Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Thi công cầu dầm Super ‐ T

Đối với các loại ván khuôn thành, có thể tháo sớm khi cường độ BT đạt trên 25daN/cm2. Sau khi tháo cần phải kiểm tra kỹ mặt ngoài và làm biên bản nghiệm thu, đánh giá chất lượng bê tông. – Khi cường độ bê tông đạt trên 70% cường độ có thể hạ giàn giáo. Các thiết bị hạ giàn giáo bao gồm: • Nêm gỗ, ngựa gỗ • Hộp cát, hoặc • Kích

pdf23 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Thi công cầu dầm Super ‐ T, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Website:  Bộmôn Cầu và Công trình ngầm Website:  THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG  CẦU BTCT 1 TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN Website môn học:  Link dự phòng:  https://sites.google.com/site/tuyennguyenngoc/courses‐in‐ vietnamese/cau‐btct‐1 Hà Nội, 1‐2014 636 8.4. Thi công cầu dầm Super‐T • Chuẩn bị ván khuôn Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 2 637 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Lắp đặt cốt thép 638 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Lắp đặt ván khuôn trong Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 3 639 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Căng cáp dự ứng lực (công nghệ căng trước) 640 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Đổ bê tông dầm Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 4 641 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) 642 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Lắp đặt gối cao su Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 5 643 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Vận chuyển, lao lắp dầm 644 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Vận chuyển dầm bằng xe chuyên dụng Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 6 645 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Cẩu dầm bằng cần cẩu (2 cẩu) 646 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Sàng ngang dầm vào vị trí Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 7 647 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Căn chỉnh và đặt dầm trên gối 648 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Dầm Super‐T sau khi lao Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 8 649 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Đặt ván khuôn bằng BTCT tạo mặt bằng đổ bản mặt cầu 650 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Lắp đặt cốt thép bản mặt cầu Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 9 651 Thi công cầu dầm Super‐T (t.theo) • Thi công đổ bê tông bản mặt cầu 652 8.5. Lưu ý khi thi công lao lắp dầm • Sự cố thi côngcầu cạn Pháp Vân Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 10 653 Lưu ý khi thi công lao lắp dầm (t.theo) – Sự cố sập cầu cạn Pháp Vân ngày 18/4/2010. Bốn phiến dầm I33 bê tông dự ứng lực (mỗi phiến cao 1.65m, dài 33m, nặng 65 T) gác trên các trụ P73L và P74L đã bị đổ sập hoàn toàn.  654 Lưu ý khi thi công lao lắp dầm (t.theo) • Sự cố thi công cầu chợ Đệm ‐hoi/sap‐nhip‐cau‐tuyen‐cao‐ toc‐tphcm‐trung‐luong‐312652.htm Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 11 655 Lưu ý khi thi công lao lắp dầm (t.theo) – Sự cố gẫy dầm cầu chợ Đệm xảy ra ngày 10/3/2009.  – Dầm I42 dài 42m, cao 1.9m, nặng 70T. – Theo báo giadinh.net.vn, nguyên nhân gãy dầm như sau:   “Trong quá trình nâng hạ dầm số 9 xuống gối cao su, dầm gánh đã bị dịch chuyển, điểm tỳ giữa dầm gánh và dầm số 9 bị lệch ra ngoài trục dọc dầm BTCTDUL 42m” 656 8.6. Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo cố định Xây dựng kết cấu nhịp cầu dầm BTCT toàn khối trên giàn giáo cố định bao gồm các công việc sau: – Làm giàn giáo:  • Gia cố nền đất (dùng cọc, móng) • Lắp giàn giáo – Thử tải giàn giáo (1.25P) – Lắp dựng ván khuôn – Đặt cốt thép – Đổ, đầm bê tông và bảo dưỡng bê tông – Tháo dỡ ván khuôn và giàn giáo Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 12 657 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Giàn giáo: – Vật liệu làm giàn giáo có thể là:  • Gỗ • Thép – Giàn giáo phải đủ cường độ, bảo đảm độ cứng và ổn định theo yêu cầu, độ võng không lớn quá 1/400 chiều dài nhịp. – Cấu tạo giàn giáo: • Đơn giản, dễ tháo lắp • Tái sử dụng được nhiều lần • Sai số kích thước không quá , sai số khoảng cách tim giàn không quá 10mm 30mm 658 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Giàn giáo kiểu cột đứng,  khoảng cách giữa các cột thay đổi từ 2‐4m. Khi cầu cao, cần bố trí cột đứng dày hơn Hình a: cột đứng dày đặc Hình b và c: dùng giàn giáo thanh chống xiên dạng tam giác hoặc hình thang để có thể bố trí cột đứng thưa hơn. Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 13 659 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Đúc tại chỗ nhịp biên và một phần nhịp sát biên trên giàn giáo cố định 660 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Đúc tại chỗ nhịp biên và một phần nhịp sát biên trên giàn giáo cố định Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 14 661 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Đúc tại chỗ nhịp biên và một phần nhịp sát biên trên giàn giáo cố định 662 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) – Với cầu nhịp lớn và sông có thông thương có thể sử dụng giàn giáo với dầm thép hình I Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 15 663 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) – Nếu cần khẩu độ thông thương lớn hơn nữa có thể dùng giàn 664 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Trình tự đổ bê tông – Bề dày mỗi lớp đổ từ 10‐40cm, có thể nằm ngang hoặc xiên; – Tốc độ đổ BT phải đảm bảo sao cho khi đổ lớp sau thì BT lớp trước chưa ninh kết; – Với nhịp ngắn: có thể đổ theo lớp nằm ngang trên cả chiều dài nhịp. Dầm ngang và dầm dọc được đúc cùng một lúc. Bản mặt cầu đổ từ dầm dọc sang hai bên. – Với nhịp lớn: đổ theo lớp nằm ngang có thể không cung cấp kịp BT → có thể đổ xiên góc 20‐28o từ hai đầu vào giữa nhịp,  mặt cầu và dầm đổ cùng. Khi chiều cao dầm >1.5m hoặc cốt thép mặt cầu khá dày → sườn và bản không đổ liền. Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 16 665 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) – Nếu bản mặt cầu rộng thì có thể chia ô theo phương ngang cầu và bố trí khe công tác trên dầm ngang để tránh cho BT  khỏi nứt do giàn giáo bị biến dạng trong quá trình đổ BT – Đối với dầm liên tục hoặc mút thừa: ở nhịp hoặc đầu hẫng giàn giáo có độ biến dạng lớn trong khi ở các điểm tựa độ lún không đáng kể → lún không đều, bê tông sẽ bị nứt tại điểm gãy góc của đường võng => khi đổ BT phải để khe công tác ở  trên đỉnh trụ (kể cả trụ tạm). – Khe công tác còn có tác dụng làm giảm ứng suất do co ngót của BT. Bề rộng khe công tác lấy khoảng 0.8‐1m.  Mỗi đoạn cũng phải đổ BT từ 2 đầu vào như trình tự sau đây: 666 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) – Trình tự đổ bê tông từ 1 ‐‐‐> 5 Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 17 667 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) – Đối với các loại ván khuôn thành, có thể tháo sớm khi cường độ BT đạt trên 25daN/cm2. Sau khi tháo cần phải kiểm tra kỹ mặt ngoài và làm biên bản nghiệm thu, đánh giá chất lượng bê tông. – Khi cường độ bê tông đạt trên 70% cường độ có thể hạ giàn giáo. Các thiết bị hạ giàn giáo bao gồm: • Nêm gỗ, ngựa gỗ • Hộp cát, hoặc • Kích – Chiều cao hạ giàn giáo tính theo công thức: h = y + ∆ + C 668 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) h = y + ∆ + C – Trong đó: • y = độ võng của nhịp do trọng lượng bản thân nhịp dầm BT gây ra • ∆ = biến dạng đàn hồi của giàn giáo • C = khoảng hở cần thiết giữa giàn giáo và dầm BT (từ 10‐30mm) – Để tránh dầm bị rạn nứt trong quá trình hạ giàn giáo cần phải hạ giáo từ từ bằng cách chia làm nhiều lần hạ (n lần) – Chiều cao mỗi lần hạ là h/n – Giàn giáo được hạ từ giữa nhịp vào 2 gối (bắt đầu từ nơi có biến dạng lớn) – Đối với cầu dầm liên tục cũng hạ tương tự như nhịp giản đơn nhưng phải cân xứng trong toàn bộ dầm cũng như từng nhịp. – Với cầu mút thừa, cần hạ 2 bên mút thừa trước. Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 18 669 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Trình tự tháo giàn giáo 670 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Thiết bị hạ giàn giáo Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 19 671 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Giàn giáo cầu nút Pháp Vân 672 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Giàn giáo cầu nút Pháp Vân Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 20 673 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Giàn giáo cầu nút Pháp Vân 674 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Giàn giáo cầu Cần Thơ Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 21 675 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Giàn giáo cầu Cần Thơ 676 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Giàn giáo cầu khung dầm hộp vượt đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 22 677 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Giàn giáo nhịp dẫn No 2 – dự án cầu Bãi Cháy 678 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Giàn giáo nhịp dẫn No 2 – dự án cầu Bãi Cháy Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 4/8/2014 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 23 679 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Giàn giáo nhịp dẫn No 2 – dự án cầu Bãi Cháy 680 Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo (t.theo) Một số lưu ý khi thi công cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo: – Để khử biến dạng dư và lún của giàn giáo→ cần chất tải trên giàn giáo trước khi lắp đặt thép và đổ BT; – Tải trọng chất có thể bằng các khối BT, cát, đá, hoặc đổ đầy nước (nếu ván khuôn kín)  – Nền đất hoặc móng, trụ tạm phải được thiết kế, thi công đảm bảo về biến dạng và ổn định; – Phải thường xuyên theo dõi biến dạng, chuyển vị của kết cấu tạm trong quá trình thi công; – Không nên sử dụng kết cấu tạm dễ biến hình.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthiet_ke_xay_dung_cau_18_0476.pdf
Tài liệu liên quan