Ứng dụng bộ biến đổi PWM trong điều khiển công suất giữa các nguồn điện cục bộ

Bài báo giới thiệu một trong những ưu điểm vượt trội của bộ biến đổi hiện đại PWM là khả năng truyền các thành phần công suất theo cả hai hướng, có điều chỉnh hệ số cosϕ theo mong muốn, được tác giả ứng dụng vào điều khiển công suất giữa các nguồn điện cục bộ cung cấp năng lượng cho lưới điện chung.

pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng bộ biến đổi PWM trong điều khiển công suất giữa các nguồn điện cục bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4 (44) /N¨m 2007 – ỨNG D ỤNG B Ộ BI ẾN ĐỔ I PWM TRONG ĐIỀU KHI ỂN CÔNG SU ẤT GI ỮA CÁC NGU ỒN ĐIỆN C ỤC B Ộ Ngô Đức Minh – (Trường Đạ i h ọc KTCN - ĐH Thái Nguyên ) 1. Đặt v ấn đề Vi ệc nghiên c ứu các b ộ bi ến đổ i PWM đang được nhi ều nhà khoa h ọc quan tâm nghiên cứu m ạnh trong kho ảng m ươ i năm tr ở l ại đây và th ể hi ện nhi ều ưu điểm v ượt tr ội: kh ả n ăng truy ền n ăng l ượng theo c ả hai h ướng v ới cos ϕ điều khi ển được, dung l ượng sóng hài th ấp. Trong tình hình thi ếu h ụt n ăng l ượng hi ện nay, nhi ều ngu ồn điện c ục b ộ đang được huy động tích cực để b ổ sung công su ất cho l ưới. Vì trong v ận hành khai thác công su ất t ừ các ngu ồn điện c ục b ộ, do tính không ổn đị nh, t ần s ố và công su ất phát c ủa m ỗi nhà máy ph ụ thu ộc nhi ều yếu t ố khách quan, nh ư ch ế độ gió (phong điện); các ch ế độ thu ỷ v ăn (thu ỷ điện nh ỏ) c ần điều ti ết l ượng công su ất phát ra t ừ các nhà máy vào l ưới tho ả mãn các yêu c ầu k ỹ thu ật, ho ặc k ể c ả trong tr ường h ợp điều ti ết mang tính th ươ ng m ại (phân chia công su ất P, Q được bán ra cho t ừng nhà máy điện). Nghiên c ứu tính n ăng đặ c bi ệt c ủa b ộ bi ến đổ i PWM, sẽ đư a ra ứng d ụng để th ực hi ện ý t ưởng trên. P 1 t¶i 1 BB§ 1 F1 Q 1 t¶i 2 P2 t¶i 3 F2 BB§ 2 t¶i ... Q2 Hình 1. S ơ đồ l ưới có nh ận điện t ừ 02 ngu ồn điện c ục b ộ Trên s ơ đồ hình 1. : - lưới c ấp điện cho các ph ụ t ải 1 ; 2 ; 3 ...; - máy phát F 1 cấp cho l ưới l ượng P 1 và Q 1 ; ho ặc điều ch ỉnh khác; - máy phát F 2 cấp cho l ưới l ượng P 2 và Q 2 = 0 ; ho ặc điều ch ỉnh khác. Nội dung bài báo tác gi ả mu ốn th ực hi ện là: - Gi ả thi ết trên l ưới ( các ph ụ t ải: t ải1 , tải2 , t ải3 ....) c ần l ượng công su ất tính toán là: P(kW) và Q(kVAr) - Bộ bi ến đổ i PWM 1 nối v ới ngu ồn F 1 , điều khi ển c ấp cho l ưới P 1 và Q1 - Bộ bi ến đổ i PWM 2 nối v ới ngu ồn F 2 , điều khi ển c ấp cho l ưới P 2 và Q 2 Yêu c ầu điều khi ển là: thay đổi được các giá tr ị: P 1 , P 2 , Q 1 , Q 2 theo ý nu ốn ( th ậm trí là một trong đại lượng trên = 0 ) nh ưng luôn đảm b ảo điều ki ện: P1 + P 2 = P và Q 1 + Q 2 = Q 50 T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4 (44) /N¨m 2007 – Để th ực hi ện được ý t ưởng điều khi ển ta xây d ựng s ơ đồ c ấu trúc nh ư hình 2 . Hình 2. S ơ đồ điều ch ỉnh công su ất t ừ các ngu ồn đế n h ộ ph ụ t ải s ử d ụng các bộ bi ến t ần dùng PWM 2. Mô t ả toán h ọc c ấu trúc điều khi ển cấu trúc s ơ đồ được th ể hi ện trên hình 2. Trước khi đi vào vấn đề điều khi ển, ta nh ắc l ại các mô t ả toán h ọc quen thu ộc cho c ủa t ừng kh ối: ch ỉnh l ưu, ngh ịch l ưu, bộ điều khi ển bi ến t ần và đư a ra các thu ật toán điều khi ển tươ ng ứng. 2.1. Mô t ả toán h ọc b ộ ch ỉnh l ưu và ph ươ ng pháp điều khi ển Ph ươ ng trình cân b ằng điện áp b ộ ch ỉnh l ưu được mô t ả nh ư sau: = + uL u I u S (1) di u= Ri +L Lu + (2) L Ldt S ua  i a  iu a Sa  d  u= Ri + L i + u (3) b  bdt  b Sb    uc  i c  iu c Sc Ngoài ra dòng điện: du Cdc = Si + Si + Si − i (4) dt aa bb cc dc 51 T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4 (44) /N¨m 2007 – Đến nay, đã có r ất nhi ều ph ươ ng pháp điều khi ển b ộ ch ỉnh l ưu PWM nh ư: VOC, DPC, VFVOC, VFDPC. để đạt được m ục tiêu là điều khi ển các thành ph ần công su ất phát vào l ưới t ừ các ngu ồn c ục b ộ, tác gi ả đưa ra ph ươ ng pháp điều khi ển DPC ( điều khi ển tr ực ti ếp công su ất). Sơ đồ nguyên lý được mô tả trên hình 3 . q®Æt p®Æt - q p - PI Chän sector UDC®Æ t dq dp - S a U Kh©u ®o dßng −íc l−îng B¶ng DC ®iÖn ¸p hoÆc tõ th«ng ¶o Sb ®ãng c¾t v c«ng suÊt tøc thêi Sc Sa Sb Sc ia ib Ua ia ib Ub UDC Uc ic L PWM Hình 3. S ơ đồ nguyên lý b ộ ch ỉnh l ưu điều khi ển theo ph ươ ng pháp DPC Vùng v ị trí c ủa vector hi ệu điện th ế và t ừ thông được chia thành 12 sector và các sector được bi ểu di ễn d ưới d ạng s ố nh ư sau: π π (n− 2) ≤γ< (n1) − với n=1,2....12 6n 6 Hình 4. Ch ọn sector cho ph ươ ng pháp điều khi ển DPC Sau khi đã xác định được v ị trí t ừ thông ảo thu ộc sector nào, ta s ẽ l ựa ch ọn tr ạng thái đóng cắt t ối ưu cho các van c ủa m ạch c ầu ch ỉnh l ưu nh ờ vào b ảng chuy ển m ạch: 52 T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4 (44) /N¨m 2007 – Bảng 1: B ảng chuy ển m ạch cho 12 sector dùng cho ph ươ ng pháp điều khi ển DPC. dp dq Sector Sector Sector Sector Sector Sector Sector Sector Sector Sector Sector Sector 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 0 101 101 100 100 110 110 010 010 011 011 001 001 1 110 111 010 000 011 111 001 000 101 111 100 000 0 0 101 100 100 110 110 010 010 011 011 001 001 101 1 100 110 110 010 010 011 011 001 001 101 101 100 2.2. Mô t ả toán h ọc b ộ nghịch l ưu: Bộ ngh ịch l ưu dùng để bi ến đổ i điện áp m ột chi ều thành xoay chi ều ba pha có th ể thay đổi được t ấn s ố nh ờ vi ệc thay đổ i qui lu ật đóng c ắt các van IGBT. Điện áp t ại đầ u c ực c ủa m ạch ngh ịch l ưu có th ể bi ểu di ễn b ằng: S S u1 = Sw . U dc (5) u = S . U  1A wA dC nên ta có : u1B = S wB . U dC (6)  u1C = S wC . U dC Tổ h ợp các tr ạng thái đóng ng ắt c ủa m ạch ngh ịch l ưu 3 pha ta được 8 vec t ơ điện áp, trong