Nhà nước pháp quyền là tinh thần pháp luật hay là đúng quy trình?

Trong quá trình rà soát các Đạo luật hay trong hệ thống Pháp luật, cùng các hành vi công quyền, cơ quan nhà nước cũng cần nghiên cứu các chỉ tiêu tinh thần pháp luật và khái niệm “due process of law" cần tham khảo và áp dụng khai để có thể xử lý một cách nhất quán và hữu hiệu. Có như vậy thì mới có cơ hội xóa bỏ đi sự hình thành hai hệ thống Pháp luật ở Việt Nam và sẽ có cơ hội cho việc hình thành Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.

pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhà nước pháp quyền là tinh thần pháp luật hay là đúng quy trình?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 54-61 Nhà n ước pháp quy ền là tinh th ần pháp lu ật hay là đúng quy trình? Nguy ễn Đă ng Dung* Khoa Lu ật - Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội, 144 Xuân Th ủy, Cầu Gi ấy, Hà N ội, Vi ệt Nam Nh ận ngày 15 tháng 12 năm 2013 Ch ỉnh s ửa ngày 20 tháng 2 năm 2014; Chấp nh ận đă ng ngày 17 tháng 3 năm 2014 Tóm t ắt: Nhà n ước pháp quy ền không ch ỉ đơn gi ản là vi ệc tuân th ủ pháp lu ật th ực đị nh, mà còn là vi ệc tuân th ủ tinh th ần pháp lu ật và quy trình t ố t ụng chu ẩn. *Kể t ừ khi có quy đị nh “Nhà n ước V ệt đại, không ch ỉ là nguy ện v ọng mà đã và Nam là nhà n ước pháp quy ền xã h ội ch ủ đang tr ở thành nhu c ầu hi ện th ực và kh ả ngh ĩa”, r ất có nhi ều bài vi ết các bài phát bi ểu ở năng hi ện th ực. Th ế nh ưng, mu ốn xây d ựng các ph ươ ng ti ện thông tin đạ i chúng v ề nhà nhà n ước pháp quy ền, tr ước h ết c ần nh ận nước pháp quy ền. Nh ưng để hi ểu đúng Nhà bi ết nh ững tiêu chí mà nó h ướng t ới” [1]. nước pháp quy ền là vi ệc không d ễ. Nhi ều tác Mặc dù là m ột gi ảng viên lâu n ăm gi ả qua các bài vi ết c ủa mình đã li ệt kê nhi ều chuyên d ạy v ề l ĩnh v ực Lý lu ận chung v ề đặc điểm v ề Nhà n ước pháp quy ền. Chín nhà n ước và pháp lu ật nh ưng tác gi ả m ới ch ỉ ng ười có t ới h ơn m ười ý khác nhau. M ỗi tác nêu m ột s ố đặc điểm mang tính s ơ th ảo b ước gi ả m ột ki ểu th ậm chí h ơn. Khi vi ết hay nói đầu có tính ch ất “nh ận di ện” theo đúng tên về Nhà n ước pháp quy ền, thì m ọi ng ười đề u gọi c ủa bài báo được gi ật lên. cố g ắng đị nh ra khái ni ệm th ế nào là Nhà nước pháp quy ền, r ồi sau đó li ệt kê nh ững đặc điểm v ề Nhà n ước pháp quy ền. S ở d ĩ có 1. Nhà n ước pháp quy ền tr ước h ết là tuân hi ện t ượng nh ư v ậy b ởi vì r ằng Pháp quy ền th ủ Pháp lu ật là m ột v ấn đề lý thuy ết r ất khó. Không ai có th ể đưa ra m ột khái ni ệm chu ẩn, c ũng nh ư Sự tôn tr ọng và th ượng tôn pháp lu ật c ủa nh ững đặ c điểm th ống nh ất v ề Nhà n ước mọi ch ủ th ể nh ư là m ột yêu c ầu quan tr ọng, pháp quy ền. GS. Hoàng Th ị Kim Qu ế, cho đặc điểm b ậc nh ất c ủa nhà n ước pháp quy ền. rằng: “ Xây dựng nhà n ước pháp quy ền là Đặc điểm này có th ể được di ễn t ả b ằng câu con đường phát tri ển t ất y ếu c ủa đấ t n ước ta, khác t ươ ng đươ ng, không ai, ch ủ th ể nào đứng trên pháp lu ật. S ở d ĩ Pháp lu ật tr ở thành nền phù h ợp v ới xu th ế t ất y ếu chung c ủa th ời tảng, th ước đo cho m ọi ho ạt độ ng c ủa các ch ủ _______ th ể trong xã h ội không lo ại tr ừ m ột ai, b ởi vì * ĐT: 84-4-37549927 E-mail: dangdung52pld@gmail.com Pháp lu ật tr ở thành các quy t ắc chu ẩn v ững 54 N.