Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Câu vàng cá ngừ đại dương

- Chương trình mô đun Bảo quản cá áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun Bảo quản cá có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong Chương trình dạy nghề sơ cấp Câu vàng cá ngừ đại dương cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng . - Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ

doc85 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Câu vàng cá ngừ đại dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tin về nghề câu cá ngừ đại dương trong nước (các địa phương có nghề câu cá ngừ đại dương phát triển như: Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Định, Tp HCM) và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài. Cần liên hệ thực tế ở từng địa phương (nơi mở lớp) để cách dùng từ gần gũi với người học. Ví dụ: dây chính ở một số địa phương gọi là dây "triên", dây nhành gọi là dây "thẻo". - Phần thực hành: Chủ yếu là giáo viên làm mẫu, học viên làm theo ít nhất 3 lần để cuối cùng học viên có thể làm theo đúng mà không cần sự hướng dẫn. Để đánh giá kết quả thực hành, giáo viên cần thiết kế phiếu đánh giá, trong đó bao gồm các nội dung: quy trình, yêu cầu kỹ thuật, đánh giá thực hiện về: thời gian, kỹ thuật, an toàn, .... Cần chú ý là giáo viên "nói được thì phải làm được", nếu không thì không tạo được niềm tin cho người học, do đó nếu cần thì mời chuyên gia thực hành đến hướng dẫn cho học viên. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Kiến thức: Kỹ thuật thả vàng câu cá ngử đại dương - Kỹ năng: Làm được các công việc thả câu theo hướng dẫn của thuyền trưởng; 4. Tài liệu cần tham khảo: - Vụ nghề cá (Bộ Thủy sản): Một số nghề câu ở Biển Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,1999. - Tổng công ty hải sản Biển Đông: Khai thác và xử lý, bảo quản cá ngừ đại dương. Tài liêu lưu hành nội bộ, Tp HCM,2003. - Hội nghề cá Việt Nam: Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007. - Steve Beverly, Lindsay Chapman and William Sokimi, Horizontal Longline Fishing, Multipress, Noumea, New Caledonia, 2006. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thu câu Mã số mô đun: MĐ04 Nghề: Câu vàng cá ngừ đại dương CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN THU CÂU Mã số mô đun: MĐ 04 Thời gian mô đun: 76 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 46 giờ; kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun Thu câu là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Câu vàng cá ngừ đại dương; được giảng dạy sau các mô đun Thi công vàng câu, Chuẩn bị chuyến biển, Thả câu và dạy trước các mô đun Xử lý và bảo quản cá. Mô đun Thu câu cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun Thu câu là một mô đun quan trọng của chương trình. Nội dung mô đun đề cập đến các kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết của người học khi thực hiện công việc thu vàng câu cá ngừ đại dương. Mô đun này có thể thực hiện tại cơ sở đào tạo hoặc tại lớp học; thời gian thích hợp để tiến hành giảng dạy là thời gian nghỉ giữa hai chuyến biến. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Kiến thức: + Hiểu được kết cấu của vàng câu, Kỹ thuật câu cá ngừ đại dương; + Mô tả được chức năng các bộ phận của máy thu dây câu chính và máy thu dây nhánh; + Hiểu được các bước công việc thu dây chính, dây nhánh, thu cá; + Biết xử lý những hư hỏng của dây chính, dây nhánh , phao và sự cố khi thu câu - Kỹ năng: +Vận hành được các máy thu dây câu; +Thực hiện thu và xếp đặt dây chính, dây nhánh, phao, bắt cá lên boong đúng kỹ thuật; +Xử lý được những hư hỏng của dây chính, dây nhánh , phao và sự cố khi thu câu. - Thái độ: + Tuân thủ các quy định trên tàu và mệnh lệnh của thuyền trưởng; + Tuân thủ các yêu cầu về an toàn trên tàu, rèn luyện tính cẩn thận và nhanh nhẹn trong công việc. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (Giờ chuẩn) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài mở đầu 2 2 2 Thu dây chính 10 2 7 1 3 Xử lý dây chính sau khi thu 10 1 9 4 Thu dây nhánh câu 10 2 7 1 5 Thu dây phao, thu phao 10 2 7 1 6 Xử lý phao, dây phao 10 1 8 1 7 Bắt cá lên boong 10 1 9 8 Xử lý sự cố khi thu câu 10 1 8 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 76 12 55 9 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành Nội dung chi tiết: Bài mở đầu Thời gian: 2 giờ Mục tiêu: - Hiều biết cơ bản về kỹ thuật câu cá ngừ, kết cấu vàng câu trên tàu câu thủ công và tàu câu công nghiệp Vận dụng các kiến thức để học tập tốt các bài học trong mô đun thu câu Học viên rèn luyện ý thức tự học, chấp hành nội quy lớp học Nội dung của bài: 1. Nghề câu vàng cá ngừ đại dương ở Việt Nam 2. Kết cấu vàng câu 3. Kỹ thuật câu vàng cá ngừ đại dương 3.1. Công tác chuẩn bị 3.2. Thả câu 3.3. Ngâm câu 3.4. Thu câu 3.5. Xử lý và bảo quản cá Câu hỏi 1. Mô tả kết cấu vàng câu cá ngừ đại dương trên tàu thủ công? 2. Mô tả kết cấu vàng câu cá ngừ đại dương trên tàu công nghiệp? 3. Trình bày quy trình kỹ thuật câu vàng cá ngừ đại dương? Bài 1: Thu dây chính Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được chức năng của các máy thu dây chính, mô tả các vị trí công việc thu câu trên tàu thủ công và trên tàu công nghiệp và các bước công việc xếp dây chính khi thu trên tàu thủ công - Thực hiện công việc vớt phao đầu vàng câu - Vận hành được máy thu dây câu, thu và xếp dây chính - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, ý thức tuân thủ các mệnh lệnh của thuyền trưởng Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị thu dây chính 1.1. Máy thu dây chính 1.2. Tời thu dây chính 1.3. Vớt phao đầu vàng câu 2. Thu dây chính trên tàu câu thủ công 2.1. Bố trí nhân lực 2.2. Trình tự công việc thu dây chính 3. Thu dây chính trên tàu câu công nghiệp 3.1. Bố trí nhân lực 3.2. Trình tự công việc thu dây chính trên tàu công nghiệp 4. Xếp dây chính khi thu 4.1. Xếp dây chính khi thu trên tàu thủ công 4.2. Xếp dây chính khi thu trên tàu công nghiệp Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1.1. Nêu chức năng của các máy thu dây chính? 1.2. Mô tả các vị trí công việc thu câu trên tàu thủ công? 1.3. Mô tả các vị trí công việc thu câu trên tàu công nghiệp? 1.4. Trình bày các bước công việc thu và xếp dây chính? 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 4.1.1: Vận hành máy thu dây chính 2.2. Bài thực hành số 4.1.2: Vớt dây câu chính, đưa dây chính vào máy thu Bài 2: Xử lý dây chính sau thu Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được những hư hỏng dây chính và biện pháp xử lý - Các bước công việc xử lý những hư hỏng dây chính - Xếp đặt và bảo quản dây chính trên tàu - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức tuân thủ các mệnh lệnh của thuyền trưởng Nội dung của bài: 1. Xử lý dây chính trên tàu câu thủ công 2. Xử lý dây chính trên tàu công nghiệp 3. Xếp đặt và bảo quản dây chính trên tàu Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1.1. Trình bày những hư hỏng dây chính và biện pháp xử lý? 1.2. Trình bày các công việc xếp đặt và bảo quản dây chính sau khi thu? 