Amôn hoá urê, axit uric:

+ Urê là một loại chất hữu cơ đơn giản có chứa 46,6% N. Urê được bổ sung vào đất bằng phân hoá học dạng urê, trong nước tiểu người và động vật. Hàm lượng urê trong nước tiểu là 2,2%. Lượng urê mà nhân loại sinh ra trong một ngày đếm là 15.000 tấn, nếu tính cả động vật thì có tới 150.000 tấn. Thực vật không có khả năng đồng hoá trực tiếp urê, nếu không có vi sinh vật phân giải urê thành NH3 thì tất cả nguồn nitơ lớn lao này cũng trở thành vô ích đối với mọi thực vật

pdf8 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2983 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Amôn hoá urê, axit uric:, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Amôn hoá urê, axit uric: + Urê là một loại chất hữu cơ đơn giản có chứa 46,6% N. Urê được bổ sung vào đất bằng phân hoá học dạng urê, trong nước tiểu người và động vật. Hàm lượng urê trong nước tiểu là 2,2%. Lượng urê mà nhân loại sinh ra trong một ngày đếm là 15.000 tấn, nếu tính cả động vật thì có tới 150.000 tấn. Thực vật không có khả năng đồng hoá trực tiếp urê, nếu không có vi sinh vật phân giải urê thành NH3 thì tất cả nguồn nitơ lớn lao này cũng trở thành vô ích đối với mọi thực vật. Trong tự nhiên có nhiều vi khuẩn có khả năng phân giải urê như: Sarcina hansenii, Planosarcina ureae, Bacillus pasteurii, Micrococcus ureae, Proteus vulgaris, Pseudobacterium ureolyticum, Chromobacterium prodiogiosum ... Ngoài ra nhiều loài nấm mốc và xạ khuẩn cũng có khả năng phân giải mạnh urê. Vi khuẩn phân giải urê thuộc loại hiếu khí hoặc kỵ khí không bắt buộc, chúng phát triển tốt trong môi trường trung tính hoặc hơi kiềm. Chúng không sử dụng được cacbon trong urê, urê chỉ là nguồn cung cấp nitơ đối với chúng. Quá trình phân giải urê xảy ra một cách đơn giản với sự xúc tác của enzim ureaza: ureaza CO(NH2)2 + 2 H2O (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O + Axit uric cũng là một chất hữu cơ chứa nitơ có trong nước tiểu ( trong 1 lít nước tiểu có khoảng 0,5 gam axit uric). Vi sinh vật có khả năng phân giải urê thường cũng có khả năng phân giải axit uric. Dưới tác dụng của vi sinh vật, axit uric được chuyển hoá thành urê và axit tactronic: NH - CO CO C – NH + 4 H2O 2(NH2)2CO + CHOH(COOH) CO NH – C - NH Sau đó urê tiếp tục được phân giải như trên. * Amôn hoá kitin: Kitin là một hợp chất hữu cơ cao phân tử bền vũng, có cấu trúc gần giống với xenluloza nhưng khác ở chỗ gốc –OH ở nguyên tử C thứ 2 được thay thế bằng những gốc amin đã được axetyl hoá (-NHCOOCH3). Kitin có mặt trong thành phần của màng tế bào nhiều loài vi sinh vật, nhất là nấm Ascomycetes, Basidiomycetes, đồng thời cũng là một thành phần quan trọng của vỏ côn trùng và nhiều động vật khác (giáp xác). Trong tự nhiên cũng có nhiều vi sinh vật có khả năng phân giải kitin, đáng chú ý là các loài thuộc giống: Achromobacter, Flavobacterium, Bacillus, Amôn hoá urê, axit uric: + Urê là một loại chất hữu cơ đơn giản có chứa 46,6% N. Urê được bổ sung vào đất bằng phân hoá học dạng urê, trong nước tiểu người và động vật. Hàm lượng urê trong nước tiểu là 2,2%. Lượng urê mà nhân loại sinh ra trong một ngày đếm là 15.000 tấn, nếu tính cả động vật thì có tới 150.000 tấn. Thực vật không có khả năng đồng hoá trực tiếp urê, nếu không có vi sinh vật phân giải urê thành NH3 thì tất cả nguồn nitơ lớn lao này cũng trở thành vô ích đối với mọi thực vật. Trong tự nhiên có nhiều vi khuẩn có khả năng phân giải urê như: Sarcina hansenii, Planosarcina ureae, Bacillus pasteurii, Micrococcus ureae, Proteus vulgaris, Pseudobacterium ureolyticum, Chromobacterium prodiogiosum ... Ngoài ra nhiều loài nấm mốc và xạ khuẩn cũng có khả năng phân giải mạnh urê. Vi khuẩn phân giải urê thuộc loại hiếu khí hoặc kỵ khí không bắt buộc, chúng phát triển tốt trong môi trường trung tính hoặc hơi kiềm. Chúng không sử dụng được cacbon trong urê, urê chỉ là nguồn cung cấp nitơ đối với chúng. Quá trình phân giải urê xảy ra một cách đơn giản với sự xúc tác của enzim ureaza: ureaza CO(NH2)2 + 2 H2O (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O + Axit uric cũng là một chất hữu cơ chứa nitơ có trong nước tiểu ( trong 1 lít nước tiểu có khoảng 0,5 gam axit uric). Vi sinh vật có khả năng phân giải urê thường cũng có khả năng phân giải axit uric. Dưới tác dụng của vi sinh vật, axit uric được chuyển hoá thành urê và axit tactronic: NH - CO CO C – NH + 4 H2O 2(NH2)2CO + CHOH(COOH) CO NH – C - NH Sau đó urê tiếp tục được phân giải như trên. * Amôn hoá kitin: Kitin là một hợp chất hữu cơ cao phân tử bền vũng, có cấu trúc gần giống với xenluloza nhưng khác ở chỗ gốc –OH ở nguyên tử C thứ 2 được thay thế bằng những gốc amin đã được axetyl hoá (-NHCOOCH3). Kitin có mặt trong thành phần của màng tế bào nhiều loài vi sinh vật, nhất là nấm Ascomycetes, Basidiomycetes, đồng thời cũng là một thành phần quan trọng của vỏ côn trùng và nhiều động vật khác (giáp xác). Trong tự nhiên cũng có nhiều vi sinh vật có khả năng phân giải kitin, đáng chú ý là các loài thuộc giống: Achromobacter, Flavobacterium, Bacillus,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfAmôn hoá urê, axit uric-.pdf