Đ. Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 54-61 55 ch ắc h ơn t ất các quy đị nh xã h ội khác, k ể c ả quy ền. Vì m ột th ực t ế luật pháp do con ng ười đạo đứ c hay t ập t ục xã h ội... Vi ệc xây d ựng làm ra, con ng ười có th ể khuy ết t ật, thì lu ật một xã h ội tuân th ủ pháp lu ật này hoàn toàn pháp c ủa nó c ũng có th ể có khuy ết t ật. Không với các xã h ội d ựa trên n ền t ảng c ủa đạ o đứ c ph ải c ứ làm ra Luật và áp d ụng lu ật là có pháp của ch ế độ nhân tr ị. B ởi vì các chu ẩn m ực c ủa quy ền (Rule of Law hay Etat de Droit). B ởi đạo đức th ường không được rõ ràng, th ường một l ẽ đơn gi ản r ằng, nhi ều khi chính đạ o lu ật dựa vào g ươ ng sáng đạo đứ c c ủa nh ững nhà không h ợp v ới pháp quy ền. Pháp quy ền/ Pháp Vua hi ền đứ c và tài gi ỏi. Vua c ũng là con tr ị là nói theo ngh ĩa c ủa ý ni ệm “Rule of Law” ng ười, mà con ng ười hi ền đứ c nêu g ươ ng sáng thì không ph ải lúc nào, th ời gian nào c ũng xu ất của Anh M ỹ, tức là cai tr ị theo quy đị nh c ủa hi ện. Trong l ịch s ử h ơn 5000 n ăm c ủa ng ười luật pháp (không theo quy định c ủa m ỗi Trung Qu ốc, Vua Nghiêu, Vua Thu ấn m ới ch ỉ ng ười), theo ngh ĩa c ủa thu ật ng ữ “Supremecy xu ất hi ện có m ột l ần trong truy ền thuy ết t ừ xa of Law” là th ượng tôn lu ật pháp (lu ật pháp là xưa c ủa huy ền tho ại, mà ch ưa bao gi ờ có trong trên h ết). Pháp quy ền/ Pháp tr ị l ấy ý ni ệm th ực t ế hi ện t ại c ủa n ền v ăn hóa Trung Hoa. “Etat de Droit” c ủa ng ười Pháp thì nh ấn m ạnh Vì v ậy Pháp quy ền, hay còn được g ọi là vào t ư t ưởng “Nhà n ước pháp quy ền” ngh ĩa là Pháp quy ền tr ước h ết ph ải lấy Pháp lu ật làm chính quy ền ph ải hình x ử theo nh ững tiêu nền t ảng luôn là mong ước th ực t ế hơn, thi ết chu ẩn c ủa lu ật pháp chứ không theo ý mu ốn th ực hơn, và c ần thi ết h ơn của nhân lo ại. Pháp của ng ười c ầm quy ền hay Đả ng c ầm quy ền. lu ật ở đây được đồ ng ý v ới Pháp lu ật đúng Câu ch ữ thì khác nhau vì, ti ếng khác nhau và chu ẩn theo nhi ều ng ữ ngh ĩa khác nhau nh ư văn hóa khác nhau, nh ưng gi ữa chúng v ẫn có công lý, bình đẳng, công b ằng, bác ái.. sự chung nhau. Đó là nguyên t ắc, tinh th ần Cũng nh ư nhà n ước s ự ra đờ i c ủa Pháp lu ật để pháp lu ật còn đứng cao h ơn c ả các quy đị nh ph ục v ụ con ng ười có suy ngh ĩ có lý trí, th ủa của Luật pháp. ban đầu c ủa s ự ra đờ i Pháp lu ật c ũng nh ư là Tính cách t ổng quát c ủa ý ni ệm Pháp Nhà n ước đề u ph ải là đại di ện cho cái đúng, quy ền th ường đưa đến s ự tùy ti ện gi ải thích cái đạo đứ c, cái chung mà m ọi con ng ười đề u của Nhà c ầm quy ền m ỗi n ước, nên ta c ần nêu hướng đế n. nên nh ững y ếu t ố đích th ực c ủa ý ni ệm này để Vì v ậy, Nhà n ước pháp quy ền tr ước h ết tuân th ấy l ợi ích c ủa nó c ũng nh ư vì sao l ại không th ủ pháp lu ật của m ọi ch ủ th ể, trong đó có c ả th ể d ễ dàng l ạm d ụng m ột ý ni ệm cao quý của nh ững ng ười n ắm trong tay quy ền l ực Nhà n ước. Pháp quy ền đã được hun đúc t ừ hàng tr ăm n ăm Tuân th ủ Pháp lu ật t ức là tuân th ủ cái đúng, cái nay. . Không ph ải c ứ làm ra các Đạo lu ật r ồi áp công b ằng, cái bác ái, mà m ọi ng ười đề u ph ải dụng là có Pháp quy ền, vì khi chính xác các ch ấp nh ận. Đạo lu ật không h ợp Hi ến, h ợp pháp, trái v ới lu ật t ự nhiên (natural law) thì ngay chính Lu ật pháp t ự nó đã không t ạo ra Pháp quy ền theo 2. Nhà n ước pháp quy ền không ch ỉ là tuân th ủ Pháp lu ật, mà còn ph ải là th ượng tôn đúng tinh th ần c ủa Pháp quy ền.. Pháp lu ật - tinh th ần Pháp lu ật Sự không tuân th ủ công lý c ủa tinh th ần Pháp lu ật c ũng nh ư Lu ật c ủa t ự nhiên trong Nh ưng nhi ều khi vi ệc tuân th ủ Pháp lu ật một xã h ội không Pháp quy ền đã được James th ực đị nh m ột cách nghiêm túc, c ũng không Otis ơ lu ật s ư bang Massachusetts th ế k ỷ 18 đã th ể hi ện đúng các yêu c ầu của nhà n ước Pháp cảnh báo nh ư sau: 56 N.Đ. Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 54-61 “Lu ật t ự nhiên không ph ải do con ng ười Điểm th ứ nh ất và th ứ hai không c ần ph ải tạo ra, mà con ng ười c ũng không có quy ền s ửa bàn nhi ều, vì đã có quá nhi ều bài vi ết. Nh ưng đỏi lu ật đó. Con ng ười ch ỉ có th ể tuân theo và điểm th ứ ba và th ứ t ư liên quan đặc bi ệt đế n thi hành lu ật đó ho ặc ch ống l ại và vi ph ạm lu ật l ệ v ề th ủ t ục (procedural laws) nh ư th ủ t ục lu ật. Nh ưng không bao gi ờ hành động ch ống giam gi ữ tr ước khi ra tòa, v ới m ục tiêu b ảo v ệ lại ho ặc vi phạm nh ư v ậy l ại không b ị tr ừng quy ền con ng ười tr ước m ọi hành vi quy ền l ực ph ạt; ngay c ả trong cu ộc đờ i này, s ự tr ừng nhà n ước (Nh ững điểm r ất ít khi ho ặc h ầu nh ư ph ạt có th ể d ưới hình th ức khi ến cho con không được bàn đén trong các sách báo ở Vi ệt ng ười tr ở nên sa đọa, hay c ảm th ấy mình, vì s ự Nam). M ột quy ết đị nh c ủa c ơ quan công điên r ồ và độc ác c ủa mình. Đã b ị đào th ải ra quy ền, m ột hành vi chính ph ủ, dù c ăn c ứ vào một đạ o lu ật c ũng có th ể không chính đáng - kh ỏi t ập th ể c ủa nh ững ng ười t ốt và đạo đứ c một yêu c ầu c ủa các hành vi chính quy ền trong (và bị đẩ y) xu ống hang thú v ật, hay là t ừ nhà n ước pháp quy ền, nếu chính đạ o lu ật cươ ng v ị là ng ười b ạn, và có l ẽ là ng ười cha không chính đáng. của đấ t n ước đã bi ến thành loài hung b ạo nh ư sư t ử, hùm beo” [2]. Khái ni ệm “due process of law” (ph ổ bi ến trong lu ật pháp ở các nền kinh t ế th ị tr ường) có th ể được dịch là “quá trình h ợp pháp” để nói 3. Nhà n ước pháp quy ền không ch ỉ tuân th ủ lên m ột ý ngh ĩ r ằng m ột đạ o lu ật hay m ột quy Pháp lu ật, mà còn là quy trình T ố tụng chu ẩn, tắc l ập quy, hay m ột hành vi c ủa c ơ quan công hợp lý, h ợp pháp c ủa các c ơ quan n ước quy ền có chính đáng hay không, thì ph ải xét qua m ột quá trình g ồm hai ph ần: m ột ph ần là Không ph ải c ứ làm ra các Đạo lu ật r ồi áp tính hợp lý hay chính đáng v ề n ội dung, và dụng là có Pháp quy ền, vì khi các Đạo lu ật ph ần th ứ hai là tính chính đáng c ủa quy ền l ực không h ợp hi ến, h ợp pháp, trái v ới Lu ật t ự nhà n ước về mặt th ủ t ục. nhiên (natural law) thì ngay chính Lu ật pháp Ở h ệ th ống lu ật pháp Hoa K ỳ, Anh Qu ốc tự nó đã không t ạo ra tinh th ần Pháp quy ền. và các n ền kinh t ế th ị tr ường khác, c ăn b ản c ủa Tinh th ần đó có nh ư ngày nay ph ải tr ải qua ý ni ệm quá trình h ợp pháp v ề th ủ t ục là m ọi nhi ều th ế k ỷ, t ừ nh ững t ư t ưởng c ủa Aristote của n ền tri ết h ọc c ổ đạ i Hy l ạp cho t ới ngày quy ết đị nh hay hành vi xâm ph ạm đế n “quy ền nay v ới v ăn b ản Tuyên ngôn nhân quy ền c ủa tự do" cần có m ột th ủ t ục thông báo rõ ràng, Liên h ợp qu ốc và các Công ước v ề quy ền con công khai, m ới được coi là chính đáng, phù ng ười kèm theo c ủa Liên H ợp qu ốc. T ất c ả đề u hợp v ới quá trình h ợp pháp v ề th ủ t ục. Tu nh ằm vào th ể hi ện các yếu tố:1) Lu ật pháp là chính án Th ứ N ăm trong b ản Hi ến pháp Hoa tối th ượng đối v ới nhà c ầm quy ền c ũng như Kỳ quy đị nh: “Không m ột cá nhân nào b ị t ước với dân chúng; 2) S ự độ c l ập c ủa ngành t ư mạng s ống, t ự do, tài s ản mà không theo đúng pháp trong s ự phân quy ền (hành pháp, l ập quy trình th ủ t ục t ố t ụng.” Cùng m ột n ội dung pháp và t ư pháp độc l ập đố i v ới nhau); 3) S ự nh ư v ậy, Tu chính án Th ứ M ười b ốn còn làm thi hành lu ật pháp ph ải minh b ạch trong th ủ rõ h ơn trách nhi ệm c ủa chính quy ền khi hành tục; và 4) Nhu c ầu b ảo v ệ quy ền con ng ười động: “Không m ột chính quy ền nào được t ước được đề cao, lu ật pháp ph ải phù h ợp v ới tiêu mạng s ống, t ự do, hay tài s ản c ủa ng ười dân chu ẩn qu ốc t ế v ề quy ền con ng ười. mà không theo đúng th ủ t ục t ố t ụng.” Th ủ t ục N.Đ. Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 54-61 57 tố t ụng theo quy đị nh c ủa pháp lu ật còn ph ải các c ơ quan hành chính M ỹ, t ừ khi ra đờ i U ỷ tuân theo m ột nguyên t ắc l ớn h ơn. Đó là công ban Th ươ ng m ại gi ữa các bang t ới nay, ph ần lý theo th ủ t ục. Có hai lo ại công lý: công lý lớn các quy trình hành chính c ủa M ỹ đã được theo b ản th ể (n ội dung) và công lý theo th ủ t ục. định hình theo khuôn m ẫu c ủa ngành t ư pháp. Nếu công lý theo b ản th ể (n ội dung) ch ỉ k ết Tuy nhiên c ần l ưu ý r ằng vi ệc áp d ụng các qu ả đáp s ố ph ần cu ối cùng mà m ọi ng ười đòi h ỏi c ủa quy trình t ố t ụng đúng trong các mong mu ốn, thì công lý theo th ủ t ục không tr ường h ợp c ụ th ể ph ụ thu ộc vào t ừng ch ức quan tâm đến k ết qu ả, mà ch ỉ quan tâm đế n năng c ủa c ơ quan hành chính nh ất đị nh đang vấn đề ti ến trình. Thí d ụ, v ới m ột v ụ án có kẻ th ực thi. Ban hành quy ết đị nh c ủa c ơ quan gi ết ng ười, công lý theo n ội dung ch ỉ quan tâm hành chính là m ột ho ạt độ ng t ươ ng đươ ng, quy đòi h ỏi k ẻ sát nhân ph ải được tr ừng tr ị. Tuy trình ban hành m ột đạ o lu ật c ủa c ơ quan l ập nhiên, n ếu c ảnh sát dùng các bi ện pháp tra t ấn pháp. Theo đó các c ơ quan hành chính nêu ra khi ến k ẻ sát nhân ph ải nh ận t ội, và ch ỉ nh ờ vào nh ững tiêu chu ẩn s ẽ được áp d ụng trong t ươ ng lời khai c ủa k ẻ sát nhân mà c ảnh sát tìm ra lai và vi ệc tuân th ủ chung là b ắt bu ộc, gi ống được nh ững b ằng ch ứng gi ết ng ười, thì theo nh ư vi ệc tuân th ủ m ột Đạo lu ật. M ột điều quan công lý th ủ t ục, tòa án không th ể tuyên b ố k ẻ tr ọng không kém là không ch ỉ các công dân b ị sát nhân đó ph ạm t ội, vì qua trình tìm t ội ph ạm ràng bu ộc b ởi các quy đị nh c ủa c ơ quan hành đã vi ph ạm quy ền c ăn b ản c ủa ng ười đang b ị chính, mà chính b ản thân các c ơ quan hành tình nghi ph ạm t ội. chính c ũng ph ải tuân th ủ chúng. Theo quan điểm chung, các c ơ quan tham gia vào vi ệc ban Đó là trong l ĩnh v ực T ư pháp hình s ự, h ệ hành các quy ết định c ũng ph ụ thu ộc vào th ủ th ống pháp lu ật c ủa M ỹ h ơn b ất k ỳ m ột h ệ tục quy đị nh trong Hi ến pháp và trong các đạo th ống nào khác luôn luôn nh