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 4.2.1: Xử lý dây chính 2.2. Bài thực hành số 4.2.2: Xếp đặt dây chính trên tàu Bài 3: Thu dây nhánh câu Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Mô tả được hoạt động của máy thu dây nhánh - Thực hiện thu và xếp dây nhánh câu trên tàu câu thủ công và tàu câu công nghiệp - Trình bày được một số hư hỏng của dây nhánh câu và biện pháp xử lý Xử lý được các hư hỏng của dây nhánh câu Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận trong công việc Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị thu dây nhánh câu 1.1. Máy thu dây nhánh câu 1.2. Các bước thực hiện công việc thu dây nhánh 2. Thu dây nhánh câu trên tàu thủ công 3. Thu dây nhánh câu trên tàu công nghiệp 4. Xử lý dây nhánh câu 4.1. Một số hư hỏng thường gặp: 4.2. Xử lý dây nhánh câu 5. Xếp đặt dây nhánh trên tàu 5.1. Xếp đặt dây nhánh trên tàu câu thủ công 5.2. Xếp đặt dây nhánh trên tàu câu công nghiệp Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1.1. Mô tả hoạt động của máy thu dây nhánh? 1.2. Mô tả các bước công việc thu dây nhánh câu trên tàu thủ công và tàu công nghiệp? 3. Trình bày một số hư hỏng của dây nhánh câu và biện pháp xử lý? 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 4.3.1: Thu dây nhánh câu 2.2. Bài thực hành số 4.2.2: Xử lý và xếp đặt dây nhánh câu Bài 4: Thu dây phao, thu phao Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Mô tả được các bước công việc thu dây phao, thu phao trên tàu câu thủ công và công nghiệp - Biết các bước công việc xếp đặt phao trên tàu câu thủ công và công nghiệp - Thực hiện được công việc thu dây phao, thu phao trên tàu câu thủ công và công nghiệp Nội dung của bài: 1. Thu dây phao 2. Thu phao 2.1. Thu phao trên tàu thủ công 2.2. Thu phao trên tàu công nghiệp 3. Xếp đặt phao trên tàu Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1.1. Trình bày các bước công việc thu dây phao, thu phao trên tàu câu thủ công 1.2. Trình bày các bước công việc thu dây phao, thu phao trên tàu câu công nghiệp 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 4.4.1: Thu dây phao, thu phao 2.2. Bài thực hành số 4.4.2: Xếp đặt phao trên tàu Bài 5: Xử lý phao, dây phao Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Biết các bước công việc kiểm tra phao và dây phao - Trình bày được những hư hỏng của phao và dây phao và biện pháp xử lý - Hiểu được tác dụng của việc điều chỉnh phao và dây phao - Thực hiện được kiểm tra phao và dây phao - Xử lý những hư hỏng của phao và dây phao đạt yêu cầu kỹ thuật Nội dung của bài: 1. Kiểm tra phao, dây phao 2. Xử lý phao, dây phao 3. Điều chỉnh phao, dây phao Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1. 1. Trình bày các bước công việc kiểm tra phao và dây phao? 1. 2. Trình bày những hư hỏng của phao, dây phao và biện pháp xử lý? 1. 3. Trình bày tác dụng của điều chỉnh phao và dây phao? 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 4.5.1: Xử lý phao 2.2. Bài thực hành số 4.5.2: Xử lý dây phao Bài 6: Bắt cá lên boong Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Liệt kê được tên và công dụng của một số dung cụ bắt cá - Hiểu được các bước công việc thu dây nhánh câu có cá và bắt cá lên boong - Thực hiện được công việc chuyển dây nhánh câu có cá bắt cá lên boong và gỡ lưỡi câu đúng kỹ thuật. - Rèn luyện ý thức tuân thủ mệnh lệnh thuyền trưởng, tính cẩn thận trong công việc Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị dụng cụ bắt cá 2. Thu dây nhánh câu có cá 3. Bắt cá lên boong 4. Tháo lưỡi câu Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1. 1. Liệt kê tên và công dụng của một số dung cụ bắt cá? 1. 2. Trình bày nội dung công việc bắt cá lên tàu? 1. 3. Trình bày nội dung công việc gỡ lưỡi câu? 2. Bài thực hành: Bài thực hành số 4.6.1: Bắt cá lên boong Bài 7: Xử lý sự cố khi thu câu Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân và biện pháp xử lý sự cố dây nhánh khi thu câu - Trình bày được các sự cố và biện pháp xử lý dây chính bị vướng khi thu câu - Thực hiện được công việc xử lý sự cố dây nhánh, các tình huống dây chính vướng vào đáy tàu, bánh lái. - Xử lý khi cá còn quá mạnh - Có ý thức cẩn thận, tuân thủ các quy định trên tàu. Nội dung của bài: 1. Xử lý dây nhánh khi thu câu 2. Xử lý sự cố dây chính khi thu câu 2.1. Xử lý dây chính vướng vào lườn tàu 2.2. Dây chính bị đứt 3. Xử lý khi cá còn quá mạnh Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 1.1. Nêu nguyên nhân và biện pháp xử lý khi dây nhánh quấn quanh dây chính? 