đó có hai điện áp vec t ơ không là U 0 và U 7 u0 =S w0 . U dc (7) Trong đó S w0 là thành ph ần th ứ t ự không c ủa hàm đóng ng ắt Sw : 1 S = (S +S +S ) (8) w0 3 wA wB wC Thành ph ần điện áp th ứ t ự không thông th ường là có th ể b ỏ qua vì trong h ệ th ống l ưới điện 3 pha 3 dây không có đường dẫn cho dòng điện th ứ t ự không, nên điện áp th ứ t ự không s ẽ không t ạo ra dòng điện. Tuy nhiên n ếu trong tr ường h ợp có hai b ộ ngh ịch l ưu n ối song song v ới các điểm n ối tr ực ti ếp ở c ả phía xoay chi ều và m ột chi ều s ẽ gây ra dòng điện th ứ t ự không ch ạy vòng vì xu ất hi ện đường dẫn cho nó. Khi đó ta không th ể b ỏ qua dòng điện th ứ t ự không được. Sơ đồ nguyên lý điều khi ển b ộ ngh ịch l ưu được mô t ả trên hình 5. Bé M¹ch ®iÒu §iÒu §iÖn t¹o chÕ xung chØnh ¸p ®Æt trÔ ®ãng c¾t ®iÖn ¸p Bé läc §o T¶i U®k LC l−êng Hình 5. S ơ đồ nguyên lý điều khi ển b ộ ngh ịch l ưu 53 T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4 (44) /N¨m 2007 – 3. Điều ch ỉnh công su ất t ừ các ngu ồn Để điều ch ỉnh công su ất qua b ộ bi ến đổi PWM ta có th ể th ực hi ện b ằng m ột s ố ph ươ ng pháp sau: thay đổi giá tr ị cu ộn c ảm đầ u vào b ộ ch ỉnh l ưu; ho ặc thay đổi thông s ố lu ật điều khi ển. 3.1. Ph ươ ng pháp 1: thay đổi giá tr ị cu ộn c ảm đầ u vào Th ật v ậy ta có công th ức bi ểu quan h ệ công su ất tác d ụng c ủa b ộ ch ỉnh l ưu v ới giá tr ị điện c ảm L nh ư sau: dP L+ R.P =Φ∆ . u (9) dt cq Trong đó: L, R: giá tr ị điện c ảm, điện tr ở đầ u vào b ộ ch ỉnh l ưu PWM Φ: vect ơ t ừ thông ảo phía l ưới ∆ucq : điện áp đầ u ra b ộ điều ch ỉnh dòng: ∆=* −+ * − uCq Kp(i Cq i Cq ) K I∫ (i Cq i Cq ).dt P: công su ất tác d ụng Khi mô ph ỏng, ta đã lý t ưởng hoá khi b ỏ qua giá tr ị điện tr ở R, nên ph ươ ng trình (9) tr ở thành: dP L= Φ . ∆ u dt cq Φ∆ u ⇒ P= cq dt (10) L ∫ Quan sát (10) ta th ấy giá tr ị điện c ảm L càng l ớn thì công su ất tác d ụng P càng gi ảm. Tuy nhiên, n ội dung bài báo không ứng dụng điều khi ển theo h ướng này. 3.2. Ph ươ ng pháp 2: thay đổi thông s ố lu ật điều khi ển Công su ất phía lu ới s ẽ thay đổ i khi độ r ộng xung đóng c ắt thay đổ i, bám theo nguyên t ắc này ta đi nghiên c ứu các công th ức toán h ọc mô t ả quan h ệ gi ữa công su ất và tr ạng thái đóng c ắt các nhánh van để t ừ đó làm c ơ s ở thi ết k ế các m ạch vòng điều ch ỉnh công su ất phát ra t ừ các ngu ồn c ục b ộ khi ph ụ t ải tiêu th ụ yêu c ầu.  Công su ất tác d ụng của ngu ồn phát qua b ộ bi ến đổi : = + + p Re{[uaa .i u bb .i u cc .i } di  di  di  = ++a +++ b +++ c p Re{ R.ia L u sa  .i a R.i b L u sb  .i b R.i c L u sc  .i c } dt  dt  dt  di  di  di  =2 ++a +++2 b +++2 c Re{ R.ia L.i a . f adca .U .i  R.i b L.i b . f bdcb .U .i  R.i c L.i c . f cdcc .U . i  } dt  dt  dt  Khi b ộ bi ến t ần làm vi ệc xác l ập thì có th ể xem nh ư không có s ự bi ến thiên v ề dòng điện di nên = 0 , ta có: p= Re{( R.i2 + f .U .i) ++( R.i 2 f .U .i) ++( R.i 2 f .U .i) } dt a adca b bdcb c cdcc 54 T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4 (44) /N¨m 2007 – − U .I − =2 +++ j240 j240 dc ()() −++−+ j120 Re{R.I.