Bài giảng Khái niệm, đặc điểm, phân loại chứng khoán

Đ36-Hành vi cản trở việc thanh tra, kiểm tra Từ chối cung cấp; cung cấp thông tin, tài liệu không đầy đủ, kịp thời; Cản trở, gây khó khăn hoặc trốn tránh việc thanh tra, kiểm tra; Cố ý trì hoãn, trốn tránh, không thi hành quyết định hành chính; không thực hiện các yêu cầu, kết luận, quyết định. Gây cản trở thanh tra, sử dụng bạo lực, uy hiếp th.viên đoàn. Che giấu, sửa chữa chứng từ, tài liệu hoặc làm thay đổi tang vật;

ppt835 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 1793 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khái niệm, đặc điểm, phân loại chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên bản và phải có chữ ký của chủ tịch hội đồng. Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp và QĐTT (tt) Các bên có quyền đọc biên bản, yêu cầu sửa chữa, bổ sung biên bản. Nếu HĐTT không chấp nhận thì hội đồng phải ghi vào biên bản. Kết thúc quyết định giải quyết, HĐTT phải đưa ra được QĐTT, đây là quyết định chung thẩm. QĐTT được biểu quyết theo đa số, ý kiến thiểu số được ghi vào biên bản. Nếu vụ tranh chấp chỉ do một TTV giải quyết thì TTV này quyết định, và nó có giá trị như quyết định của HĐTT. Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp và QĐTT (tt) Tr.hợp có TTV không ký vào QĐTT, chủ tịch HĐTT phải ghi vào trong QĐTT và nêu rõ lý do. Các bên có quyền yêu cầu HĐTT không đưa các vấn đề tranh chấp, cơ sở của các quyết định về vụ tranh chấp vào trong QĐTT. QĐTT có thể được công bố ngay tại phiên họp cuối cùng hoặc công bố sau đó. Toàn văn của QĐTT phải được gửi cho các bên ngay sau ngày công bố. Quyết định này là chung thẩm, các bên phải thi hành. Toàn bộ hồ sơ giải quyết tranh chấp và quyết định của trọng tài được lưu giữ tại TTTT. C2. Trình tự giải quyết TCTM tại HĐTT do các bên th.lập (TTVV) Đơn kiện Bản tự bảo vệ của bị đơn Th.lập HĐTT Đơn kiện Nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi cho bị đơn với nội dung giống như đơn kiện gửi cho TTTT. Điểm khác là, TTV được nguyên đơn chọn có thể là TTV ngoài danh sách hoặc trong danh sách của bất kỳ TTTT nào của VN. Đơn kiện cũng phải được gửi trong thời hiệu khởi kiện đối với từng loại tranh chấp. Bản tự bảo vệ của bị đơn Nếu không có thỏa thuận khác, nhận được đơn kiện và các tài liệu kèm theo tại K2, K3 Đ20 LTTTM, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn bản tự bảo vệ và tên TTV đã chọn. Bản tự bảo vệ có nội dung như bản tự bảo vệ gửi TTTT. Theo yêu cầu của bị đơn, thời hạn bị đơn phải gửi bản tự bảo vệ kèm theo chứng cứ có thể dài hơn 30 ngày nhưng phải trước ngày hội đồng mở phiên họp. Th.lập HĐTT Việc th.lập HĐTT vụ việc do các bên th.lập với sự giúp đỡ của tòa án. Nhận được đơn kiện, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn bản tự bảo vệ và TTV đã chọn. Nếu bị đơn không thông báo TTV mà mình chọn thì nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án cấp tỉnh chỉ định TTV cho bị đơn và thông báo cho các bên (K2 Đ26 LTTTM). Trong tr.hợp có nhiều bị đơn thì các bị đơn phải chọn một TTV, nếu không thì theo yêu cầu của nguyên đơn, tòa án cũng sẽ chỉ định một TTV cho các bị đơn. Th.lập HĐTT (tt) Hai TTV được chọn hoặc được tòa án chỉ định, các TTV này phải thống nhất chọn TTV thứ ba làm chủ tịch. Nếu hai TTV không chọn được TTV thứ ba, các bên có quyền yêu cầu tòa án cấp tỉnh chỉ định TTV thứ ba. Tòa án chỉ định TTV thứ ba làm chủ tịch và thông báo cho các bên. TTV do tòa án chỉ định có thể là trong hoặc ngoài DSTTV của các TTTTVN. Th.lập HĐTT (tt) Các bên có thể thỏa thuận một TTV duy nhất. Nếu không chọn được thì một bên có quyền yêu cầu tòa án cấp tỉnh chỉ định. Chánh án giao cho thẩm phán chỉ định TTV duy nhất và thông báo cho các bên. Trình tự tiếp theo của các thủ tục giải quyết tranh chấp tại HĐTT do các bên th.lập cũng giống như việc giải quyết tranh chấp tại TTTT. Th.lập HĐTT (tt) Hội đồng do các bên th.lập cũng phải chuẩn bị cho việc giải quyết, tôn trọng hòa giải của các bên hoặc hòa giải cho các bên theo Đ37 LTTTM, tổ chức phiên họp giải quyết và đưa ra QĐTT. HĐTT do các bên th.lập cũng phải tuân thủ mọi thủ tục khác khi giải quyết. HĐTT vụ việc giải quyết xong vụ việc nó sẽ tự giải thể, do đó không thể lưu hồ sơ giải quyết tranh chấp. HĐTT phải gửi QĐTT, biên bản hòa giải kèm theo hồ sơ giải quyết tranh chấp cho tòa án cấp tỉnh, nơi HĐTT ra QĐTT hoặc lập biên bản hòa giải để lưu trữ. d. Thi hành quyết định trọng tài QĐTT có giá trị chung thẩm và có hiệu lực từ ngày công bố. QĐTT không bị kháng cáo, kháng nghị. Các bên phải thi hành QĐTT trừ tr.hợp một trong các bên yêu cầu tòa án hủy QĐTT. Nếu một bên không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu hủy quyết định theo Đ50 LTTTM thì bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh thi hành quyết định. Nếu một trong các bên yêu cầu tòa án hủy QĐTT thì QĐTT được thi hành kể từ ngày quyết định của tòa án không hủy QĐTT có hiệu lực. d. Thi hành quyết định trọng tài(tt) Khi xem xét đơn yêu cầu hủy QĐTT, HĐXX không xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ kiểm tra lại những giấy tờ do nguyên đơn cung cấp để xem xét đủ căn cứ hủy quyết định hay không. Nếu có đủ căn cứ hủy QĐTT theo Đ54 LTTTM, HĐXX sẽ ra quyết định hủy QĐTT, các bên có quyền đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại tòa án, nếu không có thỏa thuận khác. Nếu không có căn cứ hủy QĐTT, HĐXX ra quyết định không hủy QĐTT, và QĐTT sẽ được thi hành theo yêu cầu của bên được thi hành. e. Sự hỗ trợ của tòa án đối với quyết định của TTTM Tòa án có thể quyết định thay đổi TTV Tòa án có thể xem xét lại quyết định về thẩm quyền của HĐTT Tòa án có thể quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án có thể hủy hay không hủy QĐTT Tòa án có thể quyết định thay đổi TTV Theo yêu cầu của nguyên đơn, tòa án cấp tỉnh có thể quyết định thay đổi TTV, trong tr.hợp HĐTT được các bên th.lập cần phải thay đổi một TTV mà các TTV khác trong HĐTT không quyết định được hoặc phải thay đổi hai TTV trong HĐTT hoặc thay đổi TTV duy nhất khi TTV này bị từ chối (điểm b, K4, K5 Đ27 LTTTM). Tòa án có thể xem xét lại quyết định về thẩm quyền của HĐTT Trước khi xem xét nội dung vụ tranh chấp, nếu có đơn khiếu nại của một hoặc các bên về việc HĐTT không có thẩm quyền, vụ tranh chấp không có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận vô hiệu, HĐTT phải xem xét quyết định xem vụ tranh chấp có thuộc thẩm quyền của mình hay không. Nếu các bên không đồng ý với quyết định của HĐTT thì có quyền yêu cầu tòa án cấp tỉnh xem xét lại quyết định của HĐTT. Trong