1.2. Trình bày các sự cố và biện pháp xử lý dây chính khi thu câu? 1.3. Trình bày biện pháp xử lý khi cá còn quá mạnh? 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 4.7.1: Xử lý sự cố khi thu câu 2.1. Bài thực hành số 4.7.2: Xử lý sự cố khi cá còn quá mạnh IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Thu câu trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Câu vàng cá ngừ đại dương. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: máy tính, máy chiếu; phim tài liệu về câu cá ngừ đại dương; băng đĩa, tranh ảnh về hoạt động của vàng câu. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - Phòng thực hành: 2 mét vuông/học viên - Dụng cụ, thiết bi, vật tư: như bảng dưới dây: Bảng 1: Bảng kê dụng cụ, trang thiết bị, vật tư thực hành mô đun Thu câu /lớp có 30 học viên TT Tên dụng cụ, trang thiết bị, vật tư Quy cách/Model Số lượng Ghi chú A. Dụng cụ, trang thiết bị: 1 Máy thu dây chính Thủy lực 02 cái 2 Máy thu dây nhánh Thủy lực 02 cái 3 Khấu vớt dây câu Thông dụng 02 cái 4 Dụng cụ bắt cá Thông dụng 05 bộ B. Vật tư: 1 Dây chính Cước f = 30 - 50 mm, L = 50 - 60 m 30 sợi 2 Dây nhánh Cước f = 1,8 - 20 mm, L = 30 - 40 m 30 sợi 3 Dây nối Thừng PA f = 3,0 - 3,5 mm, L = 1 m 30 sợi 4 Dây phao Thừng PA f = 3,0 - 3,5 mm, L = 30 - 40 m 30 sợi 5 Phao ganh Nhựa cứng, f = 165 - 360 mm 30 cái 6 Phao đèn 10 cái 7 Phao vô tuyến 01 cái 8 Cờ 30 cái 9 Khóa móc Size 3,5 x 125 mm 30 cái 10 Ma ní xoay Size 38,45,60 và 70g 30 cái 11 Lưỡi câu Size 3,6 - 4,0 inch 30 cái 12 Dây cáp đầu lưỡi Cáp mềm, f = 1,6 mm 30 sợi 13 Dây lót dây cáp 14 Lốc nối Lốc đơn, lốc đôi các cỡ 10 gói 15 Ống lót Các cỡ 10 gói 16 Lò xo lót Các cỡ 10 gói 17 Giá xếp khóa móc 30 cái 18 Dụng cụ sửa chũa khóa móc 10 cái 19 Giỏ đựng dây chính (trang) f = 1,0 - 1,2 m cao 0,8 m (bằng tre/nhựa) 02 cái 20 Giỏ đựng dây nhánh f = 0,6 - 0,7 m cao 0,6 m (bằng tre/nhựa) 02 cái 21 Vàng câu cá ngừ đại dương 1 Vàng câu thủ công 1 Vàng câu công nghiệp 02 bộ 4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá Thực hiện theo Quyết định 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH V/v ban hành Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề chính quy. Mô đun này tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, do đó khi đánh giá cần lưu ý: - Đánh giá kết quả học tập bao gồm đánh giá kiến thức và đánh giá kỹ năng nghể. Trong đó trọng tâm là đánh giá kỹ năng nghề thông qua hệ thống các bài thực hành trong từng bài học và bài thực hành khi kết thúc mô đun. - Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun. 2. Nội dung đánh giá: - Kiến thức: + Biết cấu tạo, chức năng hoạt động của máy tời, máy thu dây câu + Mô tả được cấu tạo, chức năng các bộ phận của vàng câu; + Biết cách thu dây chính, xử lý mồi, thu dây nhánh, thu phao và tháo các mối liên kết dây - Kỹ năng: + Vận hành được máy tời, máy thu dây câu + Xếp đặt dây chính, dây nhánh, phao và dây phao đúng kỹ thuật + Thực hiện được thu dây câu chính, dây nhánh và tháo liên kết phao, khóa kẹp… + Xử lý được các sự cố trong quá trình thu câu - Thái độ: + Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật theo hướng dẫn của thuyền trưởng; + Tuân thủ các yêu cầu về an toàn lao động. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Thu câu áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun Thu câu có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên) - Chương trình áp dụng cho cả nước, đặc biệt là vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông Nam bộ và miền Tây Nam bộ. - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu, đặc biệt là lao động biển đang chuyển đổi nghề khai thác từ các nghề như: lưới kéo, lưới vây, ... sang nghề câu vàng cá ngừ đại dương. - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác, tránh các nguy hiểm như: lưỡi câu móc vào người, đứt tay do sử dụng dao kéo.... 