Bài giảng Đơn bào

1. Tiêu hóa • Thức ăn được đưa vào tế bào chất và tiêu hóa ở một nơi đặc biệt • Một số đơn bào có miệng bào và thực quản bào 2. Bài tiết • Phụ thuộc áp suất thẩm thấu, khuếch tán, kết tủa • Qua bề mặt hoặc ở một vị trí nhất định 3. Hô hấp • Trực tiếp hoặc gián tiếp • Đa phần biến dưỡng yếm khí -> lên men sản xuất năng lượng

pdf13 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 52 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đơn bào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/30/2017 1 ĐƠN BÀO CẤU TẠO • Cấu tạo bởi chỉ 1 tế bào • Sống riêng rẽ hoặc thành nhóm • Sống tự do, một số ít ký sinh CẤU TẠO 1. Ngoại nguyên sinh chất • Đậm đặc, đàn hồi • Di chuyển (chân giả, lông, roi, màng lƣợn sóng) • Tiêu hóa/ hô hấp/ bài tiết/ bảo vệ CẤU TẠO 1. Ngoại nguyên sinh chất Entamoeba – trùng chân giả CẤU TẠO 1. Ngoại nguyên sinh chất Trichomonas CẤU TẠO 2. Nội nguyên sinh chất • Không bào co rút: điều hòa áp suất, bài tiết • Không bào tiêu hóa 7/30/2017 2 CẤU TẠO 2. Nội nguyên sinh chất • Nhân • Tham gia phân bào • Sự sắp xếp nhân thể và hạt nhiễm sắc  phân biệt loài SINH HỌC 1. Tiêu hóa • Thức ăn đƣợc đƣa vào tế bào chất và tiêu hóa ở một nơi đặc biệt • Một số đơn bào có miệng bào và thực quản bào 2. Bài tiết • Phụ thuộc áp suất thẩm thấu, khuếch tán, kết tủa • Qua bề mặt hoặc ở một vị trí nhất định 3. Hô hấp • Trực tiếp hoặc gián tiếp • Đa phần biến dƣỡng yếm khí  lên men sản xuất năng lƣợng SINH HỌC 4. Sinh sản • Vô tính: Nhân đôi, liệt sinh • Hữu tính • Một số sinh sản ở giai đoạn thể bào nang Entamoeba coli PHÂN LOẠI • Trùng chân giả • Trùng lông • Trùng roi • Trùng bào tử BỆNH DO ĐƠN BÀO • Lây truyền • Trực tiếp hoặc gián tiếp • Dạng lây truyền chủ yếu là thể bào nang • Dạng lây của trùng bào tử: Thoa trùng • Gây sốt, lách to, bệnh bạch huyết • Khả năng miễn dịch phụ thuộc tuổi, chủng tộc, gen... ENTAMOEBA 1. Entamoeba histolytica 2. Entamoeba coli 7/30/2017 3 ĐẠI CƢƠNG • Có 4 loài ở ruột già ngƣời; E.histolytica gây bệnh, còn lại hoại sinh • Di chuyển bằng chân giả  phân biệt loài dựa vào đặc điểm nhân E.histolytica ĐẠI CƢƠNG • Các giai đoạn phát triển của Entamoeba Thể hoạt động Thể tiền bào nang Thể bào nang Thể hậu bào nang Thể hoạt động hậu bào nang ĐẠI CƢƠNG • Các giai đoạn phát triển của Entamoeba Thể hoạt động Thể tiền bào nang Thể bào nang Thể hậu bào nang Thể hoạt động hậu bào nang - Thải các chất - Co thành hình cầu - Tạo vách (vỏ) Phân chia nhân Bào nang 1 nhân  nhiều nhân - Mất vách (vỏ) - Nhân và tế bào chất phân chia Môi trƣờng thuận lợi Môi trƣờng bất lợi ĐẠI CƢƠNG • Thể hoạt động 1 nhân  Sinh sản nhân đôi • Thể bào nang nhiều nhân  Sinh sản THỂ HOẠT ĐỘNG E.histolytica • 10 – 60 μm • Chân giả: dài, rộng • Có không bào tiêu hóa • Sử dụng hồng cầu ký chủ E.coli • 20 – 30 μm • Chân giả: rộng, ngắn • Rất hiếm ăn hồng cầu THỂ HOẠT ĐỘNG E.Histolytica sử dụng hồng cầu ký chủ 7/30/2017 4 THỂ HOẠT ĐỘNG E.histolytica • Nhân thể: nhỏ ở giữa nhân • Chất nhiễm sắc: xếp đều ở mặt trong màng nhân  Nhân hình bánh xe bò E.coli • Nhân thể: khá to, nằm lệch • Chất nhiễm sắc: xếp không đều THỂ HOẠT ĐỘNG E.histolytica E.coli THỂ BÀO NANG E.histolytica • 10 – 20 μm • Nhân 1  2  4 • Tạo 8 thể hoạt động hậu bào nang E.coli • 15 – 20 μm • Nhân 1  2  4  8 • Tạo 8  16 thể hoạt động hậu bào nang ĐẶC ĐIỂM GÂY BỆNH E.histolytica • Gây bệnh lỵ trong/ngoài ruột • Có thể dẫn đến biến chứng, tử vong  Cần điều trị kịp thời E.coli • Hội sinh  Không điều trị • Mức độ nhiễm  trình độ vệ sinh và khả năng xử lý nƣớc • Thƣờng sống chung và dễ nhầm lẫn với E.histolytica ENTAMOEBA HISTOLYTICA CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN Tiền bào nang Bào nang Thể hoạt động hậu bào nang Thể hoạt động Hậu bào nang - Kiểu? - Đƣờng lây truyền? - Nơi cƣ trú? - Sinh sản? 7/30/2017 5 SINH HỌC • Kỵ khí/ Vi hiếu khí  Lên men • Có enzym tham gia đƣờng phân, khử oxy, sử dụng glutathion, cố định nitrogen • Thể hoạt động sống trong vết loét ruột già, tƣơng tác với hệ vi khuẩn đƣờng ruột, không thể tồn tại lâu trong môi trƣờng ngoại cảnh. • Thể bào nang chống chịu đƣợc điều kiện bất lợi, không bị ảnh hƣởng bởi acid, nƣớc tẩy SINH HỌC • Thức ăn Mới xâm nhập - Tinh bột - Chất tiết màng ruột - VK đƣờng ruột Vào mô - Mô - Máu (Hồng cầu) BỆNH LỴ AMIB • Lây truyền: tiêu hóa • Cơ chế bệnh sinh • Sống/sinh sản trong vết loét ở màng nhày ruột già • Thủy phân mô ký chủ  xâm nhập mô • Làm thay đổi chuyển hóa đại thực bào  giảm đề kháng BỆNH LỴ AMIB • Triệu chứng • Đau bụng từng cơn • Tiêu chảy phân lỏng kèm máu và nhầy • Mót rặn • Không sốt • Gây biến chứng (thủng ruột, áp xe gan) hoặc tử vong do kiệt sức AMIP NGOÀI RUỘT • Amip ở gan: đau sƣờn phải, gan sƣng viêm, không vàng da, không lách to, sốt • Amip ở phổi: ho ra đàm có máu, tràn dịch màng phổi • Amip lạc chỗ ở thận, lách, cơ quan sinh dục • Amip không tạo bào nang ở mô CHẨN ĐOÁN • Triệu chứng lâm sàng • Lỵ amib: xét nghiệm chất nhờn trong phân, tiến hành nhiều lần • Lỵ amib: không tìm thấy bào nang trong phân • Nhiễm amip không triệu chứng: nhiều bào nang trong phân • Amip ngoài ruột: thử nghiệm huyết thanh, siêu âm 7/30/2017 6 ĐIỀU TRỊ • Lỵ amip: thuốc không tan, không thẩm thấu qua thành ruột nhƣ Hydroxyquinolein, Diloxanide, Paramomycin • Amip ngoài ruột: Metronidazole, Tinnidazol, Secnidazol GIARDIA LAMBLIA ĐẶC ĐIỂM • Ký sinh ở đƣờng ruột non • Là đơn bào Giardia duy nhất gây bệnh ở ngƣời • Có tính đặc hiệu rộng về ký chủ ĐẶC ĐIỂM 1. Thể hoạt động • Dạng chiếc diều • Có 1 sống thân • Có 2 nhân, nhân thể to • Di chuyển dạng lắc lƣ bằng 8 roi • Phần bụng có đĩa hút ĐẶC ĐIỂM 2. Thể bào nang • Hình bầu dục, có vách dày • 2 nhân  4 nhân, có trục sống thân và mầm roi CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN - Kiểu? - Đƣờng lây truyền? - Nơi cƣ trú? - Sinh sản? 7/30/2017 7 BỆNH LÝ • Lây truyền: tiêu hóa • Dễ gặp ở trẻ em, ngƣời suy giảm miễn