tr.hợp, tòa án quyết định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của HĐTT, vụ tranh chấp không có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận vô hiệu thì HĐTT phải ra quyết định đình chỉ việc giải quyết. Các bên có quyền khởi kiện vụ tranh chấp ra tòa án (Đ30 LTTTM). Tòa án có thể quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong quá trình HĐTT giải quyết, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại thì các bên có quyền làm đơn gửi đến tòa án cấp tỉnh áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời sau: Bảo toàn chứng cứ trong tr.hợp chứng cứ đang bị tiêu hủy hoặc có nguy cơ bị tiêu hủy; Kê biên tài sản tranh chấp; Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp; Cấm thay đổi hiện trạng tài sản tranh chấp; Kê biên và niêm phong tài sản ở nơi gửi giữ; Phong tỏa TK tại NH. Tòa án có thể quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (tt) Bên có đơn yêu cầu phải có bằng chứng chứng minh việc áp dụng các biện pháp đó là cần thiết và phải chịu trách nhiệm về yêu cầu. Bên có đơn yêu cầu phải nộp một khoản tiền bảo đảm do tòa án ấn định. Tòa án có thể hủy hay không hủy QĐTT Tố tụng trọng tài không có nhiều giai đoạn xét xử, không có thủ tục phúc thẩm, GĐ thẩm, tái thẩm. Không ai có thể bảo đảm quyết định của HĐTT luôn đúng về mọi phương diện. Bên không đồng ý với QĐTT có quyền làm đơn gửi tòa án cấp tỉnh nơi HĐTT đã ra quyết định yêu cầu tòa án hủy QĐTT. Tòa án có quyền ra quyết định hủy hay không hủy quyết định của trọng tài (Đ50 → Đ56 LTTTM). 2.4. Giải quyết tr/ch bằng tòa án 2.4.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp KD,TM của tòa án 2.4.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp KD,TM tại tòa án 2.4. Giải quyết tr/ch bằng tòa án(tt) Khái niệm Tòa án là cơ quan xét xử nhân danh quyền lực NN, được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án hay quyết định của tòa án được NN bảo đảm thi hành. 2.4. Giải quyết tr/ch bằng tòa án(tt) Ở các nước, có sự khác nhau trong việc xác định thẩm quyền giải quyết TCTM tại tòa án: Một số nước trao thẩm quyền xét xử mọi tranh chấp, trong đó có các TCTM cho tòa án thường (tòa dân sự). Một số nước khác lại trao thẩm quyền xét xử các TCTM cho tòa án TM – (tòa chuyên trách). Có nước th.lập hệ thống tòa án độc lập gọi là tòa án trọng tài để giải quyết tranh chấp. Ở VN, TCTM chủ yếu thuộc thẩm quyền xét xử của tòa kinh tế (Tòa chuyên trách). 2.4.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp KD,TM của tòa án Thẩm quyền theo cấp tòa án Thẩm quyền theo lãnh thổ Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn Thẩm quyền theo cấp tòa án Thẩm quyền sơ thẩm các tranh chấp về KD,TM chủ yếu tập trung cho tòa kinh tế cấp tỉnh. Tuy không th.lập tòa kinh tế ở cấp huyện, nhưng theo Đ33 BLTTDS2004, tòa án cấp huyện vẫn được trao thẩm quyền sơ thẩm một số tranh chấp về KD,TM theo các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h và i K1 Đ29 BLTTDS2004. Thẩm quyền theo cấp tòa án (tt) Các tranh chấp về KD,TM không thuộc thẩm quyền tòa án cấp huyện: Tranh chấp tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h và i K1 Đ29 nêu trên mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của VN ở nước ngoài, cho tòa án nước ngoài. Tranh chấp về vận chuyển bằng đường hàng không, đường biển; mua bán CK; đầu tư, TC, NH; BH; thăm dò, khai thác. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau đều có mục đích lợi nhuận. Tranh chấp giữa c.ty với các th.viên, giữa các th.viên với nhau liên quan đến th.lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của c.ty. Các tranh chấp khác. Thẩm quyền giải quyết về KD,TM của tòa án cấp tỉnh thuộc về tòa kinh tế và ủy ban thẩm phán tòa án cấp tỉnh. Tòa kinh tế cấp tỉnh có thẩm quyền sơ thẩm tất cả các tranh chấp về KD,TM, trừ các tranh chấp thuộc tòa án cấp huyện. Khi cần thiết, tòa kinh tế cấp tỉnh có thể lấy lên để giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các tranh chấp thuộc tòa án cấp huyện (K2 Đ34 BLTTDS2004). Tòa kinh tế cấp tỉnh có thẩm quyền phúc thẩm đối với những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực của tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị. Ủy ban thẩm phán tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền GĐ thẩm, tái thẩm những bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực của tòa án cấp huyện bị kháng nghị. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp KD,TM của TATC thuộc về Tòa kinh tế, Tòa phúc thẩm và Hội đồng thẩm phán TATC. Tòa KT TATC có thẩm quyền GĐ thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực của tòa án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị. Tòa phúc thẩm TATC có thẩm quyền phúc thẩm đối với những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực của tòa án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị. Hội đồng thẩm phán TATC có thẩm quyền GĐ thẩm, tái thẩm đối với những vụ án mà bản án, quyết định của các tòa án thuộc TATC bị kháng nghị. Thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án có thẩm quyền sơ thẩm là tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc (nếu bị đơn là cá nhân) hoặc nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức) (Đ35 BLTTDS). Tòa án nơi có BĐS nếu tranh chấp về BĐS. Các đương sự có quyền thỏa thuận với nhau yêu cầu tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn (nếu nguyên đơn là cá nhân) hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn (nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức). Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn Nguyên đơn được quyền chọn tòa án trong những tr.hợp sau (Đ36 BLTTDS2004): Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản; Nếu tranh chấp phát sinh từ CN của tổ chức thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có CN; Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở VN thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi mình cư trú, làm việc; Nếu tranh chấp phát sinh từ QHHĐ thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi hợp đồng được thực hiện; Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở; Nếu tranh chấp BĐS mà BĐS có ở nhiều địa phương khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi có một trong các BĐS. 2.4.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp KD,TM tại tòa án Thủ tục giải quyết tranh chấp về KD,TM tại tòa án cũng như thủ tục giải quyết tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động (gọi chung là thủ tục giải quyết vụ án), gồm có: Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm, gồm có: khởi kiện và thụ lý vụ án; hòa giải và chuẩn bị xét xử; phiên tòa sơ thẩm. Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp phúc thẩm. Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực, bao gồm: thủ tục GĐ thẩm và thủ tục tái thẩm. 2.4.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp KD,TM tại tòa án(tt) Khởi kiện và khởi tố vụ án dân sự Lập hồ sơ vụ án Hòa giải vụ án Phiên tòa sơ thẩm Thủ tục phúc thẩm Thủ tục GĐ thẩm Thủ tục tái thẩm Thi hành án dân sự Khởi kiện và khởi tố vụ án dân sự Quyền khởi kiện thuộc về cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác có quyền lợi bị xâm phạm. TCXH được khởi kiện một số vụ án dân sự để bảo vệ lợi ích chung. Quyền khởi tố vụ án dân sự thuộc về VKS. VKS cũng có quyền khởi tố một vụ án dân sự trên để bảo vệ lợi ích chung nếu không có ai khởi kiện. Khởi kiện và khởi tố vụ án dân sự(tt) Họ tên, địa chỉ của mình và của bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; Nội dung sự việc; Yêu cầu của mình và những tài liệu, lý lẽ chứng minh cho yêu cầu đó. VKS khởi tố hoặc TCXH khởi kiên vì lợi ích chung phải làm VB gửi cho TA. Người khởi kiện phải làm đơn ghi rõ: Lập hồ sơ vụ án Lập hồ sơ vụ án thuộc trách nhiệm của thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, và thẩm phán có thể tiến hành các biện pháp điều tra sau: Lấy lời khai của các đương sự, người làm chứng; Yêu cầu CQNN, TCXH hữu quan hoặc CD cung cấp bằng chứng; Xem xét tại chỗ; Trưng cầu giám định; Yêu cầu cơ quan chuyên môn định giá hoặc lập hội đồng định giá tài sản có tranh chấp. Lập hồ sơ vụ án (tt) Nếu cần điều tra ở ngoài địa hạt của mình thì TA có thể ủy thác cho TA nơi cần phải điều tra thực hiện. VKS cũng có quyền yêu cầu TA hoặc tự mình điều tra xác minh những vấn đề cần làm sáng tỏ trong vụ án. Hòa giải vụ án Hòa giải là một thủ TTDS để giúp các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án. Khi hòa giải, các đương sự đều phải có mặt. Nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau thì TA lập biên bản hòa giải thành. Bản sao biên bản phải được gửi ngay cho VKS, TCXH khởi kiện. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày lập biên bản mà có đương sự thay đổi ý kiến hoặc VKS, TCXH khởi kiện phản đối thì TA đưa vụ án ra xét xử; Nếu trong thời hạn đó không có sự thay đổi ý kiến hoặc phản đối thì TA ra quyết định công nhận, và quyết định này có hiệu lực PL. Nếu các đương sự không thỏa thuận được với nhau thì TA lập biên bản hòa giải không thành và đưa vụ án ra xét xử. Hòa giải vụ án (tt) Hủy kết hôn trái PL; Đòi bồi thường thiệt hại tài sản của NN; Những việc phát sinh từ giao dịch trái PL; Những việc xác định CD mất tích hoặc đã chết; Những việc khiếu nại cơ quan hộ tịch; Những việc khiếu nại danh sách cử tri. Các tr.hợp không được hòa giải: Phiên tòa sơ thẩm Sau khi hòa giải không thành hoặc đối với các việc không cần hòa giải thì TA ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Phiên tòa được tiến hành với sự có mặt của các đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch. Nếu VKS khởi tố, TCXH khởi kiện thì đại diện của cơ quan, tổ chức đó phải có mặt tại phiên tòa. Phiên tòa sơ thẩm (tt) Chủ tọa đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử, kiểm tra căn cước của những người được triệu tập và giải thích quyền và nghĩa vụ của họ; giới thiệu các th.viên HĐXX, kiểm sát viên, thư kí, người giám định, người phiên dịch. Người giám định, người phiên dịch cam đoan làm tròn nhiệm vụ. Người làm chứng cam đoan không khai gian dối. HĐXX giải quyết các yêu cầu thay đổi các th.viên của HĐXX, kiểm sát viên, thư ký phiên tòa, người giám định, người phiên dịch; yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng hoặc cung cấp thêm chứng cứ mới. Thủ tục bắt đầu phiên tòa: Phiên tòa sơ thẩm (tt) HĐXX phải xác định đầy đủ các tình tiết của vụ án bằng cách nghe lời trình bày của những người tham gia tố tụng, xem xét vật chứng. Khi xét hỏi, HĐXX hỏi trước, rồi đến kiểm sát viên, người bảo vệ quyền lợi của đương sự. Những người tham gia tố tụng có quyền đề xuất HĐXX những vấn đề cần được hỏi thêm. Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa: Phiên tòa sơ thẩm (tt) Kết thúc việc xét hỏi, các đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người đại diện của các TCXH khởi kiện trình bày ý kiến của mình về đánh giá chứng cứ và đề xuất hướng giải quyết vụ án. Sau đó kiểm sát viên trình bày ý kiến về hướng giải quyết vụ án. Tranh luận tại phiên tòa: Phiên tòa sơ thẩm (tt) Các th.viên của HĐXX thảo luận và quyết định giải quyết vụ án theo đa số. Sau khi tuyên án, chủ tọa phiên tòa cần giải thích cho các đương sự quyền kháng cáo. Nghị án và tuyên án Thủ tục phúc thẩm Thủ tục phúc thẩm dân sự là thủ tục của TTDS, trong đó TA cấp trên xét lại vụ án, quyết định chưa có hiệu lực PL của TA cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị. Về phạm vi xét xử, TA cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị và những phần khác của bản án, quyết định có nội dung liên quan đến kháng cáo, kháng nghị. Thủ tục phúc thẩm (tt) Người có quyền kháng cáo: các đương sự, người đại diện của đương sự, TCXH khởi kiện. VKS cùng cấp hoặc trên một cấp với TA đã xét xử sơ thẩm có quyền kháng nghị. Trước và trong phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo, kháng nghị có quyền sửa đổi nội dung kháng cáo, kháng nghị hoặc rút kháng cáo, kháng nghị. Thủ tục phúc thẩm (tt) TA phải triệu tập người kháng cáo, TCXH khởi kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan tham gia phiên tòa. VKS cùng cấp phải tham gia phiên tòa trong tr.hợp VKS kháng nghị. Phiên tòa phúc thẩm được tiến hành tương tự như phiên tòa sơ thẩm. Riêng tr.hợp phúc thẩm quyết định của tòa án cấp sơ thẩm, tòa án cấp phúc thẩm không phải mở phiên tòa. Thủ tục phúc thẩm (tt) Giữ nguyên bản án, quyết định; Sửa bản án, quyết định; Hủy bản án, quyết định để xét xử lại; Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án. Bản án, quyết định phúc thẩm là chung thẩm, có hiệu lực thi hành ngay. Quyền của tòa án tại phiên tòa phúc thẩm Thủ tục GĐ thẩm Là thủ tục đặc biệt của TTDS, trong đó TA có thẩm quyền xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực PL bị kháng nghị vì phát hiện có VPPL, tức là khi có một trong những căn cứ: Việc điều tra không đầy đủ; Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng PL. Thủ tục GĐ thẩm (tt) Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC có quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định của tòa án các cấp. Phó Chánh án TANDTC, Phó Viện trưởng