Hướng dẫn nội dung ôn thi tốt nghiệp quốc gia môn Triết học Mác - Lênin

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP QUỐC GIA MÔN TRIẾT HỌC MAC-LENIN PHẦN I:Mục đích,yêu cầu: - Học viên ôn thi toàn bộ chương trình đã học một cách toàn diện, hệ thống. - Nắm được bản chất cách mạng và khoa học các nguyên lý, quy luật; bước đầu biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. - Xây dựng thế giới quan và phương pháp luận khoa học, nắm cơ sở lý luận để quán triệt sâu sắc đường lối quan điểm của Đảng, xây dựng niềm tin, ý chí,quyết tâm thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao. - Đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái. PHẦN II:Nội dung ôn tập: 1.Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học? Các phương pháp nhận thức thế giới của Triết học?. - Trình bày định nghĩa Triết học theo quan điểm của Triết học ML. - Phân tích nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội của Tr.H. - Phân tích vấn đề cơ bản của Tr.H. - Sự đối lập giữa hai phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. 2.Tính tất yếu ra đời của Triết học Mac.Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong Triết học do Mac và Angghen thực hiện. - Phân tích các tiền đề khách quan. - Vai trò của Mac và Ăngghen. - Trình bày thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mac và Ăngghen thực hiện. 3.Trình bày đối tượng, đặc điểm và vai trò của triết học M-L. - Trình bày đối tượng của tr.học Mac-Lenin. - Phân tích đặc điểm của tr.học Mac-Lenin. - Vai trò của tr.học Mac-Lenin. - Mối quan hệ biện chứng của tr.học M-L với các khoa học cụ thể. 4.Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và các hình thức tồn tại của nó. - Phân tích định nghĩa vật chất của Lenin. - Ý nghĩa khoa học của Định nghĩa. - Định nghĩa vật chất của Lenin dưới ánh sáng của kh.học hiện đại. - Vật chất xã hội, vật chất trong lĩnh vực lịch sử - Phân tích quan điểm về tính thống nhất vật chất trong thế giới. - Trình bày quan điểm của tr.học M-L về sự vận động của vật chất. - Quan điểm về không gian và thời gian và ý nghĩa của vấn đề này trong lĩnh vực quân sự. 5.Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức; vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn. - Nguồn gốc của ý thức. +Nguồn gốc tự nhiên +Nguồn gốc xã hội. - Bản chất của ý thức. +Tính năng động và sáng tạo của ý thức. +Quan hệ giữa phản ánh và sáng tạo. +Kết cấu của ý thức (trình bày kết cấu theo chiều ngang) - Vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn. 6.Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.Ý nghĩa phương pháp luận và phê phán bệnh chủ quan,duy ý chí. - Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận. - P.tích nguyên nhân và biện pháp khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí. 7.Phép biện chứng duy vật về mối quan hệ phổ biến và sự phát triển? - Sự ra đời của phép biện chứng duy vật. - Đối tượng của phép biện chứng duy vật. - Vai trò của phép biện chứng duy vật đối với người cán bộ KH-KT. - Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật:nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.Mỗi nguyên lý cần nắm vững Khái niệm,Nội dung và Ý nghĩa phương pháp luận. - Nắm vững nội dung các nguyên tắc xem xét: khách quan,toàn diện,lịch sử,cụ thể và phát triển. 8.Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật. - Trình bày định nghĩa,mối quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù sau: - Cái chung và cái riêng. - Nguyên nhân và kết quả. - Bản chất và hiện tượng. - Tất nhiên và ngẫu nhiên. - Nội dung và hình thức. - Khả năng và hiện thực.

doc6 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2965 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn nội dung ôn thi tốt nghiệp quốc gia môn Triết học Mác - Lênin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP QUỐC GIA MÔN TRIẾT HỌC MAC-LENIN PHẦN I:Mục đích,yêu cầu: - Học viên ôn thi toàn bộ chương trình đã học một cách toàn diện, hệ thống. - Nắm được bản chất cách mạng và khoa học các nguyên lý, quy luật; bước đầu biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. - Xây dựng thế giới quan và phương pháp luận khoa học, nắm cơ sở lý luận để quán triệt sâu sắc đường lối quan điểm của Đảng, xây dựng niềm tin, ý chí,quyết tâm thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao. - Đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái. PHẦN II:Nội dung ôn tập: 1.Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học? Các phương pháp nhận thức thế giới của Triết học?. - Trình bày định nghĩa Triết học theo quan điểm của Triết học ML. - Phân tích nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội của Tr.H. - Phân tích vấn đề cơ bản của Tr.H. - Sự đối lập giữa hai phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. 2.Tính tất yếu ra đời của Triết học Mac.Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong Triết học do Mac và Angghen thực hiện. - Phân tích các tiền đề khách quan. - Vai trò của Mac và Ăngghen. - Trình bày thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mac và Ăngghen thực hiện. 3.Trình bày đối tượng, đặc điểm và vai trò của triết học M-L. - Trình bày đối tượng của tr.học Mac-Lenin. - Phân tích đặc điểm của tr.học Mac-Lenin. - Vai trò của tr.học Mac-Lenin. - Mối quan hệ biện chứng của tr.học M-L với các khoa học cụ thể. 4.Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và các hình thức tồn tại của nó. - Phân tích định nghĩa vật chất của Lenin. - Ý nghĩa khoa học của Định nghĩa. - Định nghĩa vật chất của Lenin dưới ánh sáng của kh.học hiện đại. - Vật chất xã hội, vật chất trong lĩnh vực lịch sử - Phân tích quan điểm về tính thống nhất vật chất trong thế giới. - Trình bày quan điểm của tr.học M-L về sự vận động của vật chất. - Quan điểm về không gian và thời gian và ý nghĩa của vấn đề này trong lĩnh vực quân sự. 5.Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức; vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn. - Nguồn gốc của ý thức. +Nguồn gốc tự nhiên +Nguồn gốc xã hội. - Bản chất của ý thức. +Tính năng động và sáng tạo của ý thức. +Quan hệ giữa phản ánh và sáng tạo. +Kết cấu của ý thức (trình bày kết cấu theo chiều ngang) - Vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn. 6.Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.Ý nghĩa phương pháp luận và phê phán bệnh chủ quan,duy ý chí. - Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận. - P.tích nguyên nhân và biện pháp khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí. 7.Phép biện chứng duy vật về mối quan hệ phổ biến và sự phát triển? - Sự ra đời của phép biện chứng duy vật. - Đối tượng của phép biện chứng duy vật. - Vai trò của phép biện chứng duy vật đối với người cán bộ KH-KT. - Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật:nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.Mỗi nguyên lý cần nắm vững Khái niệm,Nội dung và Ý nghĩa phương pháp luận. - Nắm vững nội dung các nguyên tắc xem xét: khách quan,toàn diện,lịch sử,cụ thể và phát triển. 8.Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật. - Trình bày định nghĩa,mối quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù sau: - Cái chung và cái riêng. - Nguyên nhân và kết quả. - Bản chất và hiện tượng. - Tất nhiên và ngẫu nhiên. - Nội dung và hình thức. - Khả năng và hiện thực. 9.Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. - Quy luật là gì?. - Phân loại quy luật. - Trình bày ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. +Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. +Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. +Quy luật phủ định của phủ định. Mỗi quy luật cần nắm vững: +Vị trí,các khái niệm,nội dung quy luật và ý nghĩa phương pháp luận. +Phê phán các quan điểm sai trái đối với nhận thức và vận dụng quy luật. 10.Lý luận nhận thức. - Bản chất của nhận thức. - Các nguyên tắc xuất phát của lý luận nhận thức Mácxít. - Phạm trù thực tiễn,các dạng cơ bản của hoạt động thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức; Xây dựng quan điểm nhận thức đúng đắn. - Con đường biện chứng của quá trình nhận thức. Nhận thức là một quá trình biện chứng từ trực quan sinh động (cảm tính) đến tư duy trừu tượng (lý trí),từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn.Mỗi giai đoạn trình bày được vị trí, đặc điểm,hình thức,trình độ nhận thức đạt được.Quan hệ biện chứng các giai đoạn với nhau. Ý nghĩa của vấn đề này. - Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. +Làm rõ phạm trù lý luận. +Quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. +Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin. +Vận dụng nguyên tắc này người cán bộ khoa học kỹ thuật phải làm gì? - Phê phán bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều. - Quan điểm của tr.học Mac-Lenin về vấn đề chân lý. +Khái niệm chân lý. +Tính chất của chân lý. +Quan hệ biện chứng giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối. +Tiêu chuẩn kiểm tra chân lý. 11.Đặc điểm của quy luật xã hội và vai trò của nhân tố chủ quan. - Định nghĩa quy luật xã hội. - Đặc điểm của quy luật xã hội. - Sự giống và khác nhau giữa quy luật xã hội và quy luật tự nhiên. - Q.hệ giữa quy luật khách quan và hoạt động có ý thức của con người. 12.Học thuyết hình thái Kinh tế xã hội-nền tảng của chủ nghĩa Duy vật lịch sử. - Khái niệm phương thức sản xuất. +Lực lượng sản xuất; kết cấu và vai trò của lực lượng sản xuất.Vì sao trong thời đại ngày nay khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?. +Quan hệ sản xuất,các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất và mối quan hệ giữa chúng. +Quan điểm của Đảng ta về các hình thức sở hữu cơ bản ở nước ta hiện nay.Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế được xác định ở Đại hội Đảng lần thứ IX như thế nào?. - Phân tích nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đảng vận dụng quy luật này trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. +Sự vận động,phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó. +Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối tác động trở lại lực lượng sản xuất. +Đảng ta vận dụng q.luật này trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta h.nay. - Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. Đảng ta nhận thức và vận dụng quy luật này trong sự nghiệp đổi mới?. +Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. +Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng;sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng. +Đảng ta vận dụng quy luật này trong sự nghiệp đổi mới:Về xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta;giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị như thế nào? - Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội và sự phát triển của các hình thái KT-XH là quá trình lịch sử tự nhiên. +Khái niệm hình thái KT-XH. +Vì sao sự phát triển của các hình thái KT-XH là một quá trình lịch sử tự nhiên. +Ý nghĩa của học thuyết hình thái KT-XH. +Đảng ta vận dụng lý luận hình thái KT-XH trong sự nghiệp đ.mới đ/n. +Vận dụng lý luận hình thái KT-XH để chứng minh sự lựa chọn con đường XHCN ở Việt Nam là một tất yếu lịch sử. 13.Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp. - Phân tích nguồn gốc giai cấp. - Phân tích những đặc trưng trong định nghĩa giai cấp của Lênin và phê phán các quan điểm phi Mácxít về vấn đề này. - Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp. - Vì sao đấu tranh giai cấp là một trong những động lực của sự phát triển xã hội có giai cấp. - Vì sao trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH đấu tranh giai cấp là tất yếu?.Quan điểm của Đảng ta về nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay. - Vận dụng quan điểm giai cấp và đấu tranh giai cấp để phân tích mối quan hệ giai cấp và dân tộc,giai cấp và nhân loại. 14.Nhà nước và cách mạng xã hội. - Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước. - Các đặc trưng của Nhà nước. - Chức năng cơ bản của Nhà nước. - Nhà nước vô sản. +Tính tất yếu của Nhà nước vô sản trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH. +Đặc điểm của Nhà nước vô sản. - Quan điểm của Đảng ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN VN. - Cách mạng xã hội. +Khái niệm cách mạng xã hội. +Nguyên nhân của cách mạng xã hội. +Vai trò của cách mạng xã hội. +Tính chất,lực lượng và động lực của cách mạng xã hội. +Quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội. 15.Tồn tại xã hội và ý thức xã hội. - Khái niệm tồn tại xã hội. +Những yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội. +Vai trò các yếu tố của tồn tại xã hội đối với sự phát triển của xã hội. - Khái niệm ý thức xã hội. +Kết cấu của ý thức xã hội và mối quan hệ giữa các yếu tố hợp thành ý thức xã hội. +Tính giai cấp của ý thức xã hội. - Quan hệ biện chứng giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội. +Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. +Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. - Quán triệt quan điểm của Đảng ta:Văn hóa vừa là mục tiêu vùa là động lực của sự phát triển Kinh tế-Xã hội. 16.Vấn đề con người trong Triết học Mac-Lenin. - Nguồn gốc và bản chất của con người. +Một số quan điểm phi Mácxít. +Quan điểm của tr.học Mac-Lenin về con người. +Quan điểm của Đảng ta về phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước. - Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử. +Khái niệm quần chúng nhân dân. +Cá nhân, lãnh tụ trong lịch sử. +Mối quan hệ bịên chứng giũa quần chúng nhân dân và cá nhân, lãnh tụ trong lịch sử.Quán triệt quan điểm “lấy dân làm gốc” của Đảng. +Đảng ta giải quyết mối quan hệ này trong thực tiễn cách mạng VN. 17. Phân tích quan điểm của Đảng ta về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Khái niệm về văn hóa. - Xây dựng nền văn hóa tiên tiến. - Nền văn hóa mang bản sắc dân tộc. 18.Vì sao Đảng ta lấy chủ nghĩa Mac-Lenin,tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam. - Phân tích cơ sở lý luận. - Cơ sở thực tiễn chứng minh luận điểm trên. - Ý nghĩa thực tiễn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHD on thi Triet hoc 2005.doc
  • docDAP_AN2005.doc