dịch • Thƣờng chỉ gây bệnh nhẹ • Gây kích ứng ruột, viêm nhẹ, tiêu chảy, sụt cân Giardia trong ruột ngƣời CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ • Chẩn đoán • Tìm bào nang ở phân đặc hoặc dịch tá tràng • Tìm thể hoạt động ở phân lỏng • Điều trị • Metronidazole, Quinacrin, Paramomycin TRICHOMONAS VAGINALIS ĐẶC ĐIỂM • Chƣa tìm thấy dạng bào nang • Thể hoạt động • Hình quả lê 15 – 25 μm • Có 1 sống lƣng • Di chuyển dạng lắc lƣ xoay vòng bằng 4 roi trƣớc và màng lƣợn sóng (do 1 roi sau dính vào thân) • Sống tốt ở 35 – 370C, kị khí hoặc vi hiếu khí, pH 5,5 – 6,0 CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN - Kiểu? - Đƣờng lây truyền? - Nơi cƣ trú? - Sinh sản? BỆNH LÝ • Lây truyền: tình dục, sinh đẻ, dùng chung vật dụng vệ sinh • Nam: nhẹ, ngứa  mủ trắng, tiểu đau, tiểu khó • Nữ: triệu chứng rầm rộ, viêm, đau, rát, nhiều huyết trắng, nhầy nhớt, mủ, có bọt  vô sinh 7/30/2017 8 CHẨN ĐOÁN • Xét nghiệm trực tiếp  Nuôi cấy nếu xét nghiệm âm tính ĐIỀU TRỊ • Điều trị tại chỗ và toàn thân: Metronidazol, Tinidazol, Ornidazole • Điều trị phối hợp nếu nhiễm vi khuẩn hoặc Candida • Điều trị cùng lúc cả vợ chồng • Điều trị cho phụ nữ mãn kinh cần kết hợp estrogen PLASMODIUM SPP. ĐẠI CƢƠNG • Ký sinh ở hồng cầu, gây bệnh sốt rét • Là đơn bào bắt buộc ký sinh nội tế bào • Gồm 5 loài - Plasmodium falciparum - Plasmodium vivax - Plasmodium malariae - Plasmodium ovale: không có ở VN - Plasmodium knowlesi: loài thứ 5 CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN Gồm 2 giai đoạn 1. Giai đoạn sinh sản vô tính (sự liệt sinh) ở ngƣời • Pha ngoại hồng cầu • Pha hồng cầu 2. Giai đoạn sinh sản hữu tính (bào tử sinh) ở muỗi Anopheles - Ký chủ chính? - Ký chủ phụ? - KST truyền bệnh? - KST gây bệnh? CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN Bào tử sinh ở muỗi Anopheles Liệt sinh ở ngƣời Thoa trùng Giao tử (♂♀) Noãn nang Di noãn Thể phân liệt ngoại hồng cầu GAN HỒNG CẦU Thể tƣ dƣỡng Giao bào (♂♀) Thể phân liệt Thể ngủ 7/30/2017 9 CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 1. Sự liệt sinh ở ngƣời • Pha ngoại hồng cầu - Muỗi chích  Thoa trùng vào gan  thể phân liệt ngoại hồng cầu (mảnh trùng) - Tế bào gan vỡ phóng thích mảnh trùng vào máu - Falciparum: toàn bộ mảnh trùng vào máu - Khác: thể ngủ ở lại gan  tái phát CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 1. Sự liệt sinh ở ngƣời • Pha hồng cầu - Mảnh trùng vào hồng cầu  thể tƣ dƣỡng  Thể phân liệt chứa nhiều mảnh trùng (thể hoa hồng, cúc) - Hồng cầu vỡ phóng thích mảnh trùng  gây nhiễm vào hồng cầu khác - Bắt đầu chu trình liệt sinh mới  lặp - Hoặc tạo giao bào (đực, cái) CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 2. Bào tử sinh ở muỗi - Muỗi cái hút giao bào vào dạ dày - Giao bào  giao tử - Giao tử đực + giao tử cái  di noãn  chui ra ngoài thành dạ dày tạo noãn nang bất động - Noãn nang nở và phóng thích thoa trùng tập trung về tuyến nƣớc bọt muỗi ĐẶC ĐIỂM 1. Thể tƣ dƣỡng: KST sốt rét tấn công hồng cầu ký chủ  tạo dạng nhìn nhẫn (1 nhẫn, 1 không bào, dinh dƣỡng bằng Hb) - Thông thƣờng, 1 hồng cầu chứa 1 nhẫn - 1 hồng cầu chứa nhiều nhẫn  Đa nhiễm Thể tƣ dƣỡng P.falciparum đa nhiễm Thể tƣ dƣỡng P.vivax Thể tƣ dƣỡng P.malariae ĐẶC ĐIỂM 2. Thể phân liệt hồng cầu: KST sốt rét trong hồng cầu ký chủ liệt sinh tạo thành nhiều mảnh trùng. - Sắc tố thƣờng tụ lại - Còn gọi là thể hoa hồng, thể hoa cúc P.falciparum 8 – 32 mảnh trùng P.Vivax 14 – 24 mảnh trùng P.Malariae 6 – 12 mảnh trùng ĐẶC ĐIỂM 3. Giao bào - Cấu trúc đặc biệt, không tấn công hồng cầu, chờ đƣợc hút vào dạ dày để phát triển - ♂ (tạo tinh trùng) và ♀ (tạo trứng) Giao bào P.vivax và P.malariae có hình thể tƣơng tự P.falciparum 7/30/2017 10 ĐẶC ĐIỂM Plasmodium knowlesi - Ký sinh trùng sốt rét thứ 5 gây bệnh cho ngƣời - Có nguồn gốc từ khỉ - Đặc điểm gen gần giống với P.ovale, ĐẶC ĐIỂM gần giống với P.malariae  dễ nhầm lẫn - Chu kỳ nội hồng cầu 24h ĐẶC ĐIỂM Đặc điểm P.falciparum P.vivax P.malariae Pha ngoại hồng cầu 10 – 12 ngày 15 – 21 ngày 3 – 6 tuần Thể ngủ Không 2 năm 3 - 40 năm Đặc điểm hồng cầu bị nhiễm - Già và trẻ - Bình thƣờng - Có đốm Maurer - Trẻ và HC lƣới - Phình to - Có hạt Schiffner - Già - Teo - Không có hạt Thể tƣ dƣỡng non Thể nhẫn Đa nhiễm Thể nhẫn Thể nhẫn Thể tƣ dƣỡng già Ngọn nến Amip Tạo dải băng Thể phân liệt 8 – 32 mảnh trùng Xếp không đều 14 – 24 Xếp không đều 6 – 12 Xếp đều ngoại biên Giao bào Trái chuối/xì gà Bầu dục Bầu dục Đặc điểm cơn sốt Hàng ngày Cách nhật nặng Cách nhật nhẹ Sốt ngày bốn BỆNH SỐT RÉT Lây truyền - Muỗi Anopheles - Mẹ sang con - Truyền máu BỆNH SỐT RÉT • Triệu chứng • Giai đoạn tiềm ẩn: triệu chứng chƣa điển hình • Giai đoạn tiến triển: Rét  Sốt  Vã mồ hôi • Cơn sốt rét có tính chu kì • Lên cơn khi hồng cầu vỡ • Mạn tính gây gan to, lách to, triệu chứng không điển hình BỆNH SỐT RÉT • Sốt rét ác tính • Do P.falciparum 1. Thể não: dạng thƣờng gặp nhất, bệnh nhân sốt cao, rối loạn ý thức, tỉ lệ tử vong cao 2. Thể tiểu ra máu: xảy ra đột ngột, bệnh nhân sốt cao, tán huyết cấp, ói ra mật, tiểu ra máu, trụy tim mạch, suy thận cấp, dần hôn mê và tử vong CHẨN ĐOÁN • Lâm sàng: tiền sử, tính chất sốt, gan lách to • Xét nhiệm • Xét nghiệm máu: lấy máu đầu ngón tay lúc lên cơn sốt • Thử nghiệm huyết thanh học 7/30/2017 11 ĐIỀU TRỊ • Xác định đúng loài Plasmodium • Phối hợp thuốc • Vấn đề kháng thuốc • S (nhạy cảm) • R gồm RI (kháng muộn) và RII (kháng sớm) • RIII (kháng hẳn) ĐIỀU TRỊ TT Nhóm thuốc Thuốc 1 Thuốc diệt giao bào  Giảm lây truyền - Amino 8-quinolein (Primaquin) 2 Thuốc diệt thể phân liệt trong máu  Cắt cơn - Quinin - Artermisinin - Amino 4 – quinolein (cloroquin) - Mefloquin, Halofantrin - Proguanil, pyrimethamin - Sulfon, sufamid 3 Thuốc diệt thể ngủ trong gan  Ngừa tái phát - Primaquin ĐIỀU TRỊ • Phối hợp thuốc (khác cơ chế, khác đích tác động) để cải thiệu hiệu quả điều trị và làm chậm sự đề kháng • Quinin + tetracyclin/clindamycin • Artersunat + amodiaquin • CV4, CV8 TOXOPLASMA GONDII ĐẶC ĐIỂM • Đặc hiệu kí chủ rộng: mèo, chim, động vật có vú, ngƣời • Trùng bào tử • Là đơn bào bắt buộc ký sinh nội tế bào ĐẶC ĐIỂM 1. Tƣ dƣỡng hoạt động • Lƣỡi liềm/trái chuối, đầu nhọn, 1 nhân • Tồn tại trong tế bào võng mô (tế bào biểu mô ruột, bạch cầu, mô bào) 7/30/2017 12 ĐẶC ĐIỂM 1. Tƣ dƣỡng hoạt động • Liệt sinh theo kiểu cắt dọc ĐẶC ĐIỂM 2. Thể nang • Tồn tại trong mô ký chủ (não, tim, cơ) • Có màng dày, chứa nhiều thoa trùng ĐẶC ĐIỂM 3. Thể trứng nang (nang trứng) • Do sinh sản hữu tính  Theo phân ra ngoại cảnh  trứng nang tạo bào tử nang chứa thoa trùng  gây nhiễm • Có 2 bào tử nang, chứa 4 thoa trùng/1 bào tử nang • Vỏ dày, sống sót nhiều năm trong ngoại cảnh Chu trình hoàn chỉnh Chu trình vô tính Nang Trứng nang CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN Đƣờng lây truyền - Nuốt phải trứng nang (từ phân mèo lây nhiễm vào đồ ăn thức uống) - Ăn phải thịt động vật có chứa nang - Mẹ truyền sang con - Truyền máu CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 1. Chu trình phát triển hoàn chỉnh - Ký chủ vĩnh viễn: mèo Nang Trứng nang Thoa trùng xâm nhập tế bào biểu mô ruột Gây nhiễm - Trứng nang theo phân ra ngoại cảnh - Mèo chứa nang/mô bị ăn thịt - Tạo thể hoạt động: liệt sinh - Tạo giao tử (sinh sản hữu tính)  trứng nang: bào tử sinh - Một số thể hoạt động có thể hóa nang/mô Nuốt 7/30/2017 13 CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 2. Chu trình phát triển vô tính, không trọn vẹn - Ký chủ trung gian Nang Trứng nang Thoa trùng xâm nhập thành ruột KST phân tán khắp cơ thể - Thể hoạt động ở tế bào võng mô  liệt sinh  tế bào chủ vỡ phóng thích thể hoạt động  xâm nhập tế bào mới - Một số thể hoạt động hóa nang/mô Nuốt BỆNH LÝ Toxoplasma mắc phải - Bệnh tiến triển qua các giai đoạn 1. Sơ nhiễm: Nuốt trứng nang hoặc ăn thịt chứa nang 2. Cấp tính: KST tăng sinh gây nhiễm trùng máu, truyền cho thai nhi 3. Trung gian: cơ thể tạo kháng thể, KST hóa nang 4. Mạn tính BỆNH LÝ Toxoplasma mắc phải • Thƣờng không có triệu chứng • Tai biến ở mắt (thƣờng 1 mắt) • Dạng có biểu hiệu lâm sàng • Thể hạch: Sốt, nổi hạch, mệt mỏi, nổi hạch  tự khỏi • Thể nặng: phát ban kèm tổn thƣơng màng não,tim phổi; viêm màng não đơn thuần; tổn thƣơng mắt BỆNH LÝ Toxoplasma bẩm sinh • Thể hoạt động qua nhau thai gây nhiễm cho bào thai • Tỷ lệ nhiễm tăng theo tuổi thai nhƣng mức độ trầm trọng tỷ lệ ngƣợc với tỷ lệ nhiễm • Thai chết/trẻ có biến chứng thần kinh và mắt (thƣờng 2 mắt)  tử vong; vàng da, gan lách to, xuất huyết  tử vong; chậm phát triển, động kinh, viêm hắc võng mạc hoặc ko triệu chứng CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ Chẩn đoán - Quan sát hiển vi - Gây bệnh cho thú - Huyết thanh học Điều trị - Phòng - Rovamycin - Fansidar - Chƣa có vaccin HẾT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ky_sinh_trung_don_bao.pdf
Tài liệu liên quan