ấn m ạnh đế n tính lu ật khác, v ới m ức độ gi ống nh ư c ơ quan l ập th ủ t ục hành chính, c ơ quan tr ọng y ếu c ủa nhà pháp ban hành m ột đạ o lu ật. nước th ường xuyên liên quan tr ực ti ếp đế n Yêu c ầu v ề quy trình t ố t ụng đúng được quy ền và l ợi ích c ủa ng ười dân. Điểm kh ởi đầ u di ễn gi ải là đòi h ỏi m ột phiên điều tr ần tranh cho s ự nh ấn m ạnh này là yêu c ầu c ủa Hi ến bi ện chính th ức - được gọi là điều tr ần v ề b ằng pháp v ề quy trình t ố t ụng đúng. “Khi chúng ta ch ứng - tr ước khi đưa ra các quy ết đị nh hành nói v ề vi ệc l ắng nghe phía bên kia (audi chính có tác động b ất l ợi t ới các cá nhân. alteram partem) là chúng ta đã đề c ập đế n nh ận Chính vì vậy, mà quy trình hành chính c ủa M ỹ th ức c ơ b ản đã ăn sâu bám r ễ trong v ăn hoá được đị nh hình ch ủ y ếu theo mô th ức c ủa pháp lý Anh - Mỹ” [3], nh ững nh ận th ức này ngành Tư pháp. Điều này có ngh ĩa là tr ước khi gi ờ đây đã thành m ệnh l ệnh b ắt bu ộc, được đư a ra các quy ết đị nh hành chính có ảnh h ưởng phát bi ểu d ưới hình th ức c ủa quy trình t ố t ụng bất l ợi đế n cá nhân, thì cá nhân đó được quy ền đúng . Được xây d ựng trên n ền t ảng c ủa quy có m ột phiên điều tr ần v ề b ằng ch ứng, có trình t ố t ụng đúng lu ật pháp M ỹ đã t ạo ra m ột ngh ĩa là m ột phiên điều tr ần g ần gi ống nh ư kh ối v ững ch ắc các th ủ t ục chính th ức b ắt bu ộc một phiên xét x ử c ủa toà án. Nh ững cá nhân đó đối v ới các c ơ quan thi hành các công vi ệc c ủa có nh ững quy ền nh ư sau: nhà n ước liên quan đến quy ền và l ợi ích c ủa - Được thông báo g ồm cả danh sách c ụ th ể ư ng ười dân. K ết qu ả là s ự “t pháp hoá” của các đối t ượng và v ấn đề liên quan đến v ụ vi ệc; 58 N.Đ. Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 54-61 - Trình bày các b ằng ch ứng c ả l ời khai, tài được tr ước kia do l ợi d ụng m ột vài s ơ h ở li ệu và l ập lu ận; trong Lu ật thu ế. Các quy ết định này được coi - Bác b ỏ các b ằng ch ứng c ủa đố i ph ươ ng, là có c ơ s ở h ợp lý c ủa chính quy ền. thông qua vi ệc th ẩm tra chéo và các bi ện pháp Nhu c ầu hay l ợi ích quan tr ọng: Nhu c ầu thích h ợp khác; này áp d ụng đố i v ới nh ững lu ật l ệ liên quan đến s ự phân bi ệt nam n ữ. V ới nhu c ầu này - Xuất hi ện cùng v ới Luật sư; chính quy ền ch ỉ c ần ch ứng t ỏ quy ết đị nh c ủa - Phán quy ết đưa ra d ựa trên các b ằng Nhà n ước được ban hành vì liên quan đến m ột ch ứng được ghi vào h ồ s ơ c ủa phiên điều tr ần; “l ợi ích quan tr ọng”. Ví dụ, Luật ngh ĩa v ụ - Có đầy đủ h ồ s ơ của phiên điều tr ần, bao quân s ự ch ỉ áp d ụng đố i v ới nam thanh niên, gồm b ản t ốc ký l ời khai và các ký l ẽ nêu ra tức là có kỳ thị và n ằm trong tình tr ạng vi cùng các b ằng ch ứng và tài li ệu các gi ấy t ờ ph ạm quy ền bình đẳng v ề gi ới, được coi là h ợp khác được đệ trình trong quá trình xét x ử và; lý và công b ằng, vì c ăn cứ vào m ột nhu c ầu quan tr ọng: Bảo v ệ n ữ thanh niên không ph ải - Được c ơ quan gi ải thích c ơ s ở đưa ra ra tr ận. H ọ thu ộc phái y ếu nh ưng hoàn toàn quy ết đị nh c ủa nó - một bi ện pháp quan tr ọng ng ược l ại v ới quy ết đị nh nêu trên, quy ết đị nh để b ảo đả m r ằng c ơ quan tuân th ủ lu ật pháp, tr ường h ộ sinh được Chính ph ủ tr ợ c ấp ch ỉ thu trong ph ạm vi quy ền t ự quy ết r ộng rãi d ựa trên nhận h ọc viên nữ là trái lu ật, vì s ự phân bi ệt sự vi ệc, chính sách, và th ậm chí c ả trên các này không phù h ợp v ới “due process of law”. vấn đề pháp lý. Với cùng m ột l ập lu ận này, quy định c ủa các Ngoài vi ệc hi ểu là m ột quy trình chu ẩn, tr ường quân sự ch ỉ nh ận h ọc viên nam gi ới là thu ật ng ữ “due process” ở M ỹ qu ốc còn được trái lu ật. hi ểu nh ư là m ột s ự hợp lý để xét m ột Đạo lu ật Nhu c ầu ích l ợi b ức thi ết c ủa nhà n ước: hay m ột hành vi c ủa chính quy ền. Sự vi ph ạm Đây là nhu c ầu r ất khó kh ăn để phán xét m ột vì nhu c ầu chính đáng được chia làm ba lo ại: Đạo lu ật hay quy ết đị nh được coi là chính - Nhu c ầu chính đáng vì h ợp lý đáng của chính quy ền - yêu c ầu này được áp dụng khi m ột Đạo lu ật hay quy ết đị nh có liên - Nhu c ầu chính đáng vì đó là nhu c ầu quan đến các quy ền c ăn b ản của ng ười dân, quan tr ọng nh ư quy ền t ự do k ết hôn, t ự do ngôn lu ận, t ự - Nhu c ầu chính đáng vì b ức thi ết. do l ập chính Đảng và các quy ền t ự do c ăn b ản Nhu c ầu chính đáng vì h ợp lý: Đây là khác. Khái ni ệm quy ền “t ự do” theo lu ật pháp tiêu chu ẩn t ối thi ểu d ễ nh ất cho chính quy ền. của các n ước phát tri ển ph ươ ng Tây theo ch ế Chính quy ền ch ỉ c ần ch ứng minh r ằng Đạ o độ dân ch ủ t ự do, nh ất là lu ật pháp c ủa M ỹ là lu ật hay quy ết đị nh hành chính là h ợp lý (vì rất r ộng, không ph ải ch ỉ là sinh s ống t ự do căn c ứ vào m ột nhu cầu hay quy ền l ợi h ợp lý “không s ợ bị b ắt b ớ trái phép nh ư ngh ĩa thông của chính quy ền) m ặc dù hành vi đó có th ể th ường mà bao g ồm quy ền t ự do k ết ước, vi ph ạm nguyên t ắc “quá trình h ợp pháp” v ề quy ền theo đuổi ngh ề nghi ệp trong đờ i s ống, nội dung, và có th ể làm thi ệt h ại quy ền l ợi quy ền thu n ạp ki ến th ức nh ư đi h ọc, quy ền k ết một s ố ng ười. Tiêu chu ẩn r ộng rãi này ch ỉ áp hôn, t ạo l ập gia đình và nuôi n ấng con cái, dụng cho nh ững đạ o lu ật hay hành vi hành quy ền th ờ ph ụng th ượng đế , và nói chung đó là chính có tính cách kinh t ế. Thí d ụ quy đị nh quy ền h ưởng d ụng nh ững th ứ x ưa nay v ẫn thu h ồi s ố ti ền thu ế mà ng ười ch ịu thu ế tránh được công nh ận là thi ết y ếu do s ự m ưu c ầu N.Đ. Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 54-61 59 hạnh phúc c ủa con ng ười tự do" [4]. M ưu c ầu quy ền t ự do c ủa ng ười dân, thì Tư pháp - Tòa hạnh phúc c ủa con ng ười là lý do bảo v ệ các án gi ải quy ết v ụ vi ệc ph ải tính đế n mọi khía quy ền t ự do - mục đích m ưu c ầu h ạnh phúc cạnh của Quy ền. Quy ền t ự do ngôn lu ận g ồm được dùng trong tuyên ngôn độc l ập c ủa Hoa không nh ững quy ền bi ểu hi ện mà c ả quy ền Kỳ. Bên c ạnh s ự gi ải thích trong các b ản án v ề không bi ểu hi ện. Nhu c ầu b ức thi ết th ường khái ni ệm quy ền t ự do trong thí d ụ trên, quy ền được phía chính quy ền suy r ộng và nại ra để tự do c ăn b ản th ường được minh th ị công nh ận bi ện minh cho các đạ o lu ật, hay quy ết định c ủa trong hi ến pháp c ủa nhi ều n ước theo kinh t ế th ị mình. Trong khi đó các c ơ quan Tư pháp xem tr ường. Đó là quy ền t ự do ngôn lu ận, t ự do h ội xét v ụ vi ệc liên quan đến quy ền c ủa ng ười dân họp và l ập chính đả ng, t ự do tôn giáo. ph ải có trách nhi ệm c ẩn tr ọng v ới xu h ướng Khi xét x ử các Đạo lu ật hay hành vi c ủa thu h ẹp ph ạm vi các quy ền ng ười dân c ủa chính quy ền liên quan đến vi ệc gi ới hạn các chính quy ền. Nhu c ầu hay quy ền l ợi b ức xúc quy ền t ự do c ăn b ản nói trên thì Tòa án t ối cao của chính quy ền c ần ph ải ch ứng minh c ụ th ể Hoa K ỳ, c ũng nh ư các tòa án khác r ất th ường tr ực ti ếp và rõ ràng. hay m ở r ộng ph ạm vi các bi ểu hi ện c ủa quy ền, Chính nh ờ có nh ững tiêu chí ph ức t ạp nh ư ngh ĩa là th ường d ễ bác b ỏ th ỉnh c ầu c ủa chính phân tích ở ph ần trên, mà tòa án có c ăn cứ để quy ền để b ảo v ệ quy ền t ự do c ủa ng ười dân, phán quy ết tính chính đáng hành vi c ủa chính nếu chính quy ền không nêu đủ lý do r ằng hành quy ền trong ý ni ệm chung “quá trình h ợp vi c ủa chính quy ền là do nhu c ầu b ức thi ết. pháp” (due process) c ủa các đạo lu ật hay hành Thí d ụ, Tòa án t ối cao Hoa K ỳ đã phán quy ết vi c ủa nhà n ước b ị ch ỉ trích là xâm ph ạm các các ti ểu bang không được quy đị nh b ắt bu ộc quy ền t ự do c ăn b ản c ủa công dân. tr ẻ em ph ải chào c ờ hay phát bi ểu, nh ư suy tôn, ớ ữ ế ố ạ ệ hô to, đồng thanh, v.v... l ời trung thành v ới lá V i nh ng y u t nêu trên, bên c nh vi c tuân th ủ nghiêm ch ỉnh các Đạo lu ật, là vi ệc cờ Hoa K ỳ. Đây là phán quy ết có ý ngh ĩa b ảo gạt đi nh ững ph ần không đúng tinh th ần Pháp vệ quy ền t ự do ngôn lu ận, quy ền phát bi ểu ý lu ật và đồng th ời l ấp đi nh ững ch ỗ tr ống v ắng ki ến b ằng l ời nói hay hành động, quy ền này theo tinh th ần “due process”, luôn luôn t ạo ra bao g ồm quy ền phát bi ểu ho ặc quy ền không một h ệ th ống pháp lu ật được thi hành th ống phát bi ểu (không chào cờ). Trong phán quy ết ấ ọ ủ ể ộ đ ả này, chính quy ền ti ểu bang đã không ch ứng t ỏ nh t, m i ch th trong xã h i trong ó có c ng ười c ầm quy ền c ũng ph ải tuân th ủ. Đó là được, vì sao m ột học sinh không chào c ờ của ướ ề ủ ọ Hoa k ỳ thì sẽ vi ph ạm “quy ền l ợi bức xúc” c ủa Nhà n c pháp quy n c a h . cộng đồ ng mà chính quy ền là đại di ện [5]. Ở một xã h ội khác tr ọng l ễ nghi, bi ểu t ượng h ơn 4. Vi ệc xây d ựng tinh th ần Pháp lu ật và quy và ngay ở Hoa K ỳ ở m ột th ời điểm khác, hành trình chu ẩn (“due process) ở Vi ệt Nam vi b ắt bu ộc chào c ờ tr ước khi vào l ớp có th ể được coi là quy định “h ợp pháp v ề n ội dung" Kể t ừ khi có công cu ộc đổ i m ới và xây (substantive due process). Án l ệ nêu trên dựng m ột n ền kinh t ế th ị tr ường, Vi ệt Nam đã không nh ằm khuy ến khích nên theo phong cố g ắng r ất nhi ều trong vi ệc xây d ựng m ột h ệ cách, t ư t ưởng t ự do nh ư ở Hoa K ỳ v ề vi ệc th ống Pháp lu ật. Theo nh ận đị nh c ủa không ít này, mà nh ằm đưa ra m ột thí d ụ, một khi quy ết ng ười; Ở Vi ệt Nam có h ệ th ống Pháp lu ật, định c ủa chính quy ền có kh ả n ăng vi ph ạm nh ưng nhi ều khi ng ười ta không tuân theo lu ật, tạo thành 2 h ệ th ống lu ật pháp (dual legal 60 N.Đ. Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 54-61 system), một h ệ th ống chính th ức g ồm nh ững đầu t ừ vi ệc s ửa đổi Hi ến pháp 1992 n ăm 2001, văn b ản và một h ệ th ống không chính th ức khi Điều 2 c ủa Hi ến pháp này quy định: “Nhà hình thành b ằng sự th ực thi lu ật l ệ trong th ực nước Vi ệt Nam là Nhà n ước pháp quy ền xã h ội tế - "lu ật l ệ th ực t ế” (real laws) nh ư cách nói ch ủ ngh ĩa” , thì thu ật ng ữ “tinh th ần pháp của m ột s ố nhà nghiên c ứu. Lo ại h ệ th ống lu ật lu ật” và nh ất là “ due process ” ch ưa bao gi ờ không chính th ức này không ph ải ch ỉ ở Vi ệt được nh ắc đế n cho dù ch ỉ là m ột l ần trong các Nam, mà có ở nhi ều n ước châu Á khác, ch ỉ ti ểu lu ận khoa h ọc hay m ột l ời phát bi ểu ở các khác nhau ở m ức độ ph ổ bi ến. Ở Vi ệt Nam Hội ngh ị khoa h ọc c ủa các nhà khoa h ọc pháp mức độ này r ất cao, th ường ít ai tin t ưởng hoàn lý Vi ệt Nam. toàn vào h ệ th ống chính th ức, khi có vi ệc v ẫn Trong quá trình rà soát các Đạo lu ật hay cần tìm hi ểu h ệ th ống không chính th ức để “b ổ trong h ệ th ống Pháp lu ật, cùng các hành vi sung” t ạo nên hi ệu qu ả thành công. Hai hệ công quy ền, c ơ quan nhà n ước c ũng c ần th ống này th ường đi song hành v ới nhau khi áp dụng tùy ở ng ười thi hành và tùy hoàn c ảnh c ụ nghiên c ứu các ch ỉ tiêu tinh th ần pháp lu ật và th ể c ủa t ừng v ụ vi ệc. khái ni ệm “ due process of law" cần tham kh ảo Bên c ạnh vi ệc không ch ấp hành đúng các và áp d ụng khai để có th ể x ử lý m ột cách nh ất quy định c ủa Pháp lu ật thành v ăn, là vi ệc quán và h ữu hi ệu. Có nh ư v ậy thì m ới có c ơ không ch ấp hành đúng tinh th ần pháp lu ật và hội xóa b ỏ đi s ự hình thành hai h ệ th ống Pháp tính chính đáng theo nguyên t ắc “due process” lu ật ở Vi ệt Nam và s ẽ có c ơ h ội cho vi ệc hình của Nhà n ước pháp quy ền. Chính vì l ẽ đó nên thành Nhà n ước pháp quy ền ở Vi ệt Nam. khi có hi ện t ượng vi ph ạm đế n quy ền và l ợi ích chính đáng c ủa ng ười dân x ảy ra, các quan ch ức đề u có th ể vi ện d ẫn r ằng h ọ làm đúng Tài li ệu tham kh ảo lu ật và đúng quy trình, để tr ốn tránh trách nhi ệm c ủa mình. Và cách hi ểu này được gi ải [1] Hoàng Th ị Kim Qu ế, Nh ận di ện nhà n ước pháp thích là h ọ đã làm đúng theo quy định c ủa quy ền, tháng 8 n ăm 2004, T ạp chí C ộng s ản, Báo pháp lu ật. Đại bi ểu Qu ốc h ội Nguy ễn S ỹ điện t ử C ộng s ản Vi ệt Nam. Cươ ng đã ph ải th ốt lên r ằng: “Th ật l ạ lùng là [2] James Otis ( 1725 -1783). cái gì c ũng đúng quy trình! Tiêm ch ết ng ười [3] In re Andrea B., 405 NY. S. ed. 977 t ại 981 rồi v ẫn kh ẳng đị nh là... đúng quy trình, b ỏ tù (Fam. Ct.1978 ). oan đến c ả 10 n ăm vẫn... đúng quy trình, b ỏ l ọt [4] Vụ Mayer ch ống ti ểu bang Nebraska - 1923. 230 kg ma túy qua c ửa kh ẩu v ẫn... đúng quy [5] Vụ c ơ quan giáo d ục Virginia ki ện Bametle, trình. Tôi cho r ằng đấ y ch ỉ là s ự bi ện h ộ và r ũ 1943. bỏ trách nhi ệm m ột cách vô c ảm [6]. [6] Nguy ễn S ĩ C ươ ng, Th ật l ạ lùng cái gì c ũng đứ ng quy trình, Vn Economy 21 tháng 1 n ăm 2014. Trong quá trình xây d ựng Nhà n ước pháp [7] Tu ệ Hoan: Thanh niên ONLINE 10.12.2013. quy ền ở Vi ệt Nam, danh chính ngôn thu ận b ắt N.Đ. Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 54-61 61 Is the Rule-of-law State the Spirit of Law or in Conformity with the Process of Proceedings? Nguy ễn Đă ng Dung VNU School of Law, 144 Xuân Th ủy, C ầu Gi ấy, Hanoi, Vietnam Abstract: The rule-of-law State is not simply the compliance of statuory law, but the compliance of the spirit of law and the standard process of proceedings.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnha_nuoc_phap_quyen_la_tinh_than_phap_luat_hay_la_dung_quy_t.pdf
Tài liệu liên quan