VKSNDTC, chánh án TA cấp tỉnh, viện trưởng VKSND cấp tỉnh có quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định của các tòa án cấp dưới. Người có quyền kháng nghị: Thủ tục GĐ thẩm (tt) Phiên tòa GĐ thẩm không mở công khai. Tại phiên tòa một th.viên của HĐXX trình bày nội dung vụ án, nội dung kháng nghị, kiểm sát viên trình bày ý kiến kháng nghị. Thủ tục GĐ thẩm (tt) Giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực PL; Giữ nguyên bản án, quyết định đúng PL của TA cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa; Sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực PL; Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực PL để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại; Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực PL và đình chỉ việc giải quyết vụ án. HĐXX thảo luận và ra quyết định, với các quyền: Thủ tục tái thẩm Là thủ tục đặc biệt của TTDS, trong đó TA có thẩm quyền xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực PL bị kháng nghị vì mới phát hiện những tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án. Khái niệm Thủ tục tái thẩm (tt) Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự không thể biết được; Đã xác định được lời khai của người làm chứng, kết luận giám định hoặc lời dịch rõ ràng không đúng sự thật hoặc đã có sự giả mạo bằng chứng; Thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố tình kết luận trái PL; Bản án hình sự, dân sự hoặc quyết định của cơ quan, tổ chức mà TA đã dựa vào để giải quyết đã bị hủy. Các căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: Thủ tục tái thẩm (tt) Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC có quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định của tòa án các cấp. Chánh án TA cấp tỉnh, viện trưởng VKS cấp tỉnh có quyền kháng nghị bản án, quyết định của tòa án cấp huyện. Những người có quyền kháng nghị: Thủ tục tái thẩm (tt) Giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực PL; Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực PL để xét xử sơ thẩm lại; Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực PL và đình chỉ việc giải quyết vụ án. Phiên tòa tái thẩm được tiến hành như phiên tòa GĐ thẩm, HĐXX có thẩm quyền: Thi hành án dân sự Là giai đoạn kết thúc quá trình tố tụng, trong đó các bản án, quyết định dân sự của TA được thi hành. TA đã tuyên bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực PL phải cấp cho người được thi hành án và người phải thi hành án bản sao bản án hoặc quyết định có ghi “để thi hành”. Căn cứ vào đó, người được thi hành án có quyền yêu cầu người phải thi hành án thi hành bản án, quyết định dân sự đó. Thi hành án dân sự (tt) Nếu người phải thi hành án không tự nguyện thi hành thì: Trong thời hạn ba năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực PL người được thi hành án là cá nhân; Trong thời hạn một năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực PL người được thi hành án là tổ chức Trong thời hạn trên, người được thi hành án có quyền gửi đơn đến cơ quan thi hành án, nơi tòa án đã xét xử sơ thẩm vụ án để yêu cầu thi hành. Thi hành án dân sự (tt) Trong thời hạn 15 ngày, kể từ khi nhận được yêu cầu thi hành án, thủ trưởng cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành và giao cho chấp h.viên thi hành. Đối với quyết định về trả lại tài sản hoặc bồi thường tài sản của NN, phạt tiền, tịch thu tài sản và án phí, các quyết định khẩn cấp tạm thời thì thủ trưởng cơ quan thi hành án phải chủ động ra quyết định thi hành án trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận được bản sao bản án, quyết định. Thi hành án dân sự (tt) Chấp h.viên định cho người phải thi hành án không quá 30 ngày để tự nguyện thi hành. Nếu hết thời hạn tự nguyện mà vẫn không thi hành thì chấp h.viên áp dụng cưỡng chế. Người phải thi hành án phải chịu mọi chi phí về cưỡng chế. 2.2. Căn cứ vào lĩnh vực vi phạm(tt) a. Vi phạm quy định về CBCKRCC b. Vi phạm quy định về CTĐC c. Vi phạm quy định về NYCK d. Vi phạm quy định về tổ chức thị trường GDCK e. Vi phạm về HĐKDCK và CCHN CK f. Vi phạm quy định về GDCK g. Vi phạm về ĐK, LK, BT&TTCK, NHGS và NHLK h. Vi phạm quy định về CBTT và báo cáo i. Vi phạm về kiểm toán TCPH, TCNY và TCKDCK k. Vi phạm về thanh tra, kiểm tra của CQNN (NĐ85/2010/NĐ-CP) a. Vi phạm quy định về CBCKRCC Đ7-Vi phạm quy định về hồ sơ đăng ký CBCKRCC Đ8-Vi phạm quy định về thực hiện CBCKRCC Đ7-Vi phạm quy định về hồ sơ đăng ký CBCKRCC TCPH, TCBLPH, TCTVPH; các tổ chức, cá nhân xác nhận hồ sơ đăng ký CBCKRCC có thông tin sai lệch hoặc không sửa đổi, bổ sung hồ sơ khi phát hiện thông tin không chính xác hoặc bỏ sót nội dung quan trọng theo quy định phải có. TCPH, TCBLPH, TCTVPH; các tổ chức, cá nhân xác nhận hồ sơ đăng ký CBCKRCC có thông tin cố ý làm sai sự thật hoặc che giấu sự thật. TCPH lập, xác nhận hồ sơ đăng ký CBCKRCC có sự giả mạo theo K1 Đ121 LCK. Đ8-Vi phạm quy định về thực hiện CBCKRCC Không thực hiện công bố bản thông báo phát hành; thông báo phát hành trên các PTTTĐC không đúng nội dung và thời gian; Thực hiện không đúng quy định về việc sử dụng TK phong toả số tiền thu được. Sử dụng thông tin ngoài BCB để thăm dò thị trường trước khi được phép thực hiện CBCKRCC; thực hiện thăm dò thị trường trên các PTTTĐC; Phân phối CK không đúng nội dung của đăng ký chào bán về loại CK, khối lượng, thời hạn đăng ký mua CK, thời hạn phân phối. Thực hiện phát hành thêm CK nhưng không báo cáo hoặc đã báo cáo nhưng chưa có ý kiến chấp thuận của UBCKNN; Thực hiện phát hành thêm CK khi chưa đáp ứng các điều kiện. Thực hiện CBCKRCC khi chưa đáp ứng đủ điều kiện; CBCKRCC để th.lập DN, trừ tr.hợp được pháp luật quy định; Thực hiện CBCKRCC nhưng không đăng ký với UBCKNN. Cá nhân, tổ chức thực hiện CBCKRCC khi chưa có GCN CBCKRCC theo K3 Đ121 LCK. b. Vi phạm quy định về CTĐC Đ9-Vi phạm quy định về hồ sơ đăng ký CTĐC Đ10-Vi phạm quy định về nghĩa vụ CTĐC Đ9-Vi phạm quy định về hồ sơ đăng ký CTĐC CTĐC nộp hồ sơ đăng ký CTĐC quá thời hạn đến 01 tháng. CTĐC nộp hồ sơ đăng ký CTĐC quá thời hạn từ trên 01 tháng đến 12 tháng. Không nộp hoặc nộp hồ sơ đăng ký CTĐC quá thời hạn trên 12 tháng; Hồ sơ đăng ký CTĐC có thông tin sai lệch. Đ10-Vi phạm quy định về nghĩa vụ CTĐC CTĐC không tuân thủ quy định về quản trị c.ty. Không thực hiện kiểm toán BCTC năm; Không ĐKCK tập trung tại VSD; Thực hiện đăng ký, LKCK không đúng với quy định tại VSD để xảy ra khiếu kiện. c. Vi phạm quy định về NYCK Đ11-Vi phạm quy định về NYCK tại SGDCK TCNY, TCTVNY; tổ chức, cá nhân xác nhận hồ sơ ĐKNY có thông tin sai lệch hoặc không sửa đổi, bổ sung hồ sơ khi phát hiện thông tin không chính xác hoặc bỏ sót nội dung quan trọng; TCNY thay đổi số lượng CP nhưng không làm thủ tục thay đổi ĐKNY bổ sung. TCNY, TCTVNY; các tổ chức, cá nhân xác nhận hồ sơ NY có thông tin cố ý làm sai sự thật hoặc che giấu sự thật. TCNY, TCTVNY; các tổ chức, cá nhân lập, xác nhận hồ sơ giả mạo để NYCK. d. Vi phạm quy định về tổ chức thị trường GDCK Đ12-Vi phạm quy định về tổ chức thị trường GDCK Đ13-Vi phạm quy định về quản lý NY của SGDCK Đ14-Vi phạm quy định về quản lý th.viên của SGDCK Đ15-Vi phạm quy định về giao dịch, giám sát và CBTT của SGDCK Đ16-Vi phạm quy định về đăng ký GDCK Đ12-Vi phạm quy định về tổ chức thị trường GDCK Tổ chức, cá nhân tổ chức thị trường GDCK trái với quy định trong tr.hợp có khoản thu trái PL hoặc không có khoản thu trái PL. Đ13-Vi phạm quy định về quản lý NY của SGDCK SGDCK không phát hiện được hoặc không xử lý kịp thời những tr.hợp TCNY không duy trì đầy đủ điều kiện NY; không cảnh báo, CBTT gây a/h đến giá CK. SGDCK chấp thuận hoặc huỷ bỏ NY không đúng quy định. Đ14-Vi phạm quy định về quản lý th.viên của SGDCK SGDCK không phát hiện được những tr.hợp TVGD không duy trì đầy đủ các điều kiện về th.viên hoặc không tuân thủ đầy đủ các quy định về nghĩa vụ của th.viên theo K2, K4 Đ39 LCK. Sở GDCK chấp thuận hoặc huỷ bỏ tư cách th.viên của CTCK không đúng quy định. Đ15-Vi phạm quy định về giao dịch, giám sát và CBTT của SGDCK Tổ chức giao dịch loại CK mới, thay đổi và áp dụng ph.thức giao dịch mới, đưa vào vận hành hệ thống giao dịch mới khi chưa được chấp thuận; Không phát hiện được, không xử lý kịp thời các HVVP quy chế giao dịch hoặc không chấp hành đúng quy trình giám sát các hoạt động giao dịch để xảy ra vi phạm, a/h đến tính công bằng, công khai, minh bạch; Không tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ GDCK trong tr.hợp cần thiết để bảo vệ NĐT; không kịp thời cảnh báo hoặc không CBTT về những biến động có a/h nghiêm trọng trên TTCK. Đ16-Vi phạm quy định về đăng ký GDCK CTCK không cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin cho KH về CK, tổ chức ĐKGD và tình hình giao dịch; CTCK không thường xuyên cập nhật thông tin về CK, về tổ chức ĐKGD, về các thông tin công bố của CQQL và về các quy định liên quan đến giao dịch của SGDCK trên các ph.tiện CBTT; CTCK không chấp hành đầy đủ nghĩa vụ báo cáo và CBTT về GDCK đăng ký tại SGDCK. Tổ chức ĐKGD, CTCK; các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc lập, xác nhận hồ sơ ĐKGD có thông tin sai lệch. Tổ chức ĐKGD, CTCK; các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc lập, xác nhận hồ sơ ĐKGD có thông tin cố ý làm sai sự thật hoặc che giấu sự thật. Tổ chức ĐKGD, CTCK; các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc lập, xác nhận hồ sơ giả mạo để đăng ký GDCK. e. Vi phạm về HĐKDCK và CCHN CK Đ17-Vi phạm quy định về GPTL&HĐ Đ18-Vi phạm quy định về hoạt động của CTCK Đ19-Vi phạm quy định về hoạt động của CTQLQ Đ20-Vi phạm quy định về VPĐD của tổ chức KDCK Đ21-Vi phạm quy định về th.lập QTV Đ22-Vi phạm quy định về hành nghề CK Đ17-Vi phạm quy định về GPTL&HĐ CTCK, CTQLQ, CTĐTCK; CN của CTCK, CTQLQ nước ngoài tại VN sử dụng tên gọi của c.ty, CN, VPĐD, PGD không đúng quy định; thay đổi tên, địa điểm đặt trụ sở chính, CN, VPĐD, PGD khi chưa được chấp thuận; không thực hiện đóng đại lý nhận lệnh. CTCK, CTQLQ, CTĐTCK; CN của CTCK, CTQLQ nước ngoài tại VN tổ chức khai trương hoạt động khi chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện; th.lập, đóng cửa CN, VPĐD, PGD khi chưa được sự chấp thuận. CTCK, CTQLQ ĐTCK thực hiện việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi, giải thể trước thời hạn, tạm ngừng hoạt động khi chưa được chấp thuận, trừ tr.hợp pháp luật quy định khác. CTCK, CTQLQ, CTĐTCK; CN của CTCK, CTQLQ nước ngoài tại VN và các tổ chức, cá nhân thực hiện một trong các HVVP sau: HĐKDCK, cung cấp dịch vụ CK khi chưa được cấp giấy phép hoặc chưa được chấp thuận; Cho mượn, cho thuê hoặc chuyển nhượng giấy phép; Hoạt động không đúng giấy phép; Tẩy xoá, sửa chữa giấy phép; Lập, xác nhận hồ sơ đề nghị cấp, bổ sung giấy phép th.lập và hoạt động có thông tin sai lệch. Đ18-Vi phạm quy định về hoạt động của CTCK Nhận lệnh của KH không đúng quy định; không lưu giữ bằng chứng về việc đặt lệnh của KH; Không ký kết hợp đồng bằng văn bản với KH; Không ban hành đầy đủ quy trình ngh.vụ; không tuân thủ quy trình ngh.vụ; Không tuân thủ các quy định về quản trị c.ty. Không tổ chức tìm hiểu thông tin về tình hình tài chính, mục tiêu đầu tư, khả năng chấp nhận rủi ro của KH; các khuyến nghị, tư vấn đầu tư cho KH không đảm bảo phù hợp với tiêu thức đánh giá, phân loại KH về khả năng chấp nhận rủi ro trừ tr.hợp KH không cung cấp đầy đủ thông tin; không cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin cho KH; Đưa ra nhận định hoặc đảm bảo với KH về mức thu nhập đạt được hoặc bảo đảm KH không bị thua lỗ; quyết định đầu tư thay cho KH, trừ tr.hợp được pháp luật quy định; Tổ chức lưu giữ không đầy đủ chứng từ; không phản ánh chi tiết, chính xác các giao dịch của KH và của c.ty. Không tổ chức quản lý tách biệt CK của từng NĐT, tách biệt tiền và CK của NĐT với tiền và CK của CTCK; trực tiếp nhận tiền GDCK của KH; Thực hiện lệnh của KH khi KH không có đủ tiền và CK, trừ tr.hợp PL quy định khác; Đ18-Vi phạm quy định về hoạt động của CTCK(tt) Không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp và trích lập đầy đủ quỹ bảo vệ NĐT; Vi phạm quy định về điều kiện và hạn chế BLPHCK; Tiết lộ thông tin KH, trừ tr.hợp luật định hoặc theo yêu cầu của CQQLNN; Thực hiện những hành vi làm cho KH và NĐT hiểu nhầm về giá CK. Không tổ chức, thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro; không giám sát, ngăn ngừa xung đột lợi ích trong nội bộ c.ty và trong giao dịch với người có liên quan; Không ưu tiên lệnh của KH trước lệnh của CTCK; làm trái lệnh của NĐT; Không tuân thủ quy định về hạn mức vay của CTCK; Đầu tư hoặc tham gia góp vốn không đúng quy định; Thực hiện tăng, giảm VĐL không đúng quy định; Thực hiện giao dịch làm thay đổi quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp không đúng quy định. Thực hiện việc bán hoặc cho KH bán CK khi không sở hữu CK hoặc cho KH vay CK trừ tr.hợp pháp luật quy định khác; Sử dụng vốn, tài sản của c.ty để cho vay trái quy định. Đ19-Vi phạm quy định về hoạt động của CTQLQ Thực hiện HVVP quy định tại các điểm b, c và d K1 Đ18 NĐ85; Không đảm bảo sự tách biệt về tổ chức và hoạt động, phân quyền của hệ thống công nghệ thông tin và hệ thống báo cáo giữa hoạt động