp nhận một lượng lớn các chất dinh dưỡng (chủ yếu Nitơ, Phot pho) • Tảo và các sinh vật phù du phát triển mạnh. Tảo dư thừa chết nổi kết thành khối - tạo môi trường phân huỷ yếm khí. • Tạo ra mùi hôi thối khó chịu, ảnh hưởng đến các sinh vật khác trong hồ và làm cho hồ bị nông và thu hẹp dần. Phú dưỡng hóa 2.3 Thủy quyển - 2.3.2 Nước mặt và nước ngầm Nước mặt Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 123 Nguồn gốc gây ra phú dưỡng hóa Nước thải sinh hoạt chứa N, P HC chứa N từ khói thải GT, nhà máy P/bón vô cơ (chứa N,P) Nước thải sau xử lý của TXL NT (chứa N, P) Chất tẩy rửa chứa P Nước chảy tràn (N, P) C.Thải từ hoạt động chăn nuôi NT từ đường, CT xây dựng (chứa N, P) Nước chảy tràn và xói mòn từ trồng trọt, mỏ, xây dựng NOx hòa tan Hệ sinh thái hồ có nhiều chất dinh dưỡng Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 124 Phú dưỡng hóa 2.3 Thủy quyển - 2.3.2 Nước mặt và nước ngầm Nước mặt 5/13/2012 32 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 125 Phú dưỡng hóa 2.3 Thủy quyển - 2.3.2 Nước mặt và nước ngầm Nước mặt Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 126 Phú dưỡng hóa 2.3 Thủy quyển - 2.3.2 Nước mặt và nước ngầm Nước mặt Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 127 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt • Rừng là ngôi nhà của hơn 70% sinh vật trên thế giới • Rừng giữ vai trò đặc biệt quan trong trọng việc duy trì sự sống trên trái đất • Rừng bao phủ 29% diện tích lục địa thế giới • Có 3 kiểu rừng sau:  Rừng nhiệt đới ẩm (1 tỷ ha), rất phong phú và đa dạng  Rừng nhiệt đới khô: (1,5 tỉ ha) trong đó ¾ ở Châu Phi  Rừng ôn đới (1,5 tỉ ha) trong đó ¾ thuộc các nước công nghiệp phát triển • Độ che phủ rừng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá an ninh sinh thái Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 128 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến làm mất rừng trên thế giới, tập trung chủ yếu vào các nhóm nguyên nhân sau đây: - Mở rộng diện tích đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực, trong đó những người sản xuất nhỏ du canh là nguyên nhân quan trọng nhất. Rowe (1992) cho rằng, có đến 60% rừng nhiệt đới bị chặt phá hàng năm là do nguyên nhân này. Hiện nay mở rộng diện tích nông nghiệp ở Châu Á và Châu Phi đang xảy ra với tốc độ mạnh hơn so với Châu Mỹ La Tinh. - Nhu cầu lấy củi: Chặt phá rừng cho nhu cầu lấy củi đốt cũng là nguyên nhân quan trọng làm cạn kiệt tài nguyên rừng ở nhiều vùng. Lượng gỗ sử dụng làm chất đốt trên thế giới đã tăng từ 600 triệu m3 vào năm 1963 lên 1.300 triệu m3 vào năm 1983. Hiện nay vẫn còn khoảng 1,5 tỷ người chủ yếu dựa vào nguồn gỗ củi cho nấu ăn. Riêng ở Châu Phi đã có 180 triệu người thiếu củi đun. 5/13/2012 33 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 129 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng - Chăn thả gia súc: Sự chăn thả trâu bò và các gia súc khác đòi hỏi phải mở rộng các đồng cỏ cũng là nguyên nhân làm giảm diện tích rừng. Ở Châu Mỹ La Tinh, có khoảng 35% rừng bị chặt phá do những người sản xuất nông nghiệp nhỏ. Phần còn lại do chăn thả súc vật. Riêng ở Nam Mỹ việc mở rộng diện tích đồng cỏ với tốc độ 20 nghìn km2/năm trong giai đoạn 1950 – 1980. Còn ở Brazil, khoảng 3/4 diện tích rừng bị phá hủy ở vùng Amazone đến 1980 có liên quan trực tiếp đến việc nuôi bò, với hàng nghìn km2 đất rừng đã bị biến mất hàng năm. Những gì còn sót lại từ những thảm rừng tươi tốt ở Rondonia, Brazil. Tập quán nuôi thả súc vật là một trong những nguyên nhân chính phá hoại rừng ở vùng Amazon Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 130 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng - Khai thác gỗ và các sản phẩm rừng: Việc đẩy mạnh khai thác gỗ cũng như các tài nguyên rừng khác cho phát triển kinh tế và xuất khẩu cũng là nguyên nhân dẫn đến làm tăng tốc độ phá rừng ở nhiều nước. Hiện nay việc buôn bán gỗ xãy ra mạnh mẽ ở vùng Đông Nam Á, chiếm đến gần 50% lượng gỗ buôn bán trên thế giới. Ví dụ, ở Malaisia rừng nguyên sinh che phủ gần như toàn bộ đất nước vào năm 1990, đến năm 1960 đã có trên 1/2 diện tích rừng bị khai thác gỗ cho xuất khẩu. Còn ở Philippine, đến năm 1980 rừng đã bị phá hủy khoảng 2/3 diện tích, trong đó khai thác gỗ cho xuất khẩu chiếm một phần lớn. Chặt phá gỗ tếch ở Mandalay, Myanmar. Rất nhiều nước đã cấm nhập gỗ tếch từ Myanmar, nhưng nước này vẫn cung cấp từ 75-80% lượng gỗ tếch trên toàn thế giới. Tập quán du canh du cư ở Myanmar làm cho rừng ngày càng cạn kiệt. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 131 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng - Phá rừng để trồng cây công nghiệp và cây đặc sản; nhiều diện tích rừng trên thế giới đã bị chặt phá lấy đất trồng cây công nghiệp và các cây đặc sản phục vụ cho kinh doanh. Mục đích là để thu được lợi nhuận cao mà không quan tâm đến lĩnh vực môi trường. Ở Thái Lan, một diện tích lớn rừng đã bị chặt phá để trồng sắn xuất khẩu, hoặc trồng côca để sản xuất sôcôla. Ở Pêru, nhân dân phá rừng để trồng côca; diện tích trồng côca ước tính chiếm 1/10 diện tích rừng của Pêru. Các cây công nghiệp như cao su, cọ dầu cũng đã thay thế nhiều vùng rừng nguyên sinh ở các vùng đồi thấp của Malaisia và nhiều nước khác. Vết sẹo của đất do hậu quả của việc chặt phá rừng ở miền đông bắc Madagascar. Sức ép kinh tế đã buộc Madagascar sử dụng một trong những vùng giàu tính đa dạng sinh học nhất trên thế giới vào việc trồng cà phê. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 132 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hoạt động gây phá hủy rừng - Cháy rừng: Cháy rừng là nguyên nhân khá phổ biến ở các nước trên thế giớI và có khả năng làm mất rừng một cách nhanh chóng. Ví dụ, năm 1977 đã xảy ra cháy rừng ở nhiều nước thuộc Châu Âu, Châu Á và Châu Mỹ. Chỉ tính riêng ở Indonesia trong một đợt cháy rừng (năm 1977) đã thiêu hủy gần 1 triệu ha rừng. Còn ở Mỹ, trong năm 2000 đã có 2,16 triệu ha rừng bị cháy. Ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp làm tăng quá trình phá rừng trên thế giới. Đó là các chính sách quản lý rừng, chính sách đất đai, chính sách về di cư, định cư và các chính sách kinh tế xã hội khác. Các dự án phát triển kinh tế xã hội như xây dựng đường giao thông, các công trình thủy điện, các khu dân cư hoặc khu công nghiệp cũng làm gia tăng đáng kể tốc độ mất rừng ở nhiều nơi trên thế giới. 5/13/2012 34 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 133 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng Tài nguyên rừng trên trái đất ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng, chất lượng. Theo tài liệu mới công bố của Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF, 1998), trong thời gian 30 năm (1960 – 1990) độ che phủ rừng trên toàn thế giới đã giảm đi gần 13%, tức diện tích rừng đã giảm đi từ 37 triệu km2 xuống 32 triệu km2, với tốc độ giảm trung bình 160.000km2/năm. Sự mất rừng lớn nhất xảy ra ở các vùng nhiệt đới, ở Amazone (Braxin) trung bình mỗi năm rừng bị thu hẹp 19.000km2 trong suốt hơn 20 năm qua. Bốn loại rừng bị hủy diệt khá lớn là rừng hỗn hợp và rừng ôn đới lá rộng 60%, rừng lá kim khoảng 30%, rừng ẩm nhiệt đới khoảng 45% và rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70%. Châu Á là nơi mất rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70%. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 134 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng Tốc độ mất rừng hàng năm trên thế giới là 20 triệu ha, trong đó rừng nhiệt đới bị mất là lớn nhất, năm 1990 châu Phi và Mỹ La Tinh còn 75% diện tích rừng nhiệt đới, châu Á còn 40%. Theo dự báo đến năm 2010 rừng nhiệt đới chỉ còn 20 - 25% ở một số nước châu Phi, châu Mỹ La Tinh và Ðông Nam Á. Rừng ôn đới không giảm về diện tích nhưng chất lượng và trữ lượng gỗ bị suy giảm đáng kể do ô nhiễm không khí. Theo tính toán giá trị kinh tế rừng ở châu Âu giảm 30 tỷ USD/năm. Xem từ phi cơ của nạn phá rừng ở Madagascar Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 135 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng Bản đồ phân bố rừng trên thế giới (theo FAO, 2006) Năm 2005, tổng diện tích rừng của thế giới ước tính khoảng 3952 triệu hecta (chiếm 30% d/tích bề mặt đất) Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 136 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng Triệu hecta/năm Gđoạn 1990-2000 mất 7,3 triệu hecta rừng/năm Gđoạn 2000-2005 mất 8,9 triệu hecta rừng/năm Biến động về rừng của các vùng trong giai đoạn 1990-2005 (theo FAO, 2006) 5/13/2012 35 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 137 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng – Việt Nam  Từ năm 1990 đến nay, diện tích rừng liên tục tăng, chủ yếu là rừng trồng (~15 năm tăng lên 4 lần); rừng tự nhiên tăng lên 1 triệu hecta, nhưng chủ yếu là rừng phục hồi.  Đến năm 2004, tỷ lệ che phủ của rừng đạt 36,7%.  Tuy nhiên, chất lượng của rừng vẫn chưa được cải thiện. Phần lớn rừng tự nhiên hiện nay thuộc nhóm rừng nghèo, trong khi đó rừng nguyên sinh chỉ còn 0,57 triệu ha phân bố rải rác. Những khu rừng tự nhiên ít bị tác động, còn tương đối nguyên sinh và có giá trị cao về đa dạng sinh học tập trung chủ yếu ở các khu rừng đặc dụng.  Riêng rừng trồng có diện tích trên 2 triệu hecta, chiếm 18%. Rừng trồng công nghiệp hiện nay mang tính thuần loại về cây trồng cao tính ĐDSH thấp. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 138 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng – Việt Nam Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 139 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng – Việt Nam Sự thay đổi về diện tích rừng ngập mặn và đầm nuôi tôm ở tỉnh Cà Mau từ năm 1983 – 1999 Rừng ngập mặn cả nước, đặc biệt ở vùng ven biển các tỉnh ĐB sông Cửu Long, bị tàn phá nặng nề do sự phát triển ồ ạt của các khu SX nông nghiệp, khu dân cư, khu nuôi tôm ven biển, ven sông. RNM ở 1 số địa phương đã “cơ bản bị xóa sổ”. Năm 1943 diện tích RNM Việt Nam trên 400.000 ha, đến năm 1996 còn 290.000 ha và 279.000 ha vào năm 2006 (Bộ NN - PTNT). Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 140 2.4 Sinh quyển - 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt Hiện trạng – Việt Nam  Rừng phòng hộ ven biển Gò Công mất đi ~15 ha/năm (năm trước, độ dày của rừng phòng hộ khu vực này là khoảng 400 m tính từ chân đê. Nhưng nay, nhiều đoạn đê đã không còn một dải rừng ngập mặn nào che chắn). Những cánh rừng phi lao phòng hộ chắn gió, chắn cát ập ở Núi Thành (Quảng Nam) đã bị chặt phá để khai thác titan 5/13/2012 36 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 141 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học  Đa dạng sinh học là gì?  Đa dạng sinh học là sự phong phú các dạng sống khác nhau trên trái đất.  Sự sống phân bố mọi nơi trên trái đất từ: Sa mạc  rừng nhiệt đới  Đa dạng sinh học ngày nay là kết quả của gần 3,5 tỉ năm tiến hoá. Đa dạng SH bao gồm:  Đa dạng nguồn gien  mức độ phong phú gien trong một loài.  Đa dạng loài  số lượng loài khác nhau trong một hệ sinh thái.  Đa dạng hệ sinh thái mức độ phong phú của nơi sinh cư (habitat) trong một khu vực nhất định nào đó. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 142 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Làm thế nào để biết, đánh giá so sánh một khu vực này có mức độ đa dạng sinh học cao hơn khu vực khác? Dựa vào – Mức độ phong phú (richness) và tính tương đồng (evenness) về số loài. – Dựa vào các chỉ số về độ đa dạng Anpha (α), Beta (β) và Gamma (γ) 1. Chỉ số (α) thể hiện mức độ đa dạng của 1 hệ sinh thái nhất định, nó được xác định dựa trên việc đếm số lượng loài trong hệ sinh thái đó. 2. Chỉ số (β) là nhằm so sánh số lượng các loài (đặc hữu) trong các hệ sinh thái với nhau. 3. Chỉ số (γ) là dùng để chỉ mức độ đa dạng các hệ sinh thái khác nhau trong một vùng Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 143 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học – Là nguồn lương thực, nguồn dinh dưỡng – Là nguyên liệu sản xuất thuốc và dược phẩm. – Bảo tồn văn hóa, tập quán, phát triển bền vững • Sản sinh, tái tạo, duy trì , nâng cao chất lượng đất / nước / không khí • Ổn định thời tiết • Ngăn cản và giảm nhẹ thiên tai, thảm hoạ tự nhiên • Kiểm soát dịch bệnh gây hại • Phân huỷ chất thải và làm mất độc tính của các độc tố • Thụ phấn và có lợi cho sản xuất mùa màng • Có giá trị thẩm mỹ và văn hoá • Giá trị dịch vụ sinh thái Tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học? Ý nghĩa? Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 144 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học + Chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu quy hoạch: mở rộng đất canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đô thị hóa, phát triển cơ sở hạ tầng (như giao thông, thuỷ lợi, khu công nghiệp, thuỷ điện), bằng cách lấn vào đất rừng, đất ngập nước là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm suy thoái ĐDSH. Hoạt động gây ảnh hưởng 5/13/2012 37 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 145 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học + Khai thác và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học: thủy sản bị khai thác quá mức bằng các phương tiện đánh bắt hủy diệt; gỗ và các sản phẩm phi gỗ (song mây, tre nứa, lá, cây thuốc) bị khai thác thiếu kế hoạch, thiếu kiểm soát; buôn bán các loài động vật hoang dã không kiểm soát nổi. Ví dụ: Hàng năm, khoảng 100 triệu cá mập bị giết để lấy thịt và vây cá. Các hoạt động săn bắt cá voi nhỏ, cá heo cũng gây tử vong cho khoảng 300.000 cá thể. Tận diệt thủy sản: bất chấp sự ngăn cản của lực lượng chức năng địa phương, nhiều người dân từ các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng vẫn cứ kéo nhau đến vùng bãi bồi Khai Long (thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau), để khai thác trái phép nghêu, cá kèo, cua giống, khiến nguồn lợi thủy hải sản ở đây đang bị xâm hại nghiêm trọng (hơn 3.000 người đến khai thác/ngày). Hoạt động gây ảnh hưởng Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 146 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học + Cháy rừng: trong số 9 triệu ha rừng còn lại thì 56% có khả năng bị cháy trong mùa khô. Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 đến 100.000 ha rừng bị cháy, nhất là vùng cao nguyên miền Trung. + Thiên tai + Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại: đây là mối đe dọa tiềm ẩn đối với đa dạng sinh học. Sự phát triển quá mức và khó kiểm soát của các loài này gây ra các hậu quả xấu cho môi trường và đa dạng sinh học như lấn át, loại trừ và làm suy giảm các loài sinh vật và nguồn gen, phá hoại mùa màng, giảm năng suất cây trồng và vật nuôi. + Ưu tiên chọn các giống cây trồng mới có năng suất cao trong sản xuất, khiến các giống địa phương ngày càng bị thu hẹp diện tích, nhiều nguồn gen quý của địa phương bị mai một. Hoạt động gây ảnh hưởng Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 147 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học + Ô nhiễm môi trường: là nguyên nhân quan trọng đe dọa đa dạng sinh học như gây chết, làm giảm số lượng cá thể, phá vỡ cấu trúc quần thể, hủy hoại nơi cư trú và môi trường. + Chiến tranh: trong giai đoạn từ 1961 đến 1975 đã có khoảng 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hoá học rãi xuống chủ yếu ở phía Nam đã huỷ diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng. + Quản lý còn nhiều bất cập: các chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế cộng đồng, chính sách sử dụng đất, lâm nghiệp, du canh du cư chưa phù hợp, chưa sâu sát cũng đã tác động không nhỏ đến thực trạng suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam. Hoạt động gây ảnh hưởng Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 148  Hiện có mới biết khoảng 1,4 triệu loài trong tổng số các loài được ước lượng khoảng 3-50 triệu loài.  70% số loài được biết là động vật không xương sống , số lượng loài côn trùng ước lượng khoảng 30 triệu. Hiện trạng Đa dạng sinh học trên thế giới Trong tổng số 1.4 triệu loài mà chúng ta biết, ước tính có: 1. Vi khuẩn và khuẩn lam : 5.000 2. Động vật đơn bào : 31.000 3. Tảo : 27.000 4. Nấm : 45.000 5. Thực vật đa bào : 250.000 6. Sứa, san hô, cỏ chân vịt : 10.000 7. Giun, sán các loại : 24.000 8. Côn trùng :750.000 9. Cá : 22.000 10. Lưỡng cư : 4.000 11. Bò sát : 6.000 12. Chim : 9.000 13. Động vật có vú : 4.000 (Nguồn: Cunningham-Saigo, 2001) 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học 5/13/2012 38 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 149 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Ở đâu có mức độ đa dạng sinh học cao? • Chỉ có khoảng 10-15% tổng số loài sống ở Bắc Mỹ và Châu Âu • Trung tâm đa dạng sinh học trên hành tinh này là: Khu vực nhiệt đới, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới và các rạn san hô. Hiện trạng Đa dạng sinh học trên thế giới Một HST không bị tác động thì có mức độ tuyệt chủng khoảng 1 loài/thập kỷ (Cunningham-Saigo (2001)) Với tác động của con người: – Hàng trăm đến hàng nghìn loài bị tuyệt chủng hàng năm (gấp 1000 lần so với tự nhiên) – 1/3-2/3 số loài hiện tại sẽ bị tuyệt chủng vào giữa thế kỷ này. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 150Một con cá voi bị săn đuổi 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Sách đỏ của IUCN – Năm 2006 - có 40.168 loài được đánh giá trong đó có 784 loài bị tuyệt chủng, 16.118 loài bị đe doạ tuyêt chủng (gồm 7.725 loài động vật, 8390 thực vật, 3 loài nấm và địa y). – Năm 2007 - có 41.415 loài được đánh giá thì có 16.306 loài bị đe doạ tuyệt chủng. Tăng 188 loài. Hiện trạng Đa dạng sinh học trên thế giới Số lượng cá trong các đại dương đã giảm 30%. Hiện chỉ còn ~ 1/4 trong tổng số quần thể cá biển trên thế giới (những loài không có giá trị kinh tế cao) có số lượng ổn định. Các chuyên gia của Liên Hợp Quốc cảnh báo “loài người sẽ không có cơ hội nhìn thấy cá trong các đại dương vào năm 2050”. Tháng 05/2010, các nhà lãnh đạo thế giới cũng đã phải xác nhận thất bại trong cam kết đưa ra vào năm 2002 về việc giảm đáng kể tỷ lệ suy giảm đa dạng sinh học trên toàn cầu vào năm 2010. Nguyên nhân được Liên Hợp Quốc (UN) cho là do tác động của biến đổi khí hậu, ô nhiễm và sự lây lan của các loài xâm hại. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 151 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Có mức độ đa dạng sinh học cao. 1. Thực vật bậc cao: 11.373 (ước tính ~12000) 2. Rêu : 1.030 3. Tảo : 2.500 4. Động vật : 21.000, trong đó 4.1. Côn trùng :7.500 4.2. Chim : 828 4.3. Bò sát : 286 4.4. Cá : 2.472 (Biển: 2000, Nc ngọt 472) 4.5. Động vật có vú: 275 (Nguồn: & Báo cáo đa dạng Việt nam, 2005) Hiện trạng Đa dạng sinh học tại Việt Nam Thực vật Việt nam • Có 3% số chi đặc hữu với 30% số loài (Miền Bắc) 40% số loài ở cả nước • Các loài cực kỳ quý hiếm cấm khai thác và sử dụng (26 loài) • Trên 50 loài quý hiếm, hạn chế sử dụng và khai thác Động vật Việt nam • Có 100 loài và phân loài chim; 78 loài và phân loài thú là đặc hữu: • 82 loài là đặc biệt quý hiếm; 54 loài quý hiếm •Một loài mới phát hiện (Nguồn: Nghị định 48/2002 và Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 152 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hiện trạng Đa dạng sinh học tại Việt Nam  Độ che phủ rừng tăng nhưng phần lớn d/tích tăng là rừng trồng  có giá trị ĐDSH không cao. Các vùng rừng tự nhiên còn lại đều đang bị xuống cấp nghiêm trọng; diện tích rừng nguyên sinh chưa bị tác động chỉ còn tồn tại trong các vùng rừng nhỏ, rải rác tại các khu vực núi cao của miền Bắc và Tây Nguyên  là mối đe dọa lớn đối với các cấu thành ĐDSH của rừng bao gồm các loài ĐTV phụ thuộc vào rừng.  Đất ngập nước là một trong các hệ sinh thái nhạy cảm và dễ bị đe dọa. Do diện tích rừng ngập mặn của cả nước đang tiếp tục bị thu hẹp nhanh  xu hướng quần thể của rất nhiều loài, cả động vật lẫn thực vật đang suy giảm, càng ngày càng có nhiều loài đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.  Nguồn lợi hải sản suy giảm nhanh: trữ lượng hải sản của năm 2003 là hơn 3 triệu tấn, giảm 25% so với năm 1990 (4,1 triệu tấn). Nhiều loài tôm cá kinh tế đã bị giảm sút cả về số lượng lẫn chất lượng, thay vào đó là thành phần cá tạp tăng lên. Danh sách các loài thủy hải sản bị đe dọa, có nguy cơ tuyệt chủng tăng từ 15 loài trong năm 1989 lên thành 135 loài vào năm 1996. 5/13/2012 39 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 153 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hiện trạng Đa dạng sinh học tại Việt Nam  Hầu hết các rạn san hô đang bị đe dọa, trong đó 50% ở mức bị đe dọa cao và 17% ở mức bị đe dọa rất cao. Có nhiều nơi độ phủ giảm trên 30%.  Hệ sinh thái cỏ biển tại một số khu vực ven biển đang bị đe dọa nghiêm trọng. Vùng vịnh Hạ Long đã bị suy giảm 60-70% diện tích thảm cỏ; vùng phá Tam Giang-Cầu Hai (Huế) cũng bị mất khoảng 40-50%.  Theo danh sách đỏ các loài bị đe dọa của IUCN năm 2004, Việt Nam có 289 loài ĐTV bị đe dọa toàn cầu. Các loài bị đe dọa toàn cầu ở Việt Nam không chỉ tăng về số lượng loài mà còn tăng về phân hạng bị đe dọa.  Trong danh mục 1996, Việt Nam có 5 loài thú ở mức nguy cấp (EN), đến năm 2004, tăng lên thành 12 loài.  Sách đỏ Việt Nam (Bộ TN&MT) đã liệt kê 1056 loài ĐTV bị đe dọa ở mức quốc gia – tăng rất nhiều so với lần đầu tiên thống kê giai đoạn 1992-1996 (721 loài). Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 154 2.4 Sinh quyển - 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học Hiện trạng Đa dạng sinh học tại Việt Nam  Về phần các loại cây trồng, lúa là cây có nhiều biến động nhất về giống. Số lượng các giống lúa nương giảm, một số giống đặc sản bị mất. Thống kê cho thấy từ năm 1970-1999, số lượng giống lúa địa phương bị mất là 80%. Đối với các loại ngô, đậu đỏ, các con số tương ứng là 75% và 50%; cây có củ là 20 - 75%,; chè và đay là 20 và 90%; cây ăn quả là 50-70%.  Các giống vật nuôi truyền thống của Việt Nam cũng bị giảm sút nhiều. Nhiều giống bị mất hoàn toàn (lợn ỉ mơ, lợn lang hồng, lợn Phú Khánh, lợn cỏ, lợn Sơn Vì, gà Vàn Phú), nhiều giống bị giảm về số lượng (lợn Ba Xuyên, gà Hồ), nhiều giống gia cầm, thủy cầm bị pha tạp. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 155 3. Tác động của suy thoái MT đến con người Môi trường tự nhiên đã có những thay đổi đáp trả: - Ô nhiễm đất, nước, không khí - Suy thoái, cạn kiệt các dạng tài nguyên, ĐDSH - Biến đổi khí hậu - Thiên tai, thảm họa thiên nhiên Con người đối mặt ngày càng nhiều với nguy cơ về: - Sức khỏe - Đời sống-kinh tế-xã hội - Xung đột, chiến tranh, nạn đói, dịch bệnh, di cư, Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 156 3. Tác động của suy thoái MT đến con người  Liên quan đến ô nhiễm không khí, y học đã ghi nhận nhiều bệnh tật có nguyên nhân bởi bụi, NOx, SOx, CO, ozone tầng thấp, chì và kim loại nặng. Từng loại chất ô nhiễm sẽ có thể dẫn đến những bệnh đặc trưng riêng, phổ biến là liên quan đến đường hô hấp (tai, mũi, họng, thanh quản), bệnh tim mạch, tăng huyết áp, hay thậm chí gây chậm phát triển trí não ở trẻ em.  Nhiều nghiên cứu đã xác định có mối liên quan rõ rệt giữa các bệnh hô hấp và ô nhiễm KK 5/13/2012 40 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 157 3. Tác động của suy thoái MT đến con người  ~80% trường hợp bệnh tật ở nước ta là do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra (tại các địa phương nghèo còn cao hơn). Những bệnh liên quan: tiêu chảy, bệnh lỵ, bệnh ngoài da, các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ hoặc có thể dẫn đến ung thư.  Trong vòng 4 năm vừa qua có 6 triệu người Việt Nam gặp phải những bệnh dịch do nước bẩn gây nên và số tiền chữa trị lên đến 400 tỷ đồng Việt Nam.  Sự tích tụ cao các chất độc hại trong nước, trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại trong cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người qua quá trình phóng đại sinh học. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 158 3. Tác động của suy thoái MT đến con người •Các kim loại nặng như Pd, Cd đi vào cơ thể sẽ bị hoà tan vào các mô mỡ, tich lũy trong cơ thể gây ra các bệnh về xương, quái thai •Tiếp xúc với nước ô nhiễm thường bị các bệnh ngoài da: các loại nấm da, lở loét, ngứa, hắc lào •Các loại thuốc trừ sâu có trong nước có thể gây ra các bệnh quái thai dị dạng, ung thư •Florua gây các bệnh về răng miệng dù thừa hay thiếu (> 1 ppb<) •Đồng: các muối Cu thường gây tổn thương đường tiêu hoá, gan, thận, viêm mạc •Zn: các muối kẽm hoà tan đều độc-gây đau bụng, mạch chập, co giật •Chì: gây rối loại bộ phận tạo huyết, đau bụng chì, đau khớp, tai biến não Nặng có thể tử vong •Mn: là nguyên tố vi lượng, quá liều lượng sẽ gây bệnh như tác dụng lên hệ thần kinh, gây tổn thương thận, bộ máy tuần hoàn •Chất tẩy rửa bề mặt: có thể tổn thương giác mạc, ăn mòn da, phá huỷ tế bào mô. •Bụi Amiang (vữa trát tường, tấm cách âm cách nhiệt, ngói amiang) có thể gây ung thư phổi. •CO: lấy O2 của cơ thể gây đau đầu chóng mặt ở liều lượng cao gây chết người •CO2: ở nồng độ 10% gây khó thở, nhức đầu, ngất •NOx: lấy O2 của máu, NO2 ở nồng độ trên 150-200 ppm gây phá huỷ dây khí quản, trên 500 ppm dẫn đến tử vong •SO2: gây rối loạn chuyển hoá protein và đường, dẫn đến thiếu vitamin B&C •H2S: mùi trứng thối, gây ngạt, gây viêm màng kết •Các chất hữu cơ dễ bay hơi: dễ hoà tan trong các mô mỡ, dễ dàng hấp thụ qua phổi •Dung môi (hydrocarbon vòng thơm dẫn xuất benzen) có độc tính cao, gây các bệnh về thần kinh, gây bại liệt •Ozone: gây tác hại với mắt và các cơ quan hô hấp •Formandehit: gây các bệnh về phổi Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 159 3. Tác động của suy thoái MT đến con người  Nhiều “bệnh lạ” y khoa hiện tại vẫn chưa giải thích, chữa trị được; các bệnh về ung thư ngày càng phổ biến; các dịch bệnh ngày càng phát tán mạnh mẽ trên diện rộng. “Bệnh lạ” ở Quãng Ngãi từ đầu năm 2012 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 160 3. Tác động của suy thoái MT đến con người  Nhu cầu về nước sạch trên thế giới ngày càng tăng, nguồn cung ngày càng bất ổn và nước đang trở thành một vũ khí chính trị chi phối mối quan hệ giữa các quốc gia.  Khi thiếu nuước  sản xuất lương thực bị suy giảm, sinh vật khó sống hơn, phong trào di cư trong và ngoài nước tăng, căng thẳng về kinh tế và địa chính trị. Tất cả những hệ quả này sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến an ninh toàn khu vực. Một số quốc gia đã bắt đầu nhòm ngó nguồn nước ở ngoài biên giới nước mình, giống như tìm nguồn dầu mỏ. Nước có thể trở thành nguyên nhân xung đột như xung đột chủng tộc. Ví dụ: Trung Quốc và Ấn Độ, nguồn nước ở biên giới hai nước luôn là nguyên nhân tiềm ẩn xung đột. Hai nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Á này đang chịu sức ép lớn về nguồn nước do tốc độ phát triển công nghiệp vũ bão và thành phần dân chúng giàu lên tiêu thụ nhiều nước hơn. Theo các nhà phân tích thì chẳng bao lâu nữa, Trung Quốc và Ấn Độ sẽ rơi vào tình trạng khát nước giống như Trung Đông. Chính vì vậy, việc khai thác dòng chảy chung giữa hai nước sẽ trở thành vấn đề lớn, mà nếu không khéo sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường. 5/13/2012 41 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 161 3. Tác động của suy thoái MT đến con người  Những khía cạnh khác trong phạm vi đời sống, kinh tế con người bị tác động/ảnh hưởng xấu từ sự suy thoái của thiên nhiên/môi trường:  Nguồn thủy hải sản giảm (khai thác quá mức và ô nhiễm)  tác động xấu đến đời sống kinh tế của các ngư dân.  Đất nông nghiệp thoái hóa về chất và lượng khiến sản lượng nông sản suy giảm, người nông dân chịu thiệt thòi. Việc ô nhiễm kim loại nặng của gần 20% tổng diện tích đất canh tác ở Trung Quốc, hàng năm thiệt hại tới 1.000 vạn tấn lương thực, trực tiếp gây tổn thất kinh tế hơn 10 tỷ NDT.  Ngành lâm nghiệp của Canada có thu nhập hàng năm 10 tỉ USD. 10% lực lượng lao động của Canada đang phụ thuộc vào lâm nghiệp. Khi rừng bị tổn hại, sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập và việc làm ở Canada.  Khi biển bị ô nhiễm, ngành du lịch cũng bị tác động. Các bãi tắm có thể bị đóng cửa, lượng khách du lịch đến vùng biển tham quan, nghỉ dưỡng cũng sẽ giảm sút.  Mưa acid khi rơi xuống nhà cửa và các bức tượng điêu khắc, các công trình kiến trúc sẽ ăn mòn chúng. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 162 3. Tác động của suy thoái MT đến con người Sự kiện và con số về mưa axit: •Năm 1967, mưa acid làm đổ sập một cây cầu ở Ohio (Hoa Kỳ) làm chết hàng chục người. •Năm 1979, mưa acid rất lớn tại khu vực Wheeling (West Virginia, Hoa Kỳ) với pH thấp kỷ lục (độ acid tương đương với dung dịch acid trong bình acquy của xe hơi) (trận mưa này được ghi vào kỷ lục thế giới). •Một trận mưa axít khác ở New England có độ pH thấp không kém đã làm lớp vỏ sơn của các xe ô tô đỗ ngoài trời mưa bị ăn mòn trực tiếp và tróc ngay tại chỗ. •Tòa nhà Capitol ở Ottawa đã bị tan rã bởi hàm lượng SO2 trong không khí quá cao. •Hằng năm, mưa acid “đốt” của nước Mỹ 5 tỷ USD. •Tại Đức, hơn một nửa các cánh rừng của miền tây nước này hiện nay đang ở trong những mức độ bị phá hủy khác nhau và giá trị lượng cây gỗ bị hủy hoại bởi mưa axit ước tính đạt 800 triệu đôla hàng năm. •Tại Thụy Điển, 4.000 hồ không hề có cá; 9.000 hồ bị mất một phần lớn các loài cá đang sinh sống, trong khi đó có tới 20.000 hồ khác cũng bị ảnh hưởng bởi mưa acid. •Tại London, mưa acid đang tàn phá nghiêm trọng các công trình nghệ thuật bằng đá từ thế kỉ 18,19, như nghị viện Anh, Tu viện Westminter và nhà thờ Saint Paul. •Do mưa acid mà hàng năm các khu rừng ở Châu Âu thiệt hại khoảng 30 tỉ đôla. Ở vùng Đông Bắc nước Mỹ, hơn 50% trong số 219 ao hồ được khảo sát đã bị acid phá hoại. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 163 3. Tác động của suy thoái MT đến con người  Thời tiết bất thường đang gây nên nhiều vấn đề tiêu cực trên toàn cầu.  Dân cư ở vùng ôn đới đã hứng chịu những mùa hè nóng "chết người" như đợt nắng nóng kỷ lục tháng 6/2007 ở châu Âu với nhiệt độ trên 40oC. Ít nhất 10 người chết trong đợt nắng nóng dài nhất trong lịch sử Hy Lạp với nhiệt độ lên tới 46,2oC, mức cao nhất kể từ 1955. Còn tại Romania, 29 người đã thiệt mạng với nhiệt độ tại thủ đô Bucharest là 45oC Mới đây, chỉ riêng tại Nhật Bản, gần 10.000 người nhập viện và 57 người chết do sốc nhiệt từ ngày 19 tới 25/7/2010. Hàng loạt đám cháy rừng bùng phát tại Nga trong những ngày qua. Gần 2000 ngôi nhà bị hỏa hoạn thiêu rụi và ít nhất 34 người đã chết do cháy rừng ở Nga. Trước đó, vào ngày 29/7/2010, nhiệt độ tại thủ đô Matxcơva của Nga lên tới 37,7oC – mức cao nhất trong 130 năm qua. Matxcơva bị bao phủ bởi khói từ những đám cháy rừng và cháy than bùn ở các khu vực xung quanh thành phố. Một số người dân gặp các vấn đề về hô hấp. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 164 3. Tác động của suy thoái MT đến con người Mùa hè nóng bức chưa từng có cũng làm tăng nguy cơ hỏa hoạn ở thủ đô Helsinki của Phần Lan và các khu vực lân cận. Nền nhiệt quá cao khiến nhu cầu tiêu thụ điện tăng rất cao. Giá ngũ cốc cũng leo thang theo nhiệt độ. Giá lúa mì giao sau tại thành phố Chicago, Mỹ vọt lên gần mức cao nhất trong vòng 14 tháng do sản lượng toàn cầu có nguy cơ giảm mạnh. Hội đồng Ngũ Cốc Quốc tế dự đoán sản lượng ngũ cốc của Nga sẽ giảm 19% xuống còn 50 triệu tấn trong năm nay do hạn hán triền miên và nắng nóng.  Trong khi đó, thời tiết giá rét kỷ lục tại Afghanistan với nhiệt độ dưới -30oC (năm 2007) đã cướp đi sinh mạng của 797 người và ít nhất đã có 100 người phải trải qua phẫu thuật, cắt bỏ một phần chân tay vì sương giá. Tuyết dày cũng đã phá hủy hơn 700 căn nhà và gần 230.000 con gia súc chết. Trời lạnh giá cũng làm thiệt mạng 38 người ở Bắc Ấn Độ. Tại Kyrgyzstan, 50 người vô gia cư chết cóng trong 4 ngày đầu tiên của năm mới (năm 2008). Còn tại Bangladesh, nhiệt độ xuống thấp còn 3-6oC, gây ra tử vong cho 185 người. 5/13/2012 42 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 165 3. Tác động của suy thoái MT đến con người Mùa đông 2007 – 2008, tại nhiều nơi ở châu Âu, tuyết rơi dày 2 m gây đổ cột điện và làm ách tắc giao thông. Ở Bulgaria, hơn 300 ngôi làng bị mất điện, hàng chục làng khác bị cô lập, thiếu lương thực và nước sạch. Tuyến đường hầm Mont-Blanc nối liền Pháp-Italy đã buộc phải cấm các xe tải đi qua do chênh lệch nhiệt độ lớn giữa hai đầu đường hầm có thể làm gián đoạn hệ thống thông gió của đường hầm. Cả khu vực Trung Đông đều chìm trong lạnh giá (Jordan đang trải qua thời tiết lạnh nhất kể từ năm 1964 trở lại đây với nhiệt độ -1,1oC). Một số nơi ở Iran, nhiệt độ tụt xuống -24oC, làm 8 người chết cóng. Còn Baghdad lần đầu tiên được chứng kiến cảnh tuyết rơi sau khoảng một thế kỷ. Ở Trung Quốc, giá lạnh và băng tuyết khắc nghiệt nhất trong vòng 100 năm nay tiếp tục gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống các tỉnh phía Nam. Theo thống kê, TQ đã có 60 người chết rét, hơn 200.000 người phải cấp cứu, thời tiết xấu ảnh hưởng 100 triệu người và gây thiệt hại ước tính lên đến gần 8 tỷ USD. Tại Mỹ Latin, tháng 6/2010, nhiệt độ ở nhiều nơi xuống thấp kỷ lục, thậm chí -35oC, kể cả một số vùng vốn có khí hậu ôn hòa cũng phải chịu đựng những đợt rét và tuyết dày. Theo thống kê, có khoảng 220 người thiệt mạng tại Mỹ Latin do nhiệt độ thấp. Ngoài ra còn có 12 người khác chết vì ngộ độc khí carbon monoxide (CO) khi sưởi ấm. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 166 3. Tác động của suy thoái MT đến con người Việt Nam - Đợt rét đậm tại miền Bắc vào đầu năm 2008 là đợt rét kéo dài kỷ lục trong lịch sử quan trắc, gần 40 ngày liên tục (vốn thường chỉ kéo dài 3 ngày và đợt rét lạnh kéo dài nhất từng quan trắc -năm 1968- cũng chỉ kéo dài 28). - Đặc biệt tại nhiều khu vực thuộc vùng núi cao phía Bắc, nhiệt độ xuống thấp nhất dưới 0oC như Sa Pa (Lào Cai) -2oC và Mẫu Sơn (Lạng Sơn) -5oC, có tuyết rơi và băng giá.  đợt rét kỷ lục đã làm trên 33.000 trâu bò chết và tổng thiệt hại của riêng ngành chăn nuôi là 200 tỷ đồng. Rét đậm, rét hại kéo dài khiến một số bệnh liên quan đến thời tiết như viêm đường hô hấp cấp tính, tai biến mạch máu não, hạ thân nhiệt do lạnh ở một số bệnh viện tăng lên 10-20%. Đặc biệt số ca tai biến mạch máu não tăng 11-19%. Đã có trường hợp trẻ em chết rét khi đi trên đường Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều cơn bão, lụt lội hơn quá khứ, hạn hán ngày càng trở nên khắc nghiệt. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 167 3. Tác động của suy thoái MT đến con người Bão – lũ lụt Các cơn bão và áp thấp nhiệt đới xảy ra ở nước ta năm 2004 và 7 tháng đầu năm 2005 gây thiệt hại rất lớn về người, nhà cửa, công trình, mùa màng Bảng: Thống kê thiệt hại do bão, áp thấp nhiệt đới gây ra trong năm 2004 và 7 tháng đầu năm 2005 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 168 3. Tác động của suy thoái MT đến con người  Trong năm 2009, Việt Nam đã hứng chịu 11 cơn bão các cấp. Riêng cơn bão số 9 năm 2009 đã làm 99 người chết, 14 người mất tích, 252 người bị thương, thiệt hại ước tính ban đầu lên tới hơn 10.000 tỷ đồng, trong đó, Quảng Ngãi và Quãng Nam chịu thiệt hại nặng nề nhất.  Bão hay những cơn mưa lớn kéo dài thường dẫn tới lũ lụt, đặc biệt ở các tỉnh miền Trung. Mới đây nhất, mưa to trên diện rộng tại các tỉnh miền Trung (từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế) trong suốt 5 ngày (3 – 7/10/2010) đã gây lụt lội nghiêm trọng. Đã có tới 76 người thiệt mạng. Tổng thiệt hại kinh tế ước tính trên 2.500 tỷ đồng. Thống kê chi tiết hơn thì đã có hơn 2.000 nhà bị sập, cuốn trôi, 150.000 nhà bị ngập, hư hại, hơn 17.000 ha hoa màu bị ngập, hơn 3.000 gia cầm bị chết, cuốn trôi, hơn 9.000 gia súc bị chết, hơn 100.000 người bị thiếu nước sạch Rồi đến ngày 23/10/2010, một cơn lũ quét bất ngờ xuất hiện tại thị trấn Lương Sơn (Bình Thuận), chỉ trong 1 giờ, đã làm gần 1.000 ngôi nhà bị ngập, 90 ha hoa màu (trong đó chủ yếu là lúa đang trong thời gian thu hoạch, thanh long, bắp...) bị hư hại, chìm sâu trong nước (2 m), ước tính thiệt hại ban đầu lên đến gần 18 tỷ đồng. 5/13/2012 43 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 169 3. Tác động của suy thoái MT đến con người  Trong những năm qua, lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá, sạt lở đất... xảy ra liên tiếp, bất ngờ, sức tàn phá lớn, gây tổn thất nghiêm trọng về người, của cải, công trình hạ tầng và phá hoại môi trường sinh thái ở các tỉnh miền núi.  Trong vòng 10 năm, từ 2000 đến 2009 đã xảy ra 96 trận lũ quétlàm chết và mất tích 883 người, bị thương gần 1.500 người; hơn 6.000 căn nhà bị đổ trôi; hơn 120.000 căn nhà bị ngập, hư hại nặng; hơn 132.000 ha lúa và hoa màu bị ngập; hàng trăm ha đất canh tác bị vùi lấp; nhiều công trình giao thông, thủy lợi, dân sinh kinh tế bị hư hỏng nặng nề. Tổng thiệt hại ước tính trên 6.000 tỷ đồng. Hình ảnh lũ lụt vào tháng 10/2010 tại Quảng Bình  Các tỉnh thường xuyên xảy ra lũ quét, sạt lở đất: Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Cạn, Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Bình Thuận.  10 tháng đầu năm 2010 đã xảy ra 8 trận lũ quét, sạt lở trên địa bàn các tỉnh Bắc Cạn, Cần Thơ, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Hà Giang. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 170 3. Tác động của suy thoái MT đến con người Lốc Trong các năm qua, lốc đã trở nên phổ biến với tần suất và cường độ lớn hơn trước rất nhiều. 20 ha cao su, keo và tràm bị gảy đổTrường Mầm non bị tốc mái hoàn toàn Bản Hạ Long (Thừa Thiên Huế) tan hoang sau cơn lốc ngày 15/10/2010 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 171 3. Tác động của suy thoái MT đến con người Hạn hán Việt Nam vốn vẫn bị tác động bởi nạn hạn hán hàng năm, tuy nhiên những năm gần đây, nạn hạn hán diễn ra sớm hơn và có phần kéo dài hơn; đặc biệt, hạn hán nghiêm trọng xảy ra không chỉ ở những vùng khô hạn như thường thấy (như Nam Trung Bộ), mà còn cả ở những vùng xưa nay không hề thiếu nước, bao gồm một số địa phương đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng Bắc Bộ. Sự gia tăng các vụ cháy rừng là một trong những tác động nghiêm trọng và rõ ràng nhất của nạn hạn hán. Liên Hiệp Quốc ước tính khoảng 22 tỉnh của Việt Nam có nguy cơ cháy rừng cao, đang ở mức báo động. Theo các số liệu thống kê, chỉ trong ba tháng đầu năm 2010, đã có hơn 150 vụ cháy nhỏ và vừa và khoảng 1.600 hecta rừng đã bị tàn phá. 40% diện tích canh tác ở 22 tỉnh thành miền Bắc bị đe dọa bởi hạn hán. Nước mặn đe dọa xâm lấn khu vực đồng bằng sông Cửu Long (Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, ) do mực nước xuống thấp, đe dọa phá hủy hơn 620.000 ha diện tích lúa và cây trồng (40% diện tích toàn vùng). Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 172 3. Tác động của suy thoái MT đến con người  Hậu quả của bão lũ, hạn hán ngoài việc trực tiếp gây chết người, dịch bệnh sau lũ, mùa màng mất mùa, làm tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng, giảm khả năng kháng bệnh, mà còn làm phát sinh tình trạng phụ nữ hoá quản trị gia đình tại các vùng chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu do đàn ông phải rời nhà đi kiếm sống trong một thời gian dài tạo ra nhưng hệ luỵ khó khắc phục về mặt giáo dục trẻ em, trật tự xã hội và kiểm soát các dịch bệnh xã hội như HIV/AIDS, lao, các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Những vấn đề này đã từng xảy ra ở nhiều vùng nông thôn ở đồng bằng Bắc bộ.  Không phải mọi giá trả cho sự phát triển con người gây ra bởi biến đổi khí hậu đều có thể đo đếm được bằng các hệ quả mang tính định lượng.  Không thể nhìn nhận riêng biệt những yếu tố có thể gây thụt lùi trong phát triển con người, mà chúng tác động qua lại với nhau, cùng với những vấn đề tồn tại từ trước về phát triển con người  tạo ra một xoáy nghịch, một hệ lụy vô cùng ghê gớm. 5/13/2012 44 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 173 4. Một số b/pháp hạn chế, khắc phục 1. Giảm ô nhiễm không khí 2. Bảo vệ, cải tạo môi trường đất 3. Chống suy thoái nguồn nước 4. Khôi phục, bảo vệ rừng 5. Duy trì đa dạng sinh học Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể làm/thay đổi những hành động nào?? để: - Can one person slow global warming? - Actually, yes. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 174 4. Một số b/pháp hạn chế, khắc phục Tiết kiệm năng lượng 3 giờ 3 giờ 25 phút 60 W Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 175 4. Một số b/pháp hạn chế, khắc phục There are several things you can do at home to help reduce your impact on the environment. • Eat less beef and pork. Fish (check Seafood Watch from the Monterey Bay Aquarium to see what types are OK) and poultry have a much lower impact on the environment, while other protein sources such as nuts and organic soy are even less damaging to the planet. • Think about packaging before you buy products. Individually-wrapped candy uses resources and generates a lot of trash, while fruits and vegetables are healthier and mean less waste. • Turn off lights and other electrical devices when you don’t need them. When light bulbs burn out, replace them with energy-efficient bulbs. • Do not waste water. • Recycle. • Encourage your parents to drive fuel-efficient cars and not to overheat their house. • Don’t let your pets go when you don’t want them any more. Feral pets can have a destructive impact on the local environment. Before buying a pet be sure that you are ready to take care of it. Having a pet is a responsibility. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 176 4. Một số b/pháp hạn chế, khắc phục • Think about where the things you buy come from and how they are made. Sometimes it’s better not to buy something new, and buy it used instead. Or skip buying it altogether if it’s not necessary. • Get involved! Join a local environmental group that is working to make a difference. For example, mongabay has selected the following organizations as recipients of its annual conservation award, which recognizes groups that are using innovative methods for protecting forests, oceans, and other ecosystems: the Amazon Conservation Team, for its work with indigenous tribes in trying to protect the Amazon; Health in Harmony, which is helping protect rainforests in Borneo by providing health care to local communities; and WildlifeDirect, which has created a system for funding park rangers and other conservation workers at dozens of sites around the world. • Tell your family, friends, and relatives that you want to do more to protect the environment and why it’s important to do so. Spreading the word is very important.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchapter_3_q_1485.pdf
Tài liệu liên quan