Bài giảng Sinh học đại cương A2 - Chương 8: Máu, hệ tuần hoàn và đáp ứng miễn nhiễm ở động vật hữu nhủ

NỘI DUNG GIÁO TRÌNH I. MÁU 1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU 2. SỰ ĐÔNG MÁU II. HỆ TUẦN HOÀN III. CÁC CƠ CHẾ MIỄN NHIỄM IV. HỘI CHỨNG AIDS

ppt31 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học đại cương A2 - Chương 8: Máu, hệ tuần hoàn và đáp ứng miễn nhiễm ở động vật hữu nhủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CHƯƠNG 8 GIẢNG VIÊN: NGÔ THANH PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC – BỘ MÔN SINH HỌC MÁU, HỆ TUẦN HOÀN VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN NHIỄM Ở ĐỘNG VẬT HỮU NHỦ 2 NỘI DUNG GIÁO TRÌNH I. MÁU II. HỆ TUẦN HOÀN III. CÁC CƠ CHẾ MIỄN NHIỄM IV. HỘI CHỨNG AIDS 3 I. MÁU 4 1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU 5 MÁU (MÔ LIÊN KẾT-MÔ MẠCH) CHẤT DỊCH CƠ BẢN (HUYẾT TƯƠNG) 50-60% YẾU TỐ HỮU HÌNH (CÁC TẾ BÀO) 40-50% HỒNG CẦU (95,1%) BẠCH CẦU (0,1%) TIỂU CẦU (4,8%) 1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU NƯỚC (92%) CÁC CHẤT HÒA TAN + Ion vô cơ và muối + Protein huyết tương + Chất hữu cơ – chất dd + Chất thải có N + Các sản phẩm đặc biệt + Khí hòa tan 6 1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU (tt) 7 1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU (tt) BẠCH CẦU: NHÂN TO, HÌNH DẠNG KHÔNG ỔN ĐỊNH NHIỀU LOẠI KHÁC NHAU (NHUỘM MÀU) BẢO VỆ CƠ THỂ, ĐÁP ỨNG MIỄN NHIỄM SỐ LƯỢNG: + 7.000-10.000/mm 3 : Bình thường + 12.000 – 13.000/mm 3 : Nhiễm trùng máu + 15.000/mm 3 trở lên: Bạch cầu ác tính 8 1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU (tt) HỒNG CẦU: HÌNH ĐĨA, LÕM 2 MẶT TÍCH TỤ NHIỀU HEMOGLOBIN VẬN CHUYỂN O 2 VÀ CO 2 5 TRIỆU/mm 3 ; ĐỜI SỐNG 120 NGÀY BỊ PHÁ HỦY Ở GAN VÀ TỤY (2 triệu HC/giây) 9 1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU (tt) 1 Hb GỒM CÓ: 1 GLOBIN VÀ 4 NHÓM HEM Hemocyamin  nhân Sulfate C u 10 1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU (tt) 11 1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU (tt) TIỂU CẦU: LÀ TẤM MÁU DO TẾ BÀO CÓ NHÂN KHỔNG LỒ MEGAKARYOCYTE THẮT EO KHÔNG MÀU, KHÔNG NHÂN, NHIỀU HẠT CÓ VAI TRÒ TRONG ĐÔNG MÁU (Ngưng kết và phóng thích serotonin gây co mạch) 250.000/mm 3 12 1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU (tt) 13 2. SỰ ĐÔNG MÁU 14 2. SỰ ĐÔNG MÁU Prothrombin thromboplastin, Ca++ Thrombin Fibrinogen Fibrin Có 13 yếu tố tham gia vào quá trình đông máu 15 II. HỆ TUẦN HOÀN 16 1. CON ĐƯỜNG TUẦN HOÀN 17 TĨNH MẠCH CỬA TÂM NHỈ PHẢI TÂM THẤT PHẢI ĐỘNG MẠCH PHỔI TĨNH MẠCH PHỔI TÂM NHỈ TRÁI TÂM THẤT TRÁI ĐỘNG MẠCH CHỦ TIỂU ĐỘNG MẠCH TIỂU TĨNH MẠCH 1. CON ĐƯỜNG TUẦN HOÀN 18 CHÚ Ý: ĐỘNG MẠCH – TĨNH MẠCH BUỒNG MAO MẠCH MÁU ĐỎ TƯƠI – MÁU ĐỎ THẨM TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI - Ở MÔ SỰ VẬN CHUYỂN O 2 VÀ CO 2 1. CON ĐƯỜNG TUẦN HOÀN (tt) 19 1. CON ĐƯỜNG TUẦN HOÀN (tt) 20 1. CON ĐƯỜNG TUẦN HOÀN (tt) 21 HOẠT ĐỘNG CỦA TIM: NHỊP NHÀNG, 1 CHU KỲ TIM GỒM CÓ TÂM TRƯƠNG (GIÃN) VÀ TÂM THU (CO) DIỄN BIẾN MỘT CHU KỲ TIM TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM TIẾNG TIM VÀ ĐIỆN TIM 2. SỰ BƠM MÁU 22 HUYẾT ÁP: KHI TIM CO BÓP  TỐNG MÁU VÀO ĐỘNG MẠCH  ÁP SUẤT TÁC ĐỘNG LÊN THÀNH MẠCH  HUYẾT ÁP THÀNH ĐỘNG MẠCH CO  DUY TRÌ HUYẾT ÁP TÂM THU  HA TỐI ĐA (120mmHg) TÂM TRƯƠNG  HA TỐI THIỂU (80mmHg) 2. SỰ BƠM MÁU (tt) 23 TỐC ĐỘ DÒNG MÁU: CHẬM DẦN: ĐM  TIỂU ĐM  MAO MẠCH NGUYÊN NHÂN: DO CHÊNH LỆCH BỀ MẶT CẮT NGANG VÀ HUYẾT ÁP 2. SỰ BƠM MÁU (tt) CHỨC NĂNG CỦA MAO MẠCH: MAO MẠCH CÓ ĐƯỜNG KÍNH NHỎ, PHÂN NHÁNH NHIẾU, THÀNH MAO MẠCH MỎNG  ĐẢM BẢO TRAO ĐỔI CHẤT 24 Tập trung ở những vùng cửa ngõ, dễ bị nhiễm khuẩn Bao gồm đại thực bào, Lympho bào Chức năng: bảo vệ cơ thể 3. HỆ BẠCH HUYẾT 25 III. CƠ CHẾ MIỄN NHIỄM 26 VI KHUẨN VIRUS TẾ BÀO GHÉP ĐỘC TỐ HẠT PHẤN III. CƠ CHẾ MIỄN NHIỄM KHÁNG NGUYÊN (Antigen) CƠ THỂ KHÁNG THỂ (Antibody) 27 MIỄN NHIỄM ĐÁP ỨNG QUA THỂ DỊCH: THỂ DỊCH: MÁU, BẠCH HUYẾT, DỊCH MÔ LYMPHO BÀO B MIỄM NHIỄM ĐÁP ỨNG QUA TẾ BÀO TRUNG GIAN: ĐÁP ỨNG BẰNG LYMPHO BÀO T  TẾ BÀO MANG KHÁNG NGUYÊN ĐẠI THỰC BÀO TÓM LẤY VÀ TIÊU DIỆT TẾ BÀO CÓ KHÁNG NGUYÊN III. CƠ CHẾ MIỄN NHIỄM (tt) 28 III. CƠ CHẾ MIỄN NHIỄM (tt) 29 III. CƠ CHẾ MIỄN NHIỄM (tt) 30 IV. HỘI CHỨNG AIDS 31 SIÊU KHUẨN HIV TẤN CÔNG LYMPHO BÀO T TIÊU HỦY ĐÁP ỨNG MIỄN NHIỄM 1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_a2_chuong_8_mau_he_tuan_hoan_va.ppt