Bài tập lớn Thiết kế điều khiển giám sát cho mô hình trạm trộn bê tông sử dụng phần mềm WINCC và bộ điều khiển S7_300

Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Quyền Quý đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này! Nhưng do kiến thức còn hạn chế, nguồn kiến thức chủ yếu từ internet, chưa có kiến thức thực tế nên khó tránh khỏi những sai sót, mong thầy bỏ qua cho. Từ việc làm đồ án này giúp em rút ra một số bài học cũng như vấn đề sau: -Có điều kiện để tìm hiểu thêm về hệ thống điều khiển cũng như các thiết bị phục vụ cho ngành điều khiển trên thị trường hiện nay. Có thêm một ít kiến thức về PLC S7-200 và một số phàn mềm ứng dụng. -Thêm một bài học cho bản thân đó là lý thuyết cũng còn phải có thực tế, mặt khác còn cần phải có những kiến thức cơ bản về các ngành khác. -Khi làm đồ án này em đã đưa ra nhiều tình huống có thể nhưng em vẫn thấy còn quá nhiều thiếu sót khi hoàn thành đồ án. Chủ yếu là về mặt bảo vệ con người và thiết bị. Từ những điều trên cho thấy hướng phát triển của đề tài là có thể tạo ra một trạm trộn bê tông với công suất lớn hơn, hệ thống điều khiển tốt hơn, có thể kết nối với các thiết bị giám sát khác để mô hình được hoàn thiện hơn. Ngoài ra còn có một vấn đề khá quan trọng nhưng không tìm thấy trên Internet Ở những trạm trộn đã có tại Việt Nam bao giờ đó là vấn đề về môi trường. Trạm trộn bê tông sử dụng cát, đá mà nhất là xi măng gây ô nhiễm môi trường rất nhiều cần phải xử lý tốt điều này. Theo em chúng ta có thể xử lý bằng cách cho nguyên liệu hoạt động trong một môi trương kín, đặt các ống hút bụi đưa về hệ thống lọc, từ đó môi trường xung quanh trạm trộn sẽ trong lành hơn. Trên đây là một vài điều mà em rút ra được trong quá trình làm đồ án.Nếu có điều gì sai sót mong cô bỏ qua. Em xin chân thành cảm ơn!

docx26 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập lớn Thiết kế điều khiển giám sát cho mô hình trạm trộn bê tông sử dụng phần mềm WINCC và bộ điều khiển S7_300, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VĨNH PHÚC KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ *****♣♣♣***** BÀI TẬP LỚN Chuyên ngành:CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CHO MÔ HÌNH TRẠM TRỘN BÊ TÔNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM WINCC VẦ BỘ ĐIỀU KHIỂN S7_300 Giáo viên hướng dẫn: Trần Quyền Quý Sinh viên thực hiện : Trương Minh Lượng Lớp : CNKTĐK8A Vĩnh Phúc, năm 2018 ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP LỚN TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CHO MÔ HÌNH TRẠM TRỘN BÊ TÔNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM WINCC VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN S7_300 Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về trạm trộn bê tông Giới thiệ chung bề trạm trộn bê tông Trạm trộn bê tông xi măng Chương 2:Giới thiệu phần mềm s7_300 Giới thiệu về plc s7_300 của hãng simen Các bước lập trình trên hệ thống s7_300 Chương 3:Giới thiệu phần mềm thiết kế wincc 1. Tổng quan về phần mềm thiết kế wincc 2. Các bước lập trình trên phần mềm thiết kế win cc Chương 4: kết quả mô phỏng 1. Viết phương trình điều khiển trên steep 7 2.Tài liệu tham khảo (ví dụ tham khảo) Tiếng việt [1]. TS Nguyễn Quý Minh Hiền, Mạng viễn thông thế hệ sau, Nhà xuất bản Bưu điện, 2002. [2]. Phạm Tấn Thành, Kiểm soát lưu lượng trong mạng MPLS, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Giao thông Vận tải, năm 2006. Tiếng anh [1]. ATIS, ATIS Next Generation Network Framework ,Issue 1.0, November 2004, see: org [2]. William Stallings, Data and Computer communications, fifth Edition, New Delhi 110001, 1999. [3]. D. Awduche et al Requirements for Traffic Engineering over MPLS, RFC 2702, informational, September 1999. MỤC LỤC chương 1: Tổng quan về trạm trộn bê tông Giới thiệ chung bề trạm trộn bê tông Trạm trộn bê tông xi măng chương 2: Giới thiệu phần mềm s7_300 Giới thiệu về plc s7-300 của hãng simen Các bước lập trình trên hệ thống s7-300 chương 3: Giới thiệu phần mềm thiết kế wincc 1. Tổng quan về phần mềm thiết kế wincc 2. Các bước lập trình trên phần mềm thiết kế win cc chương 4 : Kết quả mô phỏng 1. Viết phương trình điều khiển trên steep 7 LỜI NÓI ĐẦU Nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, vơi quyết tâm xây dựng thực hiện công nghiệp hóa-hiện đâị hóa đất nước, chủ trương xây dựng một nền công nghiệp lớn mạnh bền vững. Để đạt được điều đó ,chúng ta phải tiến hành việc hiện đại hóa cơ giới hóa và tự động hóa trong đời sống và trong các xí nghiệp.trong công cuộc đổi mới , mở cửa ngành công nghiệp xây dựng đã trở thành trụ cột của ngành kinh tế cuốc dân, ngành đã trưởng thành về số lượng và chất lượng, nhiều công nghệ tiên tiến đã áp dụng vào việt nam, hoạt động xây dững đã và đang chuyển biến theo hướng công nghiệp hóa hiện đâị hóa. Các công trình xây dựng đã thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao với việc sử dụng hàng trăm chủng loại vật liệu khác nhau từ thông dụng đến cao cấp, từ vật liệu silicat tới vật liệu vô cơ, vật liệu hữu cơ tới vật liệu tổng hợp,tổ hợp.tuy nhiên vật liệu bê tong cốt thép trong thời gian vừa qua và trong tương lai vẫn giữ một vai trò chủ đạo trong ngành xây dựng của nước ta bởi tính năng ưu việt của nó . bê tông đã được sử dụng hầu hết trong các công trình xây dựng đòi hỏi chất lượng cao như thủy điện,cầu cảng sân bay, công trình thủy ,nhà cao tầng. Điều đó chứng tỏ ưu thế của sản phẩm bê tông, để đạt được chất lượng như thế thì ta phải trộn bằng máy, máy trộn bê tông đã có mặt ở việt nam từ rất lâu,nó được phát triể và sử dụng rộng dãi, đã có nhiều loại máy trộn được việt nam sản xuất thành công góp phần nâng cao năng xuất giảm giá thành sản phẩm do vậy nhiều nhà máy bê tông đã mạnh dạn đầu tư mua máy trộn bê tông từ nước ngoài , đặc điểm của các máy trộn này là gọn nhẹ độ chính xác cao, hiệu quả công việc lơn nhưng lại khó điều khiển đòi hỏi người điều khiển phải có chuyên môn cao Xuất phát từ những vấn đề trên bài tiểu luận của chúng em tập chung vào nghiên cứu “cách đều khiển tự động hóa máy trộn bê tông” Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm chúng em đã cố gắng tìm hiểu và học hỏi nhưng do khả năng còn hạn chế nên có những sai xót mong nhận được sự thông cảm từ thầy giáo MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Trình bày được cách xây dựng mô phỏng một hệ thống trộn bê tông trên hệ thống scada wincc s7_300 - Phân tích ,xây dựng và lập trình điều khiển một mô hình điều khiển máy trộn bê Tông Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG 1.Giới thiệu chung - Hiện nay trên thị trường có 2 loại trạm trộn chính : trạm trộn bê tông nhựa nóng và tram trộn bê tông xi măng. 1.1Trạm trộn bê tông nhựa nóng :dùng để sản xuất bê tông từ hôn hợp nhựa đường đất đá chất phụ gia.. nó được ứng dụng phổ biến trong xấy dựng đường xá cầu các công trình giao thông . 1.2Trạm trộn bê tông xi măng : ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hiện nay nhất là trong lĩnh vực xây dựng, bê tông đươc sản xuất từ hỗn hợp cát, đất đá, xi măng , chất phụ gia. 2.TRẠM TRỘN BÊ TÔNG XI MĂNG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG Trạm trộn bê tông xi măng có nhiều cụm thiết bị, các cụm này phải phối hợp nhịp nhàng vơi nhau để hòa trộn các thành phần cát , nước , đá, phụ gia , xi măng tạo thành hỗn hợp bê tông xi măng .một trạm trộn bê tông có các yêu cầu chung sau đây: -Cho phép trộn 2 loại bê tông khô và ướt -Hỗn hợp bê tông không bị tách nước hay phân từng khi vận chuyển -Trạm làm việc êm không gây ôi nhiễm môi trường -Lắp dựng sửa chữa đơn giản -Có thể làm việc ở hai chế độ tự động hoặc điều khiển bằng tay 2.2 PHÂN LOẠI Có hai loại trạm trộn bê tông chính như sau: -Ttrạm trộn bê tông cấp nhiên liệu bằng băng tải -Trạm trộn bê rong cấp nhiên liệu bằng băng gầu 2.3 CẤU TẠO CHUNG TRẠM TRỘN BÊ TÔNG XI MĂNG Tuy có 2 loại trạm trộn bê tông nhưng nhìn chung đều bao gồm các cụm thiết bị sau -Cụm cấp nhiên liệu -Thiết bị định lượng(cát , đá ,xi măng , nước) -Hệ thống điều khiển -Thiết bị trộn máy trộn -Kết cấu thép 2.3.1 Cụm cấp liệu *Cấp cát đá lên thùng trộn bê tông Việc ấp cát đá lên thùng trộn bê tông có nhiều cách khác nhau tuy nhiên tham khảo thực tế ta có 2 cách khác nhau a.Cấp kiểu gầu +Nguyên lí Vật liệu đất đá cát xi măng được tập kết ngoài bái liệu ở các ngăn riêng biệt, sau đó được gầu cào đổ vào thiết bị định lượng, sau khi được định lượng vật liệu được xả vào skip từ skip vật liệu được đổ vào thùng trộn +Ưu điểm -Cấp trực tiếp từ nãi chứa mà không cần quá thiết bị vận chuyển trung gian -Diện tích mặt bằng không cần lớn lắm +Nhược điểm -Vật liệu ở bãi chứa phải được phải được vun cao cho đủ lượng dự trữ - Việc cấp nhiên liệu cho máy trộn khồn lien tục -Với phương án này thì chỉ có thể sử dụng ở trạm trộn có công suất thấp b.Cấp nhiên liệu kiểu bang tải *Nguyên lí -Vật liệu được tập kết ngoài bãi sau dó được máy xúc gầu múc vào thiết bị định lượng. Sau khi được định lượng thì bang tải vận chuyển vật liệu vào thùng trộn *Ưu điểm -Cấp vật liệu cho máy trộn được liên tục -Cật liệu ở bãi chứa không cần vun cao không cần phải phân cách vật liệu *Nhược điiểm -Việc cấp nhiên liệu cho bang tải phải có thiết bị chuyên dùng -Phương án này dùng cho trạm trộn có công suất lớn CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PLC S7 -300 1.GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-300 CỦA SIEMMENS 1.1PLC LÀ GÌ? Plc là thiết bị có thể lập trình được thiết kế chuyên dùng trong công nghiệp để điều khiển các tiến trình sử lí đơn giản đến phức tạp,tùy thuộc vào người điều khiển mà có thể thực hiện một loạt các trương trình hoặc sự kiện này được kích hoạt bằng tác nhân kích thichshay còn gọi là ngõ vào tác động vào plc hoặc qua các bộ định thời gian hay các sự kiện được đếm qua bộ đếm, khi một sự kiện được kích hoạt nó sẽ bật on,off hoặc phát ra một chuỗi xung ra các thiết bị bên ngoài được gắn vào ngõ ra của plc. Như vậy nếu thay các trương trình được đặt trong plc là ta có thể thực hiện được những chức năng khác nhau trong các môi trường điều khiển khác nhau. Hiện nay plc đã được nhiều hãng khác nhau sản xuất như siemmens,omron,místsubisi,petto. Ngoài plc trên thị trường cũng có nhiều sản phẩm mở rộng khác các thiết bị hiển thi .vv 1.2.CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA PLC 1.21:Cấu trúc -Một hệ thống lập trình cơ bản bao gồm có 2 phần -Khối sử lí trung tâm Gồm có 3 phần:bộ sử lí trung tâm,hệ thống bộ nhớ và hệ thống nguồn cung cấp -Hệ thống giao tiếp vào ra(input/output) 1.2.2:Hoạt động Về cơ bản hoạt dộng của plc như sau:ban đầu,hệ thống các cổng vào ra(input/output) dùng để đưa các tín hiệu từ các thiết bị ngoại vi vào cpu.sau khi nhận được tín hiệu từ ngõ vào thì cpu sẽ sử lí đưa các tín hiệu điều khiển qua các module xuất ra các thiết bị được điều khiển PLC điều khiển một mạch logic bằng 1 dãy các lệnh lập trình.plc thực hiện trương trình bắt dầu từ lệnh lập trình đầu tiên và kết thúc lệnh lập trình cuối cùng trong một vòng.một vòng như vậy gọi là vòng quét (scan) 1.2.3:LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG PLC Cùng với sự phát triển phàn cứng và phần mềm,plc ngày càng tang được các tính năng cũng như lợi ích của plc trong hoạt động công nghiệp,kích thước của plc ngày càng được thu nhỏ lại để bộ nhớ càng nhiều hơn,các ứng dụng của plc càng mạnh hơn giúp người dùng sử lí được nhiều vấn đề phức tạp trong điều khiển hệ thống Lợi ích đầu tiên của plc là hệ thống điều khiển chỉ cần lắp đặt 1 lần mà không phải thay đổi kết cấu về sau này giảm được sự tốn kém cho viếc thay đổi lắp đặt Không như các hệ thống cũ,plc có thể dễ dàng lắp đặt do chiếm 1 khoảng không gian nhỏ nhưng khả năng diều khiển nhanh nhiều hơn các hệ thống điều khiển khác Cuối cùng là người dùng có thể nhận biết các trục trặc hệ thống của plc thông qua màn hình máy tính điều này làm tiết kiệm thời gian cho việc sửa chưa hệ thống 1.3 GIỚI THIỆU PLC S7-300 PLC là viết tắt của Program logic controller là thiết bị logic lập trình được, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua ngôn ngữ lập trình PLC S7-300 cấu trúc dạng module gồm các thành phần sau: - CPU các loại khác nhau: 312IFM, 312C, 313, 313C, 314, 314IFM, 314C, 315, 315-2 DP, 316-2 DP, 318-2. - Module tín hiệu SM xuất nhập tín hiệu tương đồng/số: SM321, SM322, SM323, SM331, SM332,SM334, SM338, SM374 - Module ghép nối IM: IM360, IM361, IM365 Các module được gắn trên thanh ray như hình dưới, tối đa 8 module SM/FM/CP ở bên phải CPU, tạo thành một rack, kết nối với nhau qua bus connector gắn ở mặt sau của module. Các CPU 312 IFM, 314 IFM, 31xC có tích hợp sẵn một số module mở rộng. - CPU 312 IFM, 312C: 10 ngõ vào số địa chỉ I124.0 I124.7, I125.1; 6 ngõ ra số Q124.0,..Q124.5. - CPU 313C: 24DI I124.0..126.7, 16DO Q124.0..125.7, 5 ngõ vào tương đồng AI địa chỉ 725..761, hai ngõ ra AO 752..755 - CPU 314 IFM: 20 ngõ vào số I124.0..126.7, 16 DO Q124.0125.5, 16 ngõ ra số Q124.0Q125.7, 4 ngõ vào tương đồng PIW 128, PIW 130, PIW 132, PIW134; 1 ngõ ra tương đồng PQW 128. Module CPU: Các module CPU khác nhau có chức năng khác nhau, vận tốc xử lý lệnh Các vùng nhớ của CPU: - vùng nhớ chương trình (load memory) chứa chương trình người dùng (không chứa địa chỉ ký hiệu và chú thích) có thể là RAM hay EEPROM hay CPU hay trên thẻ nhớ. - Vùng nhớ làm việc (working memory) là RAM, chứa chương trình do vùng nhớ chương trình chuyển qua, chỉ các phần chương trình, ví dụ Block header, Data Block. - Vùng nhớ hệ thống (System memory) phục vụ cho chương trình người dùng, bao gồm Timer, couter, vùng nhớ dữ liệu M, bộ nhớ đệm xuất nhập. PLC thực hiện chương trình theo chu kỳ vòng lặp, mỗi vòng lặp được gọi là vòng quét, mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn đọc các dữ liệu từ các cổng vào vùng đệm ảo, tiếp theo là thực hiện chương trình. Trong từng vòng quét, chương trình được thực hiện bằng lệnh đầu tiên và kết thúc bằng lệnh MEND. Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn truyền các nội dung của bộ đệm ảo tới các cổng. Như vậy, tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra thông thường lệnh không làm việc trực tiếp cổng vào mà chỉ thông qua bộ đếm ảo của cổng trong vùng nhớ tham số, việc truyền thông giữa bộ đếm ảo với ngoại vi trong giai đoạn nhập dữ liệu và thực hiện chương trình do CPU quản lý, khi gặp lệnh vào/ra ngay lập tức hệ thống sẽ cho dừng mọi công việc khá. Nếu sử dụng các chế độ ngắt chương trình tương ứng với từng tín hiệu ngắt được soạn thảo và cài đặt như bộ phận của chương trình, chương trình xử lý ngắt chỉ thực hiện trong vòng quét khi xuất hiện tín hiệu báo ngắt và có thể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào trong vòng quét. Như vậy: Trong trạm trộn bê tông của công ty chọn PLC S7-300 - SIEMENS - ĐỨC, với CPU 314 IFM: Bộ nhớ làm việc 24KB, chu kỳ lệnh 0.3us, tích hợp sẵn 24DI/16DO, 4AI/1AO . CHƯƠNG 3 :GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM THIẾT KẾ WINCC 1. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM THIẾT KẾ WIN CC 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Wincc(trung tâm điều khiển window control center on the background windows) Cung cấp các công cụ phần mềm để thiết lập một giao diện chạy trên các hệ điều hành của microsolf như windows nt và windows 2000. Trong dòng các sản phẩm thiết kế giao diện phục vụ cho vận hành giám sát.wincc thuộc thứ hạng scada với những chức năng hưu hiệu fanhf cho việc điều khiển Một trong những đặc điểm của win cc là đặc tính mở nó có thể sử dụng 1 cách đễ dàng với các dạng phần mềm chuẩn và phần mềm của người sử dụng, tao nên giao diện người_máy đáp ứng nhu cầu thực tế một cách chính xác. Những nhà cung cấp hệ thống có thể phát triển ứng dụng của họ thông qua giao diện mở của của wincc như một nề tảng để mở rộng hệ thống Wincc kết hợp các bí quyết của hãng siemen-công ti hàng đầu trong lĩnh vưc tự động hóa và Microsoft_công ti hàng đầu trong phát triển phần mềm cho pc Ngoài khả năng thích ứng cho việc xây dựng các hệ thống có quy mô lớn nhỏ khác nhau, WinCC còn có thể dễ dàng tích hợp với những ứng dụng có quy mô toàn công ty như: việc tích hợp với những hệ thống cấp cao MES (Manufacturing Excution Sy stem -hệ thống quản lý việc thực hiện sản xuât) và ERP (EnterpriseResource Planning).WinCC cũng có thể sử dụng trên cơ sở quy mô toàn cầu nhờ hệ thống trợ giúp của Siemens có mặt kh́p nơi trên thế giới. 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH a. Sử dụng công nghệ phần mềm tiên tiến WinCC sử dụng công nghệ phần mềm mới nhất. Nhờ sự cộng tác của Siemensvà Microsoft, người dùng có thể yên tâm với sự phát triển của công nghệ phần mềm mà Microsoft là người dẫn đầu b. Hệ thống khách chủ với với các chức năng scada  Ngay từ hệ thống WinCC cơ sở đã có thể cung cấp tất cả các chức năng đển người dùng có thể khởi động các yêu cầu hiển thị phức tạp.Việc gọi những hình ảnh (picture), các cảnh báo (alarm), đồ thị trạng thái (trend), các báo cáo (report)có thể dễ dàng được thiết lập. c. Có thể nâng cấp mở rộng một cách dễ dàng từ đơn giản tới phức tạp d. Cơ sở dữ liệu odbc/sql đã được tích hợp sẵn e. Các giao thức chuẩn mạnh(dde,ole,activex,opc) f. Ngôn ngũ vạn năng g. Cài đặt phần mềm với khae năng lựa chọn ngô ngữ h. Giao tiếp hầu hêt với các loại plc 1.3 CÁC CẤU HÌNH HỆ THỐNG CƠ BẢN wincc có thể có thể hỗ trợ các cấu hình từ thấp đến cao,ví dụ như trong các cấu hình như sau -Hệ thống điều khiển dùng 1 máy tính (sing -user system) -Hệ thống điều khiển dùng nhiều máy tính (nuti-user system) -Cấu trúc client/server có dự phòng -Cấu trúc phân tán với nhiều trạm chủ (server) 2.CÁC BƯỚC LẬP TRÌNH TRÊN WINCC 2.1 KHỞI TẠO MỘT DỰ ÁN a. Khởi động wincc Để khơi động win cc ta kích chuật vào start trên thanh taskbar chọn simatic/wincc/windows control center b. Tạo một dự án mới Để tạo một dự án mới ta chọn file/new.một hộp thoại sẽ mở ra cho phép xây dựng 1 project mới. -ChọnChọn Single -User Project\ OK: tạo một dự án đơn người sử dung. -Chọn Multi-User Project\ OK: tạo một dự án đa người sử dụng. -Chọn Multi-Client Project\ OK: tạo một dự án nhiều khách. Đặt tên Project nhấn Create. Khi đó màn hình WinCC hiện ra như hình: Kích chuột phải vào biểu tượng có tên Computer để mở hộp thoại thiết lập các thuộc tính của hệ thống khi chạy chương trình cũng như thay đổi các tên của máy tính c. Kết nối với PLC:Để khai báo việc trình kết nối với một PLC mới ta tiến hànhtheo tự sau: -Kích chuột phải vào Tag Management \ Add New Driver. Trong hộp thoại hiện ra ta chọn SIMATIC S7 Protcol Suite và kích vào nút Open. -Tạo một kết nối với thiết bị cấp dưới: kích chuột vào SIMATIC S7 ProtcolSuite\New Conection\ Connection properties. Nhập tên đối tượng kết nối và nhấn ok d. Tag và Tag Group: -Tạo Internal tag:Trong Tag management, kích phải chuột vào InternalTag\ New Tag. Xuất hiện hộp thoại Tag Properties cho phép ta nhập tên, kiểu dữ liệu của Tag .-Tạo Tag Group: Kích phải chuột lên kết nối PLC vừa tạo như trên: NewGroup\ Properties Of Tag Group, nhập tên Group sau đó nhấn OK .-Tạo External tag: Kích phải chuột trên kết nối PLC chọn New Tag \TagProperties, nhập tên, kiểu dữ liệu của Tag sau đó nhấn OK. Nhấn nút Select để mở hộp thoại Address Properties sau đó chọn kiểu dữ liệu cho Tag, vùng địa ch̉ Tag truy cập . e. Thiết kế giao diện đồ họa:Trong cửa sổ WinCC Explorer ta kích phải chuột vào Graphics Designer \ chọn New Picture, trang giao diện đồ hoạ Newpld0.Pdl sẽ hiện ra trong cửa sổ WinCCExplorer Để thiết kế đồ hoạ cho bức tranh vừa tạo, ta có thể nhập Double chuột vào tên bức tranh hoặc kích phải chuột vào tên bức tranh và chọn Open Picture. WinCC hỗ trợ một công cụ mạnh về đồ hoạ, và hỗ trợ một thư viện rất lớn về các thiết bị công nghiệp rất sinh động, ta có thể chọn và đem ra sử dụng nó một cách dễ dàng. Quá trình truyền thông này có thể được mô tả như sau: WinCC Data Manager quản lý các WinCC Tag khi thực thi. Nhiều ứng dụng WinCC khác nhau (trên WinCC Application) yêu cầu các giá trị từ Data Manager. Công việc của Data Manager CHƯƠNG4 : KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 1. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRÊN STEP7 1.1 PHẦN CỔNG VÀO/RA 3.GIAO DIỆN NGƯỜI MÁY 3.1 Nhiệm vụ của HMI HMI (Human Machine Interface) là giao diện giữa người và máy. Là một hệ thóng dùng dể người dùng giao tiếp, thông tin qua lại với hệ thống điều khiển thông qua bất kỳ mọi hình thức. HMI cho phép người dùng theo dõi, ra lệnh điều khiển toàn bộ hệ thống. HMI có giao diện đồ họa, giúp cho người dùng có cái nhìn trực quan về tình trạng của hệ thống.Ví dụ như những chương trình nhập liệu, báo cáo, văn bản, hiển thị LED, khẩu lệnh bằng giọng nói. Trong bài toán điều khiển trạm trộn này, HMI giúp ta điều khiển và đồng thời quan sát được quá trình hoạt động của trạm trộn. 3.2 Thiết kế HMI bằng wincc Phần mềm WinCC cho phép ta có thể thiết kế được HMI tương tác với PLC. Giao diện thiết kế HMI trên WinCC như sau Sau khi thiết kế, ta được giao diện HMI cho bài toán điều khiển trạm trộn như sau: Để ghép nối giao diện này với PLC, ta dùng các tag liên kết với PLCSIM. Sau khi ǵắn tag, tiến hành mô phỏng ta được giao diện HMI hoạt động như sau KẾT LUẬN Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Quyền Quý đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này! Nhưng do kiến thức còn hạn chế, nguồn kiến thức chủ yếu từ internet, chưa có kiến thức thực tế nên khó tránh khỏi những sai sót, mong thầy bỏ qua cho. Từ việc làm đồ án này giúp em rút ra một số bài học cũng như vấn đề sau: -Có điều kiện để tìm hiểu thêm về hệ thống điều khiển cũng như các thiết bị phục vụ cho ngành điều khiển trên thị trường hiện nay. Có thêm một ít kiến thức về PLC S7-200 và một số phàn mềm ứng dụng. -Thêm một bài học cho bản thân đó là lý thuyết cũng còn phải có thực tế, mặt khác còn cần phải có những kiến thức cơ bản về các ngành khác. -Khi làm đồ án này em đã đưa ra nhiều tình huống có thể nhưng em vẫn thấy còn quá nhiều thiếu sót khi hoàn thành đồ án. Chủ yếu là về mặt bảo vệ con người và thiết bị. Từ những điều trên cho thấy hướng phát triển của đề tài là có thể tạo ra một trạm trộn bê tông với công suất lớn hơn, hệ thống điều khiển tốt hơn, có thể kết nối với các thiết bị giám sát khác để mô hình được hoàn thiện hơn. Ngoài ra còn có một vấn đề khá quan trọng nhưng không tìm thấy trên Internet Ở những trạm trộn đã có tại Việt Nam bao giờ đó là vấn đề về môi trường. Trạm trộn bê tông sử dụng cát, đá mà nhất là xi măng gây ô nhiễm môi trường rất nhiều cần phải xử lý tốt điều này. Theo em chúng ta có thể xử lý bằng cách cho nguyên liệu hoạt động trong một môi trương kín, đặt các ống hút bụi đưa về hệ thống lọc, từ đó môi trường xung quanh trạm trộn sẽ trong lành hơn. Trên đây là một vài điều mà em rút ra được trong quá trình làm đồ án.Nếu có điều gì sai sót mong cô bỏ qua. Em xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxbai_tap_lon_thiet_ke_dieu_khien_giam_sat_cho_mo_hinh_tram_tr.docx