Bài giảng Tổng quát về tài chính công

Đọc bài gửi kèm theo “Thay đổi vai trò của nhà nước” Tác giả: Tony Saich, Trường Quản lý Nhà nước Kennedy, Đại học Harvard Yêu cầu: Tóm tắt 1 trang

pdf39 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2099 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng quát về tài chính công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 01 © KQ-2023-Public Finance                        ff fi fl fl  ffi    ff  KQ-2023 Tài chính công TỔNG QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 4/3/2013 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 2 - 01 Tóm tắt Lý giải sự có mặt của chính phủ trong nền kinh tế Các câu hỏi: - Tại sao phải có mặt? - Quan niệm thời đại về sự có mặt? 2 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 3 - 01 Tóm tắt Thất bại thị trường  thị trường kém hiệu quả. Vậy chính phủ có mặt có làm thị trường hiệu quả hơn !!! C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 4 - 01 Tóm tắt Mô hình nào để can thiệp Kinh tế tư nhân  thất bại thị trường Kinh tế Nhà nước  thất bại chính phủ Kinh tế hỗn hợp  hàng hóa tư nhân – hàng hóa công  PSP/PPP Quy mô thỏa hiệp đến đâu? 3 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 5 - 01 Tóm tắt Những điểm chính mà tài chính công đại diện cho chính phủ trong nền kinh tế là gì? C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 6 - 01 Tổng quát về tài chính công 1.1 Cơ sở kinh tế của sự can thiệp công 1.2 Quy mô can thiệp công 1.3 Nội dung cơ bản của tài chính công Nội dung Chương 01 4 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 7 - 01 1.1.1 Tại sao cần chính phủ? 1.1.2 Hiệu quả thị trường và thất bại thị trường 1.1.3 Điểm lại công cụ nghiên cứu – Kinh tế học phúc lợi 1.1 Cơ sở kinh tế của sự can thiệp công C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 8 - 01 Tiếp cận thực tiễn: - Nhìn từ góc độ chi tiêu: chi tiêu ngày càng tăng - Nhìn từ vai trò của chính phủ: vai trò ngày càng nhiều (đối nội – đối ngoại) - Nhìn từ quy mô bộ máy chính phủ: ngày càng chuyên nghiệp 1.1.1 Tại sao cần chính phủ? 5 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 9 - 01 i/ Lý giải từ cái đang tồn tại Ai cũng tìm cho mình được câu trả lời!!! ii/ Lý giải khác: Thị trường thất bại  Chính phủ hạn chế thất bại của thị trường !!! Ngay cả khi thị trường không thất bại cũng có lý do có mặt của chính phủ Có làm được điều đó không? Các lý do này đã thoả mãn chưa? Các lý giải khác C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 10 - 01 Điều này như minh chứng hợp lý cho sự có mặt của chính phủ . Cân bằng thị trường  thị trường hiệu quả . Mất cân bằng thị trường  thất bại thị trường - Trường hợp 1: cầu vượt cung - Trường hợp 2: cung vượt cầu 1.1.2 Thị trường hiệu quả và thất bại thị trường 6 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 11 - 01 Trường hợp thị trường cân bằng Thị trường hiệu quả (ôn tập) Điều kiện gì? C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 12 - 01 Trường hợp 1: cầu vượt cung Thị trường không hiệu quả (ôn tập) Khi nào xuất hiện? 7 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 13 - 01 Trường hợp 2: cung vượt cầu Thị trường không hiệu quả (ôn tập) Khi nào xuất hiện? C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 14 - 01 Thất bại thị trường là những trường hợp làm mất cân bằng thị trường. Biểu hiện: Tình trạng thị trường không thể cung cấp tối ưu một số hàng hoá – dịch vụ hay không thể giải quyết tối ưu các vấn đề xã hội. Thất bại thị trường 8 