(1e e ) (2.swa (s wb s) wc 2s wb (s wa s wc e 3 +−+j120  =+ (2swc (s wa s wb )e } A B.f(s wa ,s wb ,s wc ) (11a)  Công su ất ph ản kháng của ngu ồn phát qua b ộ bi ến đổi : Tươ ng t ự ta có: = + + + q Im{[uaa .i u bb .i u cc .i } = C D.f (swa ,s wb ,s wc ) (11b) Tuy nhiên, tr ọng tâm bài báo ch ỉ ứng dụng ph ươ ng pháp th ứ 2. 4. K ết qu ả mô ph ỏng Trên hình 6 : mô ph ỏng điện áp đầ u ra c ủa bi ến t ần có d ạng hình sin -6 Hình 6. Điện áp đầ u ra c ủa bi ến t ần ứng v ới th ời gian đóng c ắt t dc = 10 s P1 P2 Hình 7. Công su ất tác d ụng l ưới nh ận được khi thay đổ i độ r ộng xung 55 T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4 (44) /N¨m 2007 – Q2 Q1 Hình 8. Công su ất ph ản kháng l ưới nh ận được khi thay đổ i độ r ộng xung Trên hình 7 và hình 8: cho th ấy khi thay đổi thông s ố lu ật điều khi ển ta điều ch ỉnh được các l ượng công su ất tác d ụng và công su ất ph ản kháng từ các ngu ồn cục b ộ đáp ứng cho l ưới yêu c ầu. Điều này đúng v ới mô hình toán h ọc (11a),(11b). 5. K ết lu ận Kết qu ả mô ph ỏng theo Matlab, Simulink và ph ần m ềm Plecs, hoàn toàn đã ch ứng tỏ có th ể điều khi ển các l ượng công su ất P; Q phát ra t ừ các ngu ồn điện c ục b ộ cung c ấp cho t ải . Tóm t ắt Bài báo gi ới thi ệu m ột trong nh ững ưu điểm v ượt tr ội c ủa b ộ bi ến đổ i hi ện đạ i PWM là kh ả năng truy ền các thành ph ần công su ất theo c ả hai h ướng, có điều ch ỉnh hệ số cos ϕ theo mong mu ốn, được tác gi ả ứng d ụng vào điều khi ển công su ất gi ữa các ngu ồn điện c ục bộ cung cấp n ăng l ượng cho l ưới điện chung. Summary This article introduces once of the salient strongpoints of modern converter PWM (pulse-width modulations) that capacity transmistion elements power to two direction, to adjust coefficient of cos ϕ as desire. It is appied to control power between local souces to supply for general gird by author. Tài li ệu tham kh ảo [1]. Võ Minh Chính, Ph ạm Qu ốc H ải, Tr ần Tr ọng Minh. Điện tử công su ất. Nhà xu ất b ản Khoa h ọc và K ỹ thu ật Hà N ội 2007. [2]. Abhijit D. Pathak. MOSFET/IGBT Driver Theory and Applications . Ixys Application Note AN- 0002, 2001. [3]. Nguy ễn Phùng Quang. Điều khi ển t ự độ ng truy ền độ ng điện xoay chi ều ba pha . Nhà xu ất b ản Giáo d ục 1998. [4]. Tạp chí t ự độ ng hoá ngày nay-Chuyên san K ỹ thu ật điều khi ển t ự độ ng n ăm 2006 và n ăm 2007. [5]. Đại h ọc Bách Khoa Hà N ội. Hội ngh ị khoa h ọc l ần th ứ 20 n ăm 2006 . 56

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfung_dung_bo_bien_doi_pwm_trong_dieu_khien_cong_suat_giua_cac.pdf
Tài liệu liên quan