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Phần lý thuyết: Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề câu cá ngừ đại dương trong nước (các địa phương có nghề câu cá ngừ đại dương phát triển như: Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Định, Tp HCM) và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài. Cần liên hệ thực tế ở từng địa phương (nơi mở lớp) để cách dùng từ gần gũi với người học. Ví dụ: dây chính ở một số địa phương gọi là dây "triên", dây nhánh gọi là dây "thẻo". - Phần thực hành: Chủ yếu là giáo viên làm mẫu, học viên làm theo ít nhất 3 lần để cuối cùng học viên có thể làm theo đúng mà không cần sự hướng dẫn. Để đánh giá kết quả thực hành, giáo viên cần thiết kế phiếu đánh giá, trong đó bao gồm các nội dung: quy trình, yêu cầu kỹ thuật, đánh giá thực hiện về: thời gian, kỹ thuật, an toàn, .... Cần chú ý là giáo viên "nói được thì phải làm được", nếu không thì không tạo được niềm tin cho người học, do đó nếu cần thì mời chuyên gia thực hành đến hướng dẫn cho học viên. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Kiến thức: Kỹ thuật thu vàng câu cá ngừ đại dương - Kỹ năng: Thực hiện các công việc thu câu theo hướng dẫn của thuyền trưởng; 4. Tài liệu cần tham khảo: - Vụ nghề cá (Bộ Thủy sản): Một số nghề câu ở Biển Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,1999. - Tổng công ty hải sản Biển Đông: Khai thác và xử lý, bảo quản cá ngừ đại dương. Tài liêu lưu hành nội bộ, Tp HCM,2003. - Hội nghề cá Việt Nam: Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007. - Steve Beverly, Lindsay Chapman and William Sokimi, Horizontal Longline Fishing, Multipress, Noumea, New Caledonia, 2006. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Xử lý cá Mã số mô đun: MĐ 05 Nghề: Câu vàng cá ngừ đại dương CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: XỬ LÝ CÁ. Mã số mô đun: MĐ 05 Thời gian mô đun: 76 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 60 giờ; kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun 05: ”Xử lý cá” là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Câu vàng cá ngừ đại dương, được giảng dạy sau mô đun Thi công vàng câu, mô đun Chuẩn bị chuyến biển, mô đun Thả câu, mô đun Thu câu, trước mô đun Bảo quản cá, cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun Xử lý cá là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành có thể tổ chức tại cơ sở đào tạo nhưng nếu thực hành ngay trên tàu câu cá ngừ đại dương thì hiệu quả là cao nhất. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Kiến thức: + Liệt kê được các công việc trong nhiệm vụ xử lý cá. +Trình bày được quy trình chuẩn bị trước khi xử lý cá và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình giết cá và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình xả máu cá và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình lấy mang và nội tạng và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình làm sạch cá và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Kỷ năng: + Thực hiện được quy trình chuẩn bị trước khi xử lý cá đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện được quy trình giết cá đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện được quy trình xả máu cá đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện được quy trình lấy mang và nội tạng đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện được quy trình làm sạch cá đúng yêu cầu kỹ thuật. - Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu về xử lý cá trước khi bảo quản, