Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 2 (2008-2011): Thiết kế thời trang (Lí thuyết+thực hành+Hướng dẫn giải) 14

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 2(2008-2011): Thiết kế thời trang (LT+TH+Hướng dẫn giải)14 ĐỀ BÀI Câu 1: (1,5 điểm) a. Trình bày ưu điểm và nhược điểm của dây chuyền cụm? b. Thiết kế dây chuyền may áo Jacket số lượng là 16640 sản phẩm, với 2 dây chuyền sản xuất và thời gian làm việc là 8h, trong 26 ngày phải hoàn thành kế hoạch. Trong đó gồm bốn bậc thợ làm việc với thời gian: Biết: Thời gian của thợ bậc 1: TB1 = 450’’ Thời gian của thợ bậc 2: TB2 = 900’’ Thời gian của thợ bậc 3: TB3 = 720’’ Thời gian của thợ bậc 4: TB4 = 540’’ Tính: - Công suất lao động của 1 dây chuyền. - Nhịp của dây chuyền. Câu 2: (3 điểm) Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5) thân trước, thân sau quần âu nam 1 ly lật (như hình vẽ mô tả dưới đây) theo số đo sau: (đơn vị tính: cm) Dq = 95 Vb =70 Vố = 44 Dg = 51 Vm = 86 Cđ = 3

doc9 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 2 (2008-2011): Thiết kế thời trang (Lí thuyết+thực hành+Hướng dẫn giải) 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011) NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: DA MVTKTT- 14 Câu Nội dung Điểm 1 a. Trình bày ưu điểm và nhược điểm của dây chuyền cụm? b. Thiết kế dây chuyền may áo Jacket số lượng là 16640 sản phẩm, với 2 dây chuyền sản xuất và thời gian làm việc là 8h, trong 26 ngày phải hoàn thành kế hoạch. Trong đó gồm bốn bậc thợ làm việc với thời gian: Biết: Thời gian của thợ bậc 1: TB1 = 450’’ Thời gian của thợ bậc 2: TB2 = 900’’ Thời gian của thợ bậc 3: TB3 = 720’’ Thời gian của thợ bậc 4: TB4 = 540’’ Tính: - Công suất lao động của 1 dây chuyền. - Nhịp của dây chuyền 1,5 a * Ưu điểm của dây chuyền cụm: - Mềm dẻo trong sản xuất. - Thiết kế chuyền cố định. - Cho phép người công nhân bắt kịp thời gian đã mất trong nhiều công đoạn. - Nếu có công nhân nghỉ đột xuất thì ít bị ảnh hưởng đến dây chuyền. Giữa các vị trí làm việc không bị phụ thuộc lẫn nhau. - Thiết bị được sử dụng tối đa, vì lượng hàng trong các vị trí nhiều, không mất thời gian chờ đợi vô ích. * Nhược điểm của dây chuyền cụm: - Lượng hàng trong chuyền nhiều. - Không cần tuân theo quy trình lắp ráp, nên phải bố trí thêm người đi vận chuyển hàng. - Không thể cân đối tương xứng các vị trí làm việc trong nhóm. - Kiểm tra công đoạn khó. - Thời gian ra chuyền chậm. - Thời gian giao hàng ít chính xác, vì năng suất biến động. - Cần có thời gian dài để đào tạo công nhân. 0,5 b * Bài tập Đổi 8h = 8 x 3600’’ = 28800’’ - Công suất lao động của 1 dây chuyền là: M = = = 320 ( sản phẩm ) - Nhịp của dây chuyền là: Ttb = = = 90 ( s ) - Số công nhân của từng bậc thợ: NB1 = = = 5 ( công nhân ) NB2 = = = 10 ( công nhân ) NB3 = = = 8 ( công nhân ) NB4 = = = 6 ( công nhân ) 1,0 2 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5) thân trước, thân sau quần âu nam 1 ly lật theo số đo sau: (đơn vị tính: cm) Dq = 95 Vb =70 Vố = 44 Dg = 51 Vm = 86 Cđ = 3 3,0 a * Thân trước quần âu nam 1 ly lật 1. Xác định các đường kẻ ngang AX (Dài quần) = số đo Dq= 95 cm AB (Hạ cửa quần) = Vm + 1 cm = 22,5 cm AC (Dài gối) = số đo Dg = 51 cm 2. Cửa quần BB1(Rộng thân trước) = Vm + Cđ (3 cm) = 24,5 cm B1B2(Gia cửa quần) = 3,5 cm A1A2 (Độ chếch cửa quần) = 1 – 2,5cm - Vẽ cửa quần từ điểm A2- B3 – B5 – B2 trơn đều * Đáp moi liền: Dựng đường thẳng // cách đường cửa quần (A2B3) từ 3,5 ¸ 4 cm. Điểm đuôi đáp moi cách điểm B3 ( xuống dưới ) = 1,5 ¸ 2 cm. Điểm đầu đáp moi lấy đối xứng với đường chân cạp qua đường cửa quần. 3 . Cạp BB6 = BB2 Qua B6 kẻ đường thẳng // AX (đường ly chính) cắt các đường ngang tại A3; C1; X1 A2A4= Vb + ly( 3,5) = 21 cm A3A5 ( Rộng ly) = 3,5 cm A2A2' ( Giảm đầu cạp) = 0,5 - 1 cm - Vẽ đường chân cạp từ điểm A4 – A3 – A2’ trơn đều 4. Ống, dọc, giàng X1 X2 = X1 X3 ( Rộng ngang gấu ) = Vô - 1 cm = 10 cm Nối điểm B2 với điểm X2 cắt đường ngang gối tại C2 C2 C3 = 1 cm - Vẽ đường dàng quần từ điểm B2 – C3 – X2 trơn đều Lấy C1C4 = C1C3 - Vẽ đường dọc quần từ điểm A4 – trong B - C4 - X3 trơn đều 5. Túi dọc chéo A4T ( độ chếch miệng túi) = 3 - 4,5 cm TT1 ( Dài miệng túi) = 19 cm TT2 = 3 - 4cm 1,5 b Thân sau quần âu nam 1 ly lật 1. Sang dÊu c¸c ®­êng ngang: Sang dÊu c¸c ®­êng ngang cña th©n tr­íc sang th©n sau 2. §òng quÇn: B7B8 (Réng th©n sau) = BB1 (Réng th©n tr­íc) = 24,5 cm B8B9 (Gia ®òng) = Vm + 1 cm = 9,6 cm X¸c ®Þnh ®­êng ly chÝnh: B10B7 = B7 B9 - 0,5 cm = 17,05 cm Tõ B10 kÎ ®­êng vu«ng gãc c¾t c¸c ®­êng ngang t¹i c¸c ®iÓm A6 ; C5; X4 A6A7 = B8B10 LÊy B8B11 = B8A7 LÊy B8B12 = B8B11 Nèi ®iÓm B11 víi ®iÓm B12 B13 lµ ®iÓm gi÷a B11B12 Nèi ®iÓm B13 víi ®iÓm B8 B13B14 = B13B8 V¹ch vßng ®òng tõ ®iÓm A7 – B11 – B14 – B12 –B9 3. C¹p, chiÕt: A7A8 (Réng c¹p) = Vb + RchiÕt (3 cm) = 20,5 cm A7A7' (D«ng ®òng) = 1 cm Nèi A7’A8; LÊy A8A9= A7’A8. A9 lµ t©m chiÕt, tõ A9 kÎ 1 ®­êng vu«ng gãc víi ®­êng A’7A8 A9A10(dµi chiÕt) = 10 cm; A9A11 = A9A’11= 1,5 cm Nèi A11'A10 vµ A11A10 Tõ A11 kÎ ®­êng vu«ng gãc víi A11A10 c¾t A’11A10 t¹i A’’11 LÊy A11A’9 = 1,5 cm. Tõ A’9 dùng ®­êng vu«ng gãc víi A9’A10 c¾t A9A10 t¹i A’’9 VÏ ®­êng c¹p tõ A8 – A’’11 – A’’9 – A9’ - A7’ 4. Dµng, däc, èng: C5C6 = C5C7 = C1C3 (Réng ngang gèi th©n tr­íc) + 2,5 cm X4X5 = X4X6 = X1X2 (Réng ngang gÊu th©n tr­íc) + 2 cm V¹ch ®­êng dµng tõ ®iÓm B9 – C6 – X5 V¹ch ®­êng däc tõ A8- B7 – C7 – X6 1,5 3 a.Trình bày trình tự lắp ráp áo sơ mi nam dài tay. b.Tại sao khi tra cổ vào thân sản phẩm thường xảy ra hiện tượng bị lệch họng cổ? 2,5 a Trình tự lắp ráp áo sơ mi nam dài tay: (2,0 đ) - Gia công thân trước: + Là gấp nẹp áo theo kích thước quy định + May nẹp khuy, nẹp cúc theo đường là gấp - Gia công túi: + Là bẻ miệng túi theo dấu phấn + May miệng túi + Là túi theo mẫu thành phẩm + May túi vào thân trước bên trái người mặc theo vị trí túi đã sang dấu trên thân áo - Gia công thân sau: + May nhãn vào cầu vai lót theo vị trí đã sang dấu + May chắp cầu vai sau + xếp ly theo dấu phấn + May mí lớp cầu vai ngoài không may lên lớp cầu vai lót - May chắp lộn vai con + May mí đè vai con - Gia công cổ: + May lộn bản cổ + Sửa lộn và là bản cổ + May diễu bản cổ + May bọc chân cổ + Lấy dấu, may lộn chân cổ với bản cổ + Gọt sửa và lộn ra mặt phải, là cho cổ êm phẳng sau đó sửa chân cổ lót dư hơn chân cổ ngoài 0,7 cm + Lấy dấu, tra cổ áp dụng đường may tra lật đè mí và đặt nhãn cỡ vào giữa cổ. - Gia công tay: + Là bẻ thép tay to + May viền thép tay con + May thép tay to đồng thời chặn xẻ cửa tay + Tra tay vào thân áo + May diễu vòng nách theo quy định - May sườn áo, bụng tay đặt nhãn nếu có - Gia công măng sét: + May bọc chân măng sét + May lộn măng sét + Sửa lộn, là măng sét hoàn chỉnh + Xếp li cửa tay + Tra măng sét vào cửa tay + Diễu măng sét hoàn chỉnh - May gấu áo: khi may gấu áo lật đường may sườn về phía thân sau - Thùa khuy, đính cúc: + Lấy dấu các vị trí thùa khuy theo mẫu + Thùa khuy theo dấu + Lấy dấu vị trí đính cúc + Đính cúc theo vị trí đã lấy dấu - Vệ sinh công nghiệp: Nhặt chỉ, làm sạch sản phẩm - Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra thông số, các đường may, các vị trí đối xứng - Là hoàn thành sản phẩm 2,0 b * Khi tra cổ vào thân sản phẩm thường xảy ra hiện tượng bị lệch họng cổ vì: - Do khi cắt vòng cổ hai thân trước không bằng nhau. - Do khi may không xác định điểm giữa cổ, điểm hai đầu họng cổ trên chân cổ và thân áo. - Do khi may cầm bai không đều dẫn đến các điểm lấy dấu không trùng nhau 0,5 Ngày......tháng.......năm 2011 DUYỆT HĐ THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDA MVTKTT LT 14.doc
  • docMVTKTT LT 14.doc
  • docMVTKTT TH 14.doc
Tài liệu liên quan