quản lý tài sản với các HĐKD khác của chính CTQLQ, các HĐKD của các tổ chức khác là người có liên quan; Không cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, trung thực cho NHGS. Thực hiện HVVP tại K2 Đ18 NĐ85; Không tuân thủ ĐLQ, hợp đồng QLDMĐT gây thiệt hại cho NĐT; Không có biện pháp khắc phục để điều chỉnh mức VKD. Thực hiện HVVP quy định tại các điểm đ và e khoản 3 Đ18 NĐ85; Không phân bổ tài sản giao dịch theo quy định khi thực hiện giao dịch cho quỹ, CTĐTCK, NĐT uỷ thác và bản thân c.ty; Yêu cầu, đòi hỏi hoặc tiếp nhận dưới danh nghĩa cá nhân hoặc danh nghĩa c.ty bất kỳ một khoản lợi ích nào từ việc thực hiện giao dịch tài sản quỹ, CTĐTCK, NĐT ủy thác ngoài các khoản phí, lệ phí theo quy định; Là đối tác mua, bán trong giao dịch tài sản ủy thác đầu tư trái quy định; Không tuân thủ tỷ lệ đầu tư hoặc không thực hiện việc điều chỉnh lại danh mục đầu tư theo quy định; Đ19-Vi phạm quy định về hoạt động của CTQLQ(tt) Không thực hiện lưu ký và quản lý tách biệt tài sản và vốn của từng NĐT ủy thác, của từng quỹ, của từng CTĐTCK do c.ty quản lý và tài sản của c.ty trên các TK, tiểu khoản độc lập. Không thực hiện đúng quy trình, định giá sai giá của CCQ, giá trị tài sản ròng, giá trị danh mục đầu tư của quỹ, của CTĐTCK, của NĐT ủy thác nhằm duy trì ổn định giá chứng chỉ, giá trị danh mục đầu tư trên thị trường; Thực hiện giao dịch làm thay đổi quyền sở hữu cổ phần, phần vốn góp, thực hiện tăng, giảm vốn điều lệ không đúng quy định; Không tuân thủ các quy định về hạn chế đối với hoạt động của CTQLQ, người có liên quan của CTQLQ và nhân viên làm việc tại CTQLQ; Đi vay để tài trợ cho hoạt động của QĐT trái với quy định. Sử dụng tài sản của QĐT, CTĐTCK để đầu tư vào chính QĐT, CTĐTCK đó hoặc các QĐT, CTĐTCK khác th.lập và hoạt động tại VN hoặc góp vốn liên doanh, liên kết hoặc đầu tư tài chính vào chính CTQLQ và người có liên quan của CTQLQ; Sử dụng nguồn vốn không đúng quy định để đầu tư tài chính, mua CP, TP, tham gia góp vốn th.lập DN, nắm giữ cổ phần; vay hoặc cho vay trái quy định; Sử dụng tài sản của quỹ, CTĐTCK, tài sản uỷ thác để thanh toán các nghĩa vụ nợ, cho vay hoặc bảo lãnh bất kỳ khoản vay nào của c.ty, người có liên quan của c.ty hoặc bất kỳ đối tác nào; Thực hiện việc cho vay hoặc giao vốn của c.ty cho các tổ chức, cá nhân là người có liên quan quản lý; Cố ý trốn tránh nghĩa vụ pháp lý, hạn chế phạm vi bồi thường, trách nhiệm tài chính của CTQLQ, chuyển rủi ro từ CTQLQ sang NĐT hoặc buộc NĐT thực hiện nghĩa vụ bồi thường một cách không công bằng. Đ20-Vi phạm quy định về VPĐD của tổ chức KDCK Tổ chức, cá nhân không thực hiện các thủ tục điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, cấp lại GCNĐKHĐ, chấm dứt hoạt động VPĐD. Hồ sơ đề nghị cấp GCNĐKHĐ VPĐD có thông tin sai lệch; Hoạt động VPĐD khi chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện, không đăng ký hoạt động hoặc hoạt động khi chưa được cấp GCNĐKHĐ VPĐD; Hoạt động sai mục đích; không đúng nội dung trong GCNĐKHĐ; Tẩy xoá, sửa chữa các nội dung trong GCNĐKHĐ VPĐD, làm đại diện cho tổ chức khác, thực hiện chuyển nhượng GCNĐKHĐ VPĐD cho tổ chức, cá nhân khác. VPĐD của TCKD HĐKDCK, thực hiện hoạt động quản lý vốn, tài sản cho NĐT, cho TCKDCK nước ngoài trái quy định, thực hiện hoạt động quản lý vốn, tài sản cho NĐT, cho TCKDCK nước ngoài trái quy định. Đ21-Vi phạm quy định về th.lập QTV CTQLQ; các tổ chức, cá nhân lập, xác nhận hồ sơ th.lập QTV có thông tin sai lệch. Không báo cáo về việc th.lập QTV hoặc th.lập QTV không đáp ứng các quy định; Sử dụng các PTTTĐC để quảng cáo, kêu gọi góp vốn, thăm dò thị trường; Thực hiện tăng, giảm VĐL không đúng quy định; Không báo cáo hoặc báo cáo không kịp thời về rủi ro, tổn thất tài sản quỹ. Đ22-Vi phạm quy định về hành nghề CK Không báo cáo, báo cáo không kịp thời khi thay đổi nhân viên; Không bố trí đủ người hành nghề cho từng ngh.vụ; bố trí người có CCHN thực hiện ngh.vụ không phù hợp hoặc làm việc tại nhiều vị trí ngh.vụ trong một thời điểm. Bố trí người chưa có chứng chỉ thực hiện những ngh.vụ mà theo quy định phải có chứng chỉ; Không thay đổi hoặc thuyên chuyển khỏi vị trí chuyên môn đối với những người có chứng chỉ đã bị cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thu hồi; Không báo cáo, báo cáo không kịp thời khi phát hiện người hành nghề thực hiện HVVP. Đ22-Vi phạm quy định về hành nghề CK(tt) Người hành nghề thực hiện một trong các HVVP: Đồng thời làm việc cho tổ chức khác có quan hệ sở hữu với CTCK, CTQLQ nơi mình làm việc; Đồng thời làm việc cho CTCK, CTQLQ khác; Đồng thời làm GĐ hoặc TGĐ của một tổ chức CBCKRCC hoặc TCNY, trừ tr.hợp tổ chức này là CTCK; Đang làm việc ở CTCK này nhưng mở TK GDCK ở CTCK khác; Hành nghề nhưng không làm việc tại một CTCK, CTQLQ, CTĐTCK, trừ tr.hợp pháp luật có quy định khác. Đ22-Vi phạm quy định về hành nghề CK(tt) CTCK, nhân viên CTCK, người hành nghề thực hiện một trong các HVVP: Cho mượn tiền, CK trên TK của KH hoặc sử dụng CK của KH để cầm cố hoặc sử dụng TK, tiền, CK trên TK của KH khi chưa được KH ủy thác; Cho mượn hoặc cho thuê CCHN; Tẩy xoá, sửa chữa CCHN; Thay đổi thứ tự ưu tiên về thời gian khi thực hiện lệnh của KH và của nhân viên CTCK. f. Vi phạm quy định về GDCK Đ23-Vi phạm quy định về giao dịch của CĐSL, CĐNB, CĐL, người được ủy quyền CBTT, giao dịch CCQ của các đối tượng có liên quan Đ24-Vi phạm quy định về giao dịch, nắm giữ CP của NĐT Đ25-Các hành vi gian lận trong GDCK Đ26-Vi phạm quy định về giao dịch nội bộ trong GDCK Đ27-Các hành vi thao túng giá CK Đ28-Vi phạm quy định về chào mua công khai Đ29-Vi phạm các quy định về mua lại CP, bán CPQ Đ23-Vi phạm quy định về giao dịch của CĐSL, CĐNB, CĐL, người được ủy quyền CBTT, giao dịch CCQ của các đối tượng có liên quan tổ chức, cá nhân, nhóm người có liên quan nắm giữ từ 5% trở lên số CP có quyền biểu quyết của một CTĐC thực hiện giao dịch, kể cả tr.hợp cho, tặng, thừa kế, chuyển nhượng hoặc nhận chuyển nhượng quyền mua CP phát hành thêm và các tr.hợp thực hiện giao dịch khác theo quy định của pháp luật hoặc không thực hiện giao dịch nhưng có thay đổi về số lượng CP sở hữu vượt quá 1% số lượng CP cùng loại đang lưu hành nhưng không báo cáo, báo cáo không đúng thời hạn quy định cho CTĐC, UBCKNN và Sở GDCK. CĐSL, TVHĐQT, BKS, GĐ hoặc TGĐ, PGĐ hoặc PTGĐ, KTT, người được ủy quyền CBTT của TCNY, tổ chức ĐKGD; Sáng lập viên, th.viên BĐDQ ĐTCK, TVHĐQT, BKS, Ban GĐ của CTQLQ, người điều hành QĐTĐC, người được ủy quyền CBTT của QĐTĐC, người có liên quan của các đối tượng này và các tổ chức, cá nhân thực hiện một trong các HVVP sau: Không báo cáo, báo cáo không đầy đủ, chính xác, báo cáo không đúng thời hạn theo quy định trước khi thực hiện giao dịch CP của TCNY, tổ chức ĐKGD, giao dịch CCQ của mình, kể cả tr.hợp chuyển nhượng không thông qua hệ thống giao dịch tại SGDCK; không báo cáo, báo cáo không đúng thời hạn về kết quả thực hiện giao dịch hoặc về việc không thực hiện được giao dịch đó; Thực hiện chuyển nhượng CP không đúng quy định. TVHĐQT, GĐ hoặc TGĐ, PGĐ hoặc PTGĐ, KTT, người phụ trách tài chính, phụ trách kế toán và người quản lý khác trong bộ máy quản lý CTĐC thực hiện mua và bán hoặc bán và mua CK của CTĐC không đúng thời hạn quy định. Đ23-Vi phạm quy định về giao dịch của CĐSL, CĐNB, CĐL, người được ủy quyền CBTT, giao dịch CCQ của các đối tượng có liên quan Tổ chức, cá nhân và nhóm người có liên quan trở thành CĐL của CTĐC thực hiện một trong các HVVP: Không báo cáo hoặc báo cáo không đúng thời hạn cho CTĐC, UBCKNN và SGDCK; Báo cáo về sở hữu CĐL không đầy đủ hoặc không chính xác; Không nộp hoặc nộp không đúng thời hạn báo cáo cho CTĐC, UBCKNN và SGDCK khi có sự thay đổi đầu tiên về số lượng CP làm cho không còn là CĐL. Đ24-Vi phạm quy định về giao dịch, nắm giữ CP của NĐT Cá nhân, tổ chức thực hiện một trong các HVVP: Vi phạm tỷ lệ nắm giữ CP của NĐT nước ngoài; vi phạm quy chế hoạt động của NĐT nước ngoài trên TTCK VN; Vi phạm quy định về tỷ lệ sở hữu vốn cổ phần hoặc phần vốn góp của CTCK và CTQLQ; Mượn danh nghĩa người khác hoặc đổi tên để GDCK. Đ25-Các hành vi gian lận trong GDCK Cá nhân, tổ chức thực hiện một trong những HVVP: Tham gia vào các hoạt động gian lận, tạo dựng thông tin sai sự thật hoặc bỏ sót các thông tin cần thiết gây hiểu nhầm nghiêm trọng làm a/h đến hoạt động phát hành, NY, giao dịch, kinh doanh, ĐTCK và các dịch vụ CK; Tham gia vào việc CBTT sai lệch nhằm lôi kéo, xúi giục việc mua, bán hoặc không công bố kịp thời, đầy đủ thông tin về các sự kiện xảy ra có a/h đến giá CK. Đ26-Vi phạm quy định về giao dịch nội bộ trong GDCK Cá nhân, tổ chức thực hiện một trong các HVVP: Sử dụng thông tin nội bộ để thực hiện mua, bán CK cho chính mình hoặc bên thứ ba; Tiết lộ, cung cấp thông tin nội bộ hoặc tư vấn cho bên thứ ba mua, bán CK trên cơ sở thông tin nội bộ. Đ27-Các hành vi thao túng giá CK Cá nhân, tổ chức thực hiện một trong các HVVP: Thông đồng trong GDCK nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo; GDCK bằng hình thức cấu kết, lôi kéo người khác liên tục đặt lệnh mua, bán gây a/h lớn đến cung cầu và giá CK, thao túng giá CK; Kết hợp hoặc sử dụng các ph.thức khác để thao túng giá CK. Đ28-Vi phạm quy định về chào mua công khai Trực tiếp hoặc gián tiếp mua hoặc cam kết mua CP đang được chào mua bên ngoài đợt chào mua; Bán hoặc cam kết bán CP đang chào mua; Đối xử không công bằng với những người sở hữu cùng loại CP đang được chào mua; Cung cấp thông tin riêng cho một số CĐ hoặc cung cấp thông tin cho CĐ ở mức độ không giống nhau hoặc không cùng thời điểm; Thời gian thực hiện đợt chào mua công khai không đúng với quy định; Bán ra số CP đã mua trong vòng 6 tháng kể từ khi kết thúc đợt chào mua công khai; Không áp dụng các điều kiện chào mua công khai cho tất cả mọi CĐ của CTĐC; Từ chối mua CP từ bất kỳ CĐ nào theo điều kiện đã chào mua công khai; Mua CP theo các điều khoản khác với các điều khoản đã được công bố trong bản đăng ký chào mua công khai. Không thực hiện chào mua công khai hoặc thực hiện việc chào mua công khai khi chưa có văn bản chấp thuận của UBCKNN; Không thực hiện CBTT về việc chào mua công khai; Thay đổi ý định chào mua công khai đã công bố, trừ tr.hợp pháp luật quy định khác. Đ29-Vi phạm các quy định về mua lại CP, bán CPQ CTĐC, CTCK, CTQLQ thực hiện một trong những HVVP sau: Báo cáo không chính xác, đầy đủ, kịp thời về việc mua lại CP, bán CPQ, về kết quả giao dịch; CBTT không chính xác, không đầy đủ, kịp thời các nội dung về việc mua lại CP, bán CPQ, về kết quả giao dịch . Mua lại CP, bán CPQ nhưng không thực hiện báo cáo, CBTT; thực hiện mua lại CP, bán CPQ khi chưa đáp ứng đủ điều kiện; Không tuân thủ quy định về nguồn mua lại; khoảng cách giữa lần mua và bán CPQ gần nhất; Thực hiện mua lại CP trong tr.hợp pháp luật quy định không được phép mua lại; Thay đổi ý định, phương án mua lại CP, bán CPQ, CBTT ra công chúng trái quy định; thực hiện mua lại, bán CPQ không đúng với nội dung đã báo cáo, CBTT. g. Vi phạm về ĐK, LK, BT&TTCK, NHGS và NHLK Đ30-Vi phạm quy định về đăng ký hoạt động lưu ký Đ31-Vi phạm quy định về đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán CK Đ32-Vi phạm quy định về trách nhiệm của NHGS, NHLK Đ30-Vi phạm quy định về đăng ký hoạt động lưu ký CTCK, NHTM không thực hiện đăng ký TVLK, CN TVLK và hoạt động LKCK trong thời hạn quy định. Lập hồ sơ đăng ký LKCK, CN hoạt động lưu ký có thông tin sai lệch; Thực hiện LKCK khi chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện; hoạt động LKCK khi chưa được cấp GCN đăng ký LKCK hoặc chưa được UBCKNN chấp thuận. Đ31-Vi phạm quy định về đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán CK VSD, th.viên LKCK, NHTT thực hiện một trong các HVVP: Tổ chức thực hiện đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán khi chưa đáp ứng các điều kiện; Chưa xây dựng đầy đủ các quy trình hoạt động và quản lý rủi ro cho từng ngh.vụ; Không cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác danh sách người sở hữu, CĐ và các tài liệu liên quan; không thông báo kịp thời, đầy đủ các quyền lợi phát sinh liên quan đến CK lưu ký. Đ31-Vi phạm quy định về đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán CK(tt) VSD, th.viên LKCK và nhân viên của các tổ chức này thực hiện một trong các HVVP: Chấp thuận hoặc huỷ bỏ tư cách TVLK không đúng quy định; Vi phạm chế độ bảo quản, lưu giữ CK, chế độ đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán; Không quản lý tách biệt CK của KH lưu ký tại VSD, TVLK với tài sản của VSD, TVLK; không mở TK LKCK chi tiết cho từng KH và quản lý tách biệt tài sản cho từng KH. Đ31-Vi phạm quy định về đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán CK(tt) VSD, th.viên LKCK và nhân viên của các tổ chức này thực hiện một trong các HVVP: Vi phạm quy định về hạch toán trên TK LKCK, về thời gian thanh toán, chuyển giao quyền sở hữu CK hoặc sửa chữa, thất lạc, giả mạo chứng từ trong thanh toán, chuyển giao quyền sở hữu CK; Sử dụng CK của KH vì lợi ích của tổ chức, cá nhân khác hoặc vì lợi ích của chính VSD, TVLK; Thực hiện GDCK khi chưa được VSD hạch toán vào TK CK giao dịch của th.viên, trừ tr.hợp PL quy định khác; Chưa có biện pháp bảo vệ cơ sở dữ liệu và lưu giữ các chứng từ gốc về đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán CK; Vi phạm chế độ bảo mật TK lưu ký của KH. Đ32-Vi phạm quy định về trách nhiệm của NHGS, NHLK NHGS, NHLK thực hiện một trong các HVVP: Không thực hiện việc lưu ký, tách biệt tài sản của từng quỹ, từng KH ủy thác và tài sản của NH; Không thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của NHGS, NHLK quy định tại hợp đồng giám sát, hợp đồng lưu ký, ĐLQ và các quy định của pháp luật; Không lập, lưu trữ hồ sơ, chứng từ; không phản ánh chính xác, chi tiết các giao dịch của c.ty, QĐT, NĐT ủy thác, CTĐTCK; Không tuân thủ chế độ báo cáo, CBTT và thực hiện báo cáo kịp thời những vấn đề bất thường trong hoạt động lưu ký, giám sát; không cung cấp kịp thời, đầy đủ và chính xác thông tin cho CTQLQ, tổ chức kiểm toán, các CQQL chức năng; Không báo cáo UBCKNN về th.viên Ban GĐ được phân công phụ trách hoạt động lưu ký, đăng ký, thanh toán bù trừ CK và các nhân viên ngh.vụ; không đảm bảo bộ phận cung cấp dịch vụ xác định giá trị tài sản ròng có nhân viên có CCHN kiểm toán hoặc kế toán. Đ32-Vi phạm quy định về trách nhiệm của NHGS, NHLK(tt) NHLK thực hiện một trong các HVVP sau: Thực hiện lưu ký trong điều kiện chưa bảo đảm cơ sở vật chất, kỹ thuật, chưa xây dựng quy trình hoạt động, quản lý rủi ro để đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ; Thực hiện hoạt động thu, chi, thanh toán và chuyển giao tiền, CK không kịp thời, chính xác; Sử dụng tiền và tài sản của quỹ, NĐT ủy thác sai mục đích hoặc không đúng quy định tại ĐLQ, hợp đồng lưu ký và các quy định hiện hành; Thực hiện việc thanh toán cho các giao dịch không phù hợp với ĐLQ, hợp đồng uỷ thác và hợp đồng lưu ký; Không thực hiện đúng, đầy đủ và kịp thời lệnh hoặc các chỉ thị hợp pháp khác của CTQLQ, của NHGS và các quyền phát sinh trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ liên quan đến quyền sở hữu tài sản của quỹ, của NĐT ủy thác; Không thực hiện đầy đủ, chính xác, kịp thời các quy định về việc thanh lý tài sản, phương án xử lý các tài sản còn lại; không thực hiện báo cáo UBCKNN các thông tin cần thiết có liên quan đến việc giải thể quỹ; Vi phạm các quy định về nghĩa vụ của TVLK. Đ32-Vi phạm quy định về trách nhiệm của NHGS, NHLK(tt) NHGS, TVHĐQT, GĐ, PGĐ hoặc TGĐ, PTGĐ và nhân viên ngh.vụ thực hiện một trong các HVVP sau: a) Là người có liên quan hoặc tham gia điều hành, quản trị CTQLQ hoặc có quan hệ sở hữu, tham gia góp vốn, nắm giữ cổ phần, vay hoặc cho vay với CTQLQ, CTĐTCK và ngược lại; b) Là các đối tác trong các giao dịch tài sản của quỹ, CTĐTCK; c) Không thực hiện việc giám sát hoạt động, hạn chế đầu tư của quỹ do CTQLQ thực hiện theo các quy định pháp luật; d) Không báo cáo UBCKNN, báo cáo không kịp thời khi phát hiện sai sót, vi phạm của CTQLQ; đ) Không thông báo kịp thời đến CQQL chức năng về việc NHGS, TVHĐQT, người điều hành và nhân viên ngh.vụ là người có liên quan hoặc có quan hệ sở hữu, tham gia góp vốn, nắm giữ cổ phần, vay hoặc cho vay với CTQLQ, CTĐTCK và ngược lại; e) Không tách biệt về hoạt động, hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống báo cáo giữa bộ phận cung cấp dịch vụ xác định giá trị tài sản ròng, bộ phận thực hiện chức năng giám sát, bộ phận chịu trách nhiệm lập, lưu trữ và cập nhật Sổ đăng ký NĐT; g) Không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của NHGS tại các báo cáo liên quan đến tài sản và hoạt động của quỹ do CTQLQ lập; xác nhận báo cáo tài sản QĐC, tài sản CTĐTCK, báo cáo xác định giá trị tài sản ròng do CTQLQ, CTĐTCK lập không chính xác hoặc có sai lệch. h. Vi phạm quy định về CBTT và báo cáo Đ33-Vi phạm quy định về CBTT Đ34-Vi phạm quy định về báo cáo Đ33-Vi phạm quy định về CBTT CBTT không đúng mẫu biểu; Không thực hiện đăng ký người được uỷ quyền CBTT; không thông báo, thông báo không đúng thời hạn về việc thay đổi người được uỷ quyền CBTT. Tổ chức CBTT trên các ph.tiện CBTT không đúng quy định; Người CBTT không đủ thẩm quyền; Không lập Website và cập nhật thông tin công bố trên Website đó; Không bảo quản, lưu giữ thông tin công bố. Không thực hiện CBTT; CBTT không kịp thời, đầy đủ nội dung; Không xác nhận hoặc đính chính thông tin hoặc thực hiện không đúng thời hạn khi nhận được thông tin làm a/h đến giá CK hoặc khi nhận được yêu cầu thực hiện xác nhận hoặc đính chính thông tin của UBCKNN. Không CBTT hoặc CBTT không kịp thời, không đầy đủ khi xảy ra các sự kiện phải CBTT bất thường; CBTT sai lệch; Làm lộ tài liệu, số liệu bí mật thuộc thông tin không công bố hoặc chưa công bố. Đ34-Vi phạm quy định về báo cáo Không thực hiện báo cáo UBCKNN, SGDCK về những nội dung thông tin đã được công bố; Báo cáo không đúng mẫu biểu. Báo cáo không đầy đủ, không đúng thời hạn; Không bảo quản, lưu giữ thông tin đã báo cáo. Không báo cáo theo quy định hoặc không thực hiện báo cáo theo yêu cầu; Báo cáo có nội dung sai lệch. Không báo cáo hoặc báo cáo không kịp thời khi xảy ra các sự kiện bất thường; Ngừng hoạt động mà không báo cáo. i. Vi phạm về kiểm toán TCPH, TCNY và TCKDCK Đ35-Vi phạm quy định về kiểm toán TCPH, TCNY và TCKDCK Không thông báo cho TCPH, TCNY, TCKDCK khi phát hiện các tổ chức này không tuân thủ PL và các quy định có liên quan đến BCTC được kiểm toán và kiến nghị cho các tổ chức này có biện pháp ngăn ngừa, sửa chữa trong quá trình kiểm toán; Không giải trình, cung cấp thông tin, số liệu liên quan đến kiểm toán theo yêu cầu của UBCKNN. Không ghi ý kiến vào báo cáo kiểm toán về những sai phạm của tổ chức được kiểm toán chưa được xử lý theo quy định của chuẩn mực kiểm toán; Không thông báo, thông báo không kịp thời cho đơn vị được kiểm toán và cho người thứ ba; không báo cáo, báo cáo không kịp thời cho UBCKNN khi có nghi ngờ hoặc phát hiện tổ chức được kiểm toán có sai phạm trọng yếu. Lập báo cáo kiểm toán không trung thực, không chính xác, không đầy đủ thông tin. k. VP về thanh tra, kiểm tra của CQNN Đ36-Hành vi cản trở việc thanh tra, kiểm tra Từ chối cung cấp; cung cấp thông tin, tài liệu không đầy đủ, kịp thời; Cản trở, gây khó khăn hoặc trốn tránh việc thanh tra, kiểm tra; Cố ý trì hoãn, trốn tránh, không thi hành quyết định hành chính; không thực hiện các yêu cầu, kết luận, quyết định. Gây cản trở thanh tra, sử dụng bạo lực, uy hiếp th.viên đoàn. Che giấu, sửa chữa chứng từ, tài liệu hoặc làm thay đổi tang vật; Tự ý tháo bỏ, tẩu tán làm thay đổi tình trạng niêm phong tiền, CK, sổ sách, hồ sơ, chứng từ kế toán hoặc các tang vật, ph.tiện bị niêm phong khác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_luat_chung_khoan_moi_copy_copy_0723.ppt
Tài liệu liên quan