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 15 - 01 i/ Độc quyền ii/ Hàng hoá công iii/ Ngoại tác iv/ Thất bại thông tin Các trường hợp chính của thất bại thị trường T hấ t b ại tr uy ền th ốn g K hô ng c ó hi ệu q uả P ar et o v/ Thị trường không hoàn hảo vi/ Thất nghiệp, lạm phát,… (chu kỳ kinh tế) T hấ t b ại m ới C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 16 - 01 Độc quyền là thất bại của thị trường cạnh tranh - Hiện tượng một số ngành có ít người cung: ôtô, máy photocoppy, mobile. - Hiện tượng độc quyền tự nhiên: hiệu quả tăng do quy mô: Microsoft, AT&T… i/ Thất bại thị trường - Độc quyền (ôn tập) 9 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 17 - 01 Giả định chi phí biên cố định ở tất cả các mức sản lượng Nhà độc quyền sản xuất ở QĐQ < QCT Tại QĐQ PĐQ>MC  mất mát phúc lợi do hạn chế sản lượng độc quyền tạo ra. Độc quyền – Ôn tập Thu nhập biên (MR) D D Sản lượng (Q) Giá (P) QĐQ A C B QCT MC=ATC PĐQ PCT C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance ATC MC MR D PĐQ PCT QĐQ QCTQTB Giả định chi phí biên giảm khi Q tăng (lợi nhuận tăng theo quy mô)  MC < ATC  giá được định = MC tại QCT, công ty có thể bị lỗ QTB là sản lượng  công ty hoà vốn (ATC = thu nhập trung bình trên 1 sản phẩm) Sản lượng hiệu quả tại QCTQTB Nhưng nhà độc quyền hạn chế sản lượng tới QĐQ  mất mát phúc lợi do hạn chế sản lượng độc quyền tạo ra. Độc quyền – Ôn tập D 18 - 01 10 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 19 - 01 Một số hàng hoá không thể do thị trường cung cấp hoặc nếu để thị trường cung cấp sẽ không đầy đủ: VD quốc phòng… Tại sao hàng hoá công lại là thất bại thị trường - Hàng hoá công có MB > MC do vậy về mặt xã hội là loại hàng hoá cần thiết được cung cấp. - Nhưng do thuộc tính của nó nên dẫn đến tình trạng người ăn theo (free rider)  Kết cục là tư nhân không đầu tư, nên hàng hoá công không tồn tại: giải pháp thị trường thất bại vì thị trường đã làm cho không có loại hàng hoá này. ii/ Thất bại thị trường - Hàng hoá công (ôn tập) C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 20 - 01 Trong thị trường tư nhân  thông tin không hoàn hảo. VD thị trường thuốc chữa bệnh. Trong thị trường hàng công cộng. VD: dự báo thời tiết iii/ Thất bại thị trường - Thất bại thông tin (ôn tập) Chính phủ tham gia bảo vệ người tiêu dùng 11 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 21 - 01 Ngoại tác tích cực: hoạt động của một hãng ảnh hưởng tốt đến người khác nhưng không được đền bù (không được thưởng). Ngoại tác tiêu cực: hoạt động của một hãng ảnh hưởng xấu đến người khác nhưng không phải bồi thường (không bị phạt). iv/ Thất bại thị trường - Ngoại tác (ôn tập) C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 22 - 01 Ngoại tác tích cực: Sửa nhà phố cổ Nhà trường thân thiện Ngoại tác tiêu cực: Tăng phí ô tô vào thành phố Tiêu chuẩn hoá ô nhiễm xe hơi Tăng phí nước sạch Thảo luận về chính phủ giải quyết ngoại tác 12 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 23 - 01 Khi thị trường tư nhân không bảo đảm cung cấp hàng hoá – dịch vụ đầy đủ  thất bại thị trường hay thị trường không hoàn hảo. Đây là loại thị trường quá ít người cung hoặc quá ít người cầu. v/ Thất bại thị trường – Thị trường không hoàn hảo (ôn tập) C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 24 - 01 Thị trường bảo hiểm: Khi các ngành kinh doanh có rủi ro cao  tư nhân không cung ứng bảo hiểm: BH nông nghiệp, y tế… Thị trường vốn: nhiều người vay nhưng ngân hàng không muốn cho vay  Ngân hàng CSXH Thị trường phụ trợ: Các chương trình nông thôn: nhiều lĩnh vực không ai muốn làm  Chính phủ phải làm. Thảo luận về thị trường không hoàn hảo 13 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 25 - 01 Thất nghiệp công nhân và máy móc  cầu giảm  thất bại thị trường. Lạm phát tăng, lợi ích bị thay đổi  thất bại thị trường. Mất cân bằng  hiện tượng chu kỳ kinh tê.́ vi/ Thất bại thị trường – Chu kỳ kinh tế (ôn tập) C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 26 - 01 Chỉ đáng tiếc là chính phủ cũng xuất hiện các khiếm khuyết  thất bại của chính phủ. Thêm lý do có mặt của chính phủ Khi nền kinh tế không đạt hiệu quả Pareto thì thất bại thị trường  Sự có mặt của chính phủ như một sự thật hiển nhiên của nền kinh tế hỗn hợp. Nhưng ngay cả khi thị trường đạt hiệu quả Pareto thì chính phủ cũng cần có mặt. 14 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 27 - 01 Lập luận mới: ngay khi thị trường đạt hiệu quả Pareto vẫn cần có mặt chính phủ 1/ Phân phối lại: trong kinh tế thị trường  Phân phối lại do bất bình đẳng  Chính phủ phân phối lại. 2/ Hàng khuyến dụng: do các cá nhân không hành động vì mục tiêu tốt của mình - Thuốc lá (không khuyến dụng) - Mũ bảo hiểm - Đi học - … Phân phối lại và hàng khuyến dụng C hí nh p hủ y êu cầ u th ực h iệ n C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 28 - 01 - Thông tin của chính phủ bị hạn chế - Hiệu lực kiểm soát đối với tư nhân kém - Hiệu lực bộ máy yếu - Các quá trình chính trị áp đặt Vụ cúp điện ở Mỹ 2003??? Vậy lý do thất bại của chính phủ là gì? 15 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 29 - 01 Tình trạng: Mất điện 8 bang + Canada/50 triệu người tiêu dùng bị ảnh hưởng. Nguyên nhân: Hỏng lưới điện  kích hoạt hệ thống mất điện. Vụ cúp điện ở Mỹ 2003 Yay K Rosengard Chương trình Fulbright 2006-2007 Tp. HCM C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 30 - 01 Thất bại của chính phủ – Giám sát - Các quy định không thích hợp/lỗi thời - Không tuân thủ quy định/Thiếu cưỡng chế - Kiểm soát cước phí: tính giá điện thấp Vụ cúp điện ở Mỹ 2003 - Tại sao? Thất bại thị trường – Bản chất công nghệ - Không cạnh tranh: độc quyền - Thị trường không hoàn hảo: thiếu giám sát/đầu tư không đầy đủ 16 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 31 - 01 Kinh tế học phúc lợi nghiên cứu ước muốn xã hội về những trạng thái kinh tế thay thế nhau Công cụ xác thực (so sánh) (positive tools) Công cụ thực chứng (normative tools) Hộp Edgedworth (Edgedworth Box) Đường bàng quan (Indifference Curve) Đường kết giao (Contract Curve) Hiệu quả Pareto (Pareto Efficient) 1.1.3 Điểm lại công cụ nghiên cứu – Kinh tế học phúc lợi C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 32 - 01 a/ Hộp Edgedworth S ố lư ợn g h àn g ch o A B QB . Số lượng hàng cho B . . . A C D E . QA • Xem Kinh tế học David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch Tập 1 trang 366. NXB GD-ĐH KTQD 1992 17 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 33 - 01 Francis Ysidro Edgeworth (1845 – 1926) Hộp Edgeworth là một cách đại diện phân phối khác nhau của nguồn lực . Edgeworth thực hiện trình bày trong cuốn sách nổi tiếng của ông, toán học siêu linh học: Một bài tiểu luận về việc áp dụng toán học vào các khoa học đạo đức, năm 1881. Bản gốc của Hộp Edgeworth đã được phát triển vào hộp sơ đồ quen thuộc hiện nay của Pareto vào năm 1906 và được phổ biến trong một giải trình sau đó bởi Bowley . Các phiên bản hiện đại của sơ đồ này là thường được gọi là hộp Edgeworth- Bowley. Tham khảo về Francis Ysidro Edgedworth C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 34 - 01 Hộp Edgedworth PA2 PA1 T rö ôø n g h oï c T rö ôøn g h oïc P Coâng vieân Coâng vieân x y u v Xét hai phương án xã hội cung cấp Trường học và Công viên trong điều kiện nguồn lực hạn chế. Hộp Edgedworth mô tả những cách cung cấp Trường học và công viên ở mỗi phương án. 18 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 35 - 01 Tham khảo về Lý thuyết về các đường cong bàng quan (được phát triển bởi Francis Ysidro Edgeworth, Vilfredo Pareto đầu thế kỷ 20) Hình 1: Một ví dụ về sự bàng quan được thể hiện với ba đại diện các đường cong Hình 2: Ba đường bàng quan dạng thẳng mô tả hàng hóa X và Y là sản phẩm thay thế hoàn hảo. Hình 3: Những đường bàng quan hình khuỷu tay trước sự bổ sung hoàn hảo giữa X và Y. C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 36 - 01 Tham khảo về Bản đồ đường bàng quan • Một đường cong bàng quan mô tả một tập hợp các sở thích cá nhân và do đó có thể khác nhau từ người sang người. Mỗi điểm trên bản đồ đại diện cho cùng một độ cao. Nếu bạn di chuyển một đường cong bàng quan theo hướng đông bắc, bạn sẽ là người leo một gò của tiện ích. Gò càng cao thì tiện ích càng lớn • Sự không đạt thoả mãn không có nghĩa là bạn sẽ không bao giờ đạt đến đỉnh “G", hay một “điểm hạnh phúc"là tốt nhất có thể. 19 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 37 - 01 PA1 PA2 T rö ôø n g h oï c Coâng vieân T rö ôøn g h oïc Coâng vieân Ñöôøng baøng quan laø taäp hôïp nhöõng ñieåm keát hôïp Tröôøng hoïc vaø Coâng vieân taïo ra moät ñoä höõu duïng xaõ hoäi baèng nhau. CAÙC ÑÖÔØNG BAØNG QUAN THEO PHÖÔNG AÙN 1 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 38 - 01 PA1 PA2 T rö ô øn g h o ïc T rö ô øn g h o ïc Coâng vieân Coâng vieân CAÙC ÑÖÔØNG BAØNG QUAN THEO PHÖÔNG AÙN 2 20 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 39 - 01 PA1 PA2 T rö ôø n g h oï c T rö ôøn g h oïc 1 2 3 Coâng vieân Coâng vieân x y v u CAÙC ÑÖÔØNG BAØNG QUAN THEO HAI PHÖÔNG AÙN C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 40 - 01 PA1 PA2 T rö ôø n g h oï c T rö ôøn g h oïc c/ Đường kết giao Coâng vieân Coâng vieân 21 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 41 - 01 d/ Hiệu quả Pareto phân phối 1 2 3 Vilfredo      (1848 – 1923) C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 42 - 01 Hiệu quả Pareto phân phối • Một cách phân phối khiến cho không ai được nhiều hơn mà không làm cho người khác bị tổn thất ⇒ Tối đa hoá mức độ phúc lợi của mại người Nếu phân phối không đạt hiệu quả Pareto thì đó là lãng phí: vẫn có thể gia tăng phúc lợi cho người này mà không làm tổn hại ai. PA1 PA2 1 2 3 Hoàn thiện Pareto: Cách thức tái phân phối nguồn lực làm cho ít nhất một người được nhiều hơn nhưng không làm bất cứ người nào khác tổn thất 22 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 43 - 01 • Khi nhà sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận hành động như những cá nhân cạnh tranh trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, tức là chấp nhận một mức giá cho trước với những điều kiện xác định, thì phân phối nguồn lực đạt hiệu quả Pareto sẽ nảy sinh • Điều kiện cần thiết để đạt hiệu quả Pareto: c t tc PAII tc PAI tc P P MRTMRSMRS === • MRS (marginal rate of substitution) Tỷ lệ (mà một cá nhân) đổi mặt hàng này lấy mặt hàng khác;             • MRT (marginal rate of transformation) Tỷ lệ (mà nền kinh tế) đổi sản phẩm này lấy sản phẩm khác;                     • P: Giá cả của mặt hàng C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 44 - 01 c t tc MC MC MRT = Định nghĩa MRT • MRTtc: Tỷ lệ nền kinh tế đổi Trường học lấy Công viên: nền kinh tế phải chuyển một phần đầu tư vào xây dựng Trường học sang xây dựng Công viên. • MCt: Chi phí tăng thêm để xây thêm trường học. • MCc: Chi phí tăng thêm để xây thêm công viên. •    ff fi fl ffi  : ! " # $ % & ' & ( ) & * + , - . ) / 0 & 1 * 2 $ & % 3 " 4 3 / 0 & 1 * 2 $ ( * 5 6 7 8 & 9 + : ; & 9 & 9 ) ? > 6 * ) 1 * @ 7 ) A & 6 B > * > ) / 0 & 1 * 2 $ C 23 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 45 - 01    ff fi fl ffi  : Tỷ lệ mà tại đó Trường học được chuyển đổi thành Công viên phải bằng tỷ lệ mà mỗi người dân sẵn sàng thay Trường học bằng Công viên. VD: Giả sử MRStc = 1/3 và MRTtc = 2/3. MRStc = 1/3: người dân hài lòng với việc thay 3 CV để có thêm 1 TH và MRTtc = 2/3: nền kinh tế có thề ngừng làm 3 CV để xây thêm 2 TH. Luôn có thể xảy ra những trường hợp: vẫn có thể làm dân chúng hài lòng hơn mà không ai buồn cả → khi đó chỉ là quá trình hoàn thiện Pareto thôi chứ chưa đạt hiệu quả Pareto. Chỉ đến khi MRT cân bằng với MRS thì quá trình trao đổi mới ngừng diễn ra, tức là không còn các bước hoàn thiện Pareto nữa. Điều kiện cần thiết để đạt hiệu quả Pareto tctc MRTMRS = 46 - 01 Mọi điểm trên đường PPF (The production possibilities frontier) đều là tỷ lệ thay thế biên (The marginal rate of transformation - MRT). TH CV 5 85 6 24 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 47 - 01 1.2.1 Can thiệp như thế nào? 1.2.2 Quy mô can thiệp? 1.2.3 Can thiệp đến đâu là đủ? 1.2 Quy mô can thiệp công C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 48 - 01 - Can thiệp qua cơ chế giá gắn với thuế và trợ cấp - Trao quyền cho cá nhân hay công ty cung ứng - Tự cung ứng hàng hoá – dịch vụ công - Tài trợ cho khu vực tư - Tự sản xuất hàng hóa tư 1.2.1 Can thiệp như thế nào? Trực tiếp: chính phủ  đối tượng cần can thiệp Gián tiếp: chính phủ  trung gian đối tượng cần can thiệp Cách can thiệp Mô hình can thiệp 25 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 49 - 01 - Tác động trực tiếp: Chính phủ cung cấp BHYT cho những người không được BHYT. - Tác động gián tiếp: khi chính phủ tài trợ BHYT  người ta sẽ bỏ BHYT tư nhân để hưởng BHYT chính phủ. Tranh luận  lựa chọn mô hình khác nhau: Mỹ: BHYT do tư nhân cung cấp Canada: Tổng Công ty BHYT thuộc CP Anh: Chăm sóc y tế không mất tiền Việt Nam: BHYT do ngân sách tài trợ Tác động của can thiệp – Ví dụ C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 50 - 01 Quy mô can thiệp phụ thuộc vào thước đo Vấn đề đo lường Thước đo phổ biến: - Chi tiêu của chính phủ/GDP; - Đầu tư công/GDP - NSNN/GDP - DNNN - Các quỹ NN… Thước đo trong phân cấp giữa TW và ĐP - Các chính sách được và không được chấp thuận - Các khoản chuyển giao Chung quy lại là: - CP lấy từ nền kinh tế - CP đưa vào nền kinh tế 1.2.2 Quy mô can thiệp 26 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 51 - 01 Hậu quả đo lường  xảo thuật đo lường - Thoái thuế và trợ cấp doanh nghiệp - Chi thuế và trợ cấp - Khấu trừ thuế/chi tiêu thuế so với chuyển giao trực tiếp cho các cấp chính quyền địa phương Thu thuế tại nguồn và chi trả thuế ́  Khó thống nhất và chính xác!!!!!! Các kết quả khác nhau trong sử dụng thước đo C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 52 - 01 Nhiều cách tính khác nhau Tỷ lệ động viên NSNN của Việt Nam (báo cáo của nhóm nghiên cứu độc lập Uỷ ban Kinh tế Quốc hội (UBKT): 26,3%. (nếu không tính các khoản thu từ dầu thô, tỷ lệ thuế/GDP là 21%). “Theo nguồn của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) năm 2010, tỷ lệ động viên trung bình từ thuế của các nước là 28,7% Nếu chỉ tính thu nội địa, tức là không bao gồm thu từ hoạt động ngoại thương (trừ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu), thì tỷ lệ huy động NSNN từ thuế, phí/ GDP chỉ xung quanh 14%. kien/147-tin-host/941-ty-le-huy-dong- o-viet-nam.html 27 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 53 - 01 Điều đó phụ thuộc vào vai trò của khu vực công i/ Nếu vai trò chủ đạo: - Can thiệp sao cho tạo ra mức đủ sức chủ đạo - Là tác nhân phát triển chính - Đi đầu trong hoạch định và kế hoạch ii/ Nếu với vai trò tạo điều kiện - Là mức xúc tác hợp lý để phát triển nền kinh tế - Tạo thuận lợi và hỗ trợ phát triển các khu vực tư nhân và khu vực phi lợi nhuận 1.2.3 Can thiệp đến đâu là vừa? C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 54 - 01 Một số minh hoạ thước đo và mức độ can thiệp 28 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Australia 30.3 30.0 29.6 29.7 27.1 25.8 25.6 .. Austria 43.0 42.1 41.5 41.8 42.8 42.5 42.0 42.1 Belgium 44.4 44.5 44.1 43.6 43.9 43.1 43.5 44.0 Canada 33.3 33.2 33.4 33.1 32.3 32.1 31.0 31.0 Denmark 49.0 50.8 49.6 48.9 47.8 47.7 47.6 48.1 Finland 43.5 43.9 43.8 43.0 42.9 42.8 42.5 43.4 France 43.6 44.1 44.4 43.7 43.5 42.5 42.9 44.2 Germany 35.0 35.0 35.7 36.1 36.5 37.3 36.1 37.1 Greece 31.5 32.1 31.6 32.5 32.1 30.4 30.9 31.2 Italy 40.8 40.6 42.1 43.2 43.0 43.0 42.9 42.9 Japan 26.1 27.3 28.1 28.5 28.5 27.0 27.6 .. Korea 23.3 24.0 25.0 26.5 26.5 25.5 25.1 25.9 Netherlands 37.2 38.4 39.1 38.7 39.3 38.2 38.7 .. New Zealand 34.8 36.6 36.0 34.7 33.8 31.6 31.5 31.7 Norway 43.1 43.2 43.5 42.9 42.1 42.4 42.9 43.2 Portugal 30.3 31.1 31.8 32.4 32.5 30.7 31.3 .. Spain 34.9 36.0 36.9 37.3 33.1 30.9 32.3 31.6 Sweden 48.1 48.9 48.3 47.4 46.4 46.6 45.5 44.5 Switzerland 27.8 28.1 27.9 27.7 28.1 28.7 28.1 28.5 United Kingdom 34.9 35.4 36.3 35.8 35.8 34.2 34.9 35.5 United States 25.7 27.1 27.9 27.9 26.3 24.2 24.8 25.1 OECD-Total (2) 34.3 34.9 35.0 35.1 34.5 33.7 33.8 .. Total tax revenue As a percentage of gross domestic product Last updated: 25 October 2012; disclaimer: .. Not available 1. Information on data for Israel: 2. Unweighted average       Revenue statistics: Comparative tables, OECD Tax Statistics (database) 55 - 01 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance General government final consumption expenditure (% of GDP) Country name 2008 2009 2010 2011 Australia 17 18 18 18 Brazil 20 21 21 21 Canada 20 22 22 21 China 13 13 13 13 Cuba 40 38 38 Denmark 27 30 29 28 France 23 25 25 25 Germany 18 20 20 19 India 11 12 12 12 Italy 20 21 21 20 Japan 19 20 20 21 Korea, Rep. 15 16 15 15 Norway 19 23 22 22 Russian Federation 18 21 19 18 South Africa 19 21 21 21 Spain 19 21 21 21 Sweden 26 28 27 26 United Kingdom 22 23 23 22 United States 17 18 18 17 56 - 01 29 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance General government final consumption expenditure (% of GDP) Country name 2008 2009 2010 2011 Lao PDR 9 11 9 10 Malaysia 12 13 12 13 Philippines 9 10 10 10 Singapore 10 10 11 10 Thailand 12 13 13 13 Vietnam 6 6 7 6 57 - 01 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 58 - 01 30 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 59 - 01 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 60 - 01 1.3.1 Hiểu về tài chính công 1.3.2 Chức năng của tài chính công 1.3.3 Vai trò – Nguyên tắc – Đặc điểm thu chi của tài chính công 1.3.4. Các quan điểm tư tưởng về tài chính công 1.3 Nội dung cơ bản của tài chính công 31 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 61 - 01 1.3.1 Hiểu về Tài chính công? • Tài chính công là tổng thể các hoạt động (thu – chi) của khu vực công  ảnh hưởng của chúng đến phân bổ nguồn lực và phân phối thu nhập xã hội • Tài chính công gồm 2 hoạt động cơ bản - Thu: thuế, phí,… - Chi: hàng hoá công, chi chuyển nhượng… C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 62 - 01 Phân bổ nguồn lực (allocation of resources) Phân phối thu nhập (distribution of income) Ổn định hoá (stabilization) 1.3.2 Chức năng của tài chính công Đánh giá vai trò tài chính công qua thực hiện 2 chức năng cơ bản: - Giải quyết thất bại thị trường - Hoàn thiện công bằng xã hội 32 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 63 - 01 - Giải quyết thất bại thị trường: Cung cấp hàng hoá công thuần tuý: quốc phòng, lập pháp, quản lý vĩ mô, trật tự xã hội,… - Hoàn thiện công bằng xã hội: Bảo vệ người nghèo, cứu hộ… Chức năng tài chính công – Cấp độ tối thiểu C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 64 - 01 - Giải quyết thất bại thị trường • Xử lý ngoại tác: giáo dục phổ thông, BVMT • Điều chỉnh độc quyền: bảo hộ cạnh tranh, chống độc quyền… • Giải quyết tình trạng thông tin không hoàn hảo: bảo vệ người tiêu dùng… - Hoàn thiện công bằng xã hội • Cung cấp dịch vụ bảo hiểm xã hội: lương hưu, trợ cấp thôi việc, trợ giúp xã hội, trợ giá: lương thực, năng lượng… Chức năng tài chính công – Cấp độ trung bình 33 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 65 - 01 - Giải quyết thất bại thị trường • Phát triển thị trường tư nhân, thúc đẩy thành lập doanh nghiệp và thương mại • Phối hợp hoạt động khu vực công và tư nhằm cung cấp hiệu quả hàng hoá cho nền kinh tế - Hoàn thiện công bằng xã hội • Tái phân phối thu nhập xã hội: kiểm soát tài sản cá nhân; điều tiết tài sản… Chức năng tài chính công – Cấp độ cao C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 66 - 01 Một chính phủ có hiệu lực  phát triển kinh tế bền vững và bảo đảm công bằng xã hội. Mọi ý định lợi dụng chính phủ để trục lợi đều dẫn đến thất bại chính phủ.  Chính phủ cần tự nhận biết chức năng của mình để tăng cường năng lực, hiệu quả điều hành nền kinh tế. Nhận xét chức năng tài chính công 34 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 67 - 01 1.3.3 Vai trò – Nguyên tắc – Đặc điểm thu chi của tài chính công C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 68 - 01 • Tìm cách tạo nguồn lực cho khu vực công hợp lý và được chấp nhận về chính trị - Bảo đảm tính toàn diện (bao quát hêt ́ nguồn thu hiện tại và tiềm năng) - Công bằng theo khả năng - Thực thi trong khuôn khổ luật pháp cho phép • Xác định phương thức chi tiêu cho khu vực công có hiệu quả và được chấp nhận về chính trị - Toàn diện - Vì lợi ích cộng đồng - Đạt hiệu quả kinh tế Vai trò của tài chính công 35 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 69 - 01 • Bắt buộc - Từ quyền lực chính trị - Từ lợi ích cộng đồng • Không hoàn lại - Thu không hoàn người nộp - Chi không đòi bồi hoàn • Không tương xứng - Không vì lợi nhuận và không tương xứng với nghĩa vụ tài chính Nguyên tắc của tài chính công C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 70 - 01 • Phần lớn các khoản thu dựa trên nghĩa vụ công dân (thuế, phí). • Thu không mang tính bồi hoàn trực tiếp. • Thu nhập công gắn với nhiệm vụ của nhà nước, phát triển theo nhiệm vụ nhà nước. • Khó kiểm soát và đánh giá hiệu quả. Đặc điểm thu của tài chính công 36 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 71 - 01 - Chi vì lợi ích cộng đồng. - Gắn với thực thi nhiệm vụ của nhà nước. - Không đòi bồi hoàn. - Thủ tục phức tạp/Khó kiểm soát và đánh giá hiệu quả. Đặc điểm chi của tài chính công C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 72 - 01 1.3.4 Các quan điểm tư tưởng về tài chính công Các quan điểm mỗi thời đại về tài chính công khác nhau theo bối cảnh lịch sử 37 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 73 - 01 Tư tưởng trung đại: Cuối thế kỷ thứ IV – XV - Thomassd Aquin (1225-1274): vua thu địa tô là hợp lý vì đất là của vua Tư tưởng trung - cận đại (thế kỷ XV): kinh tế hàng hoá ra đời, thị trường phát triển - Phái trong thương (điển hình là Jean Bapstiste Colbert, Bộ trưởng tài chính của vua Louis XIV Pháp): đề cao vai trò nhà nước trong bảo hộ hàng nội địa bằng thuế nhập khẩu và trợ cấp sản xuất trong nước; Ủng hộ can thiệp nhà nước vào nền kinh tế  mở rộng khu vực công Các quan điểm tư tưởng trung – cận đại C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 74 - 01 Tư tưởng cận đại – thế kỷ XVIII - XX: Ba tác giả quan trọng - Adam Smith (1723-1790): Nhà nước không nên can thiệp vào nền kinh tế (bàn tay vô hình)  không nên mở rộng quy mô công. Nhà nước chỉ nên: quốc phòng, bảo vệ công dân, tránh bất công và cung cấp công trình công cộng. - David Ricardo (1772-1823): Thuế nên là một phần sản phẩm của đất đai và công nghiệp thuộc nhà nước. Thuế tăng thu cho nhà nước nhưng giảm khả năng đầu tư và tiêu dùng  giảm phát triển - Pareto (1848-1923) Phân bổ nguồn lực  tối ưu Pareto Các quan điểm tư tưởng cận đại 38 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 75 - 01 Trường phái Lựa chọn công (Public choice) đại diện James M. Buchanan: Ai cũng có xu hướng cho mình trở thành người thụ hưởng không mất tiền. Nếu một trường hợp được miễn trừ (được hưởng mà không phải đóng góp)  thiếu công bằng và kém hiệu quả trong cung cấp hàng hoá công. Hưởng thụ không trả tiền và lệ phí người sử dụng (biện pháp nâng cao ý thức công đồng)  ảnh hưởng của các nước bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường Các quan điểm tư tưởng hiện đại October 3, 1919, United States Nobel Memorial Prize in Economic Sciences (1986) C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance 76 - 01 Nước Nhật Bản với Thủ tướng Abe: tăng chi tiêu công để kích cầu… Nước Mỹ với Tổng thống Obama: Giảm chi tiêu công và tăng thuế tầng lớp trung lưu (>400.000$) Các diễn biến đương đại khác… 39 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance Đọc bài gửi kèm theo “Thay đổi vai trò của nhà nước” Tác giả: Tony Saich, Trường Quản lý Nhà nước Kennedy, Đại học Harvard Yêu cầu: Tóm tắt 1 trang 77 - 01 C H Ư Ơ N G C H Ư Ơ N G 11 –– TT ỔỔ N G N G Q U Á Q U Á T V T V Ề T À Ề T À I I C H Í C H ÍN H C Ô N G N H C Ô N G © KQ – 2023 Public Finance Tài liệu tham khảo 1. Harvey S. Rosen/Ted Gayer (2008), Public Finance, Eight Edition. McGraw Hill. 2. Bernard Salanie’ (2003), The Economics of Taxation. The MIT Press Cambridge, Massachusetts, London, England 3. FETP (2001-2011), Tài chính công, Các bài giảng 4. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (1992) Kinh tế học, Tập 1, 2. NXB GD-ĐH KTQD 5. Nguyễn Hồng Thắng, UEH, caohockinhte.info/forum/images/uploads/1/9/8/341.attach 6. Sử Đình Thành, Tài chính công, A3o/NE1BB99idungbC3A0igiE1BAA3ng/tabid/144/language/en- US/Default.aspx?id=10&type=Syll 78 - 01

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_tc_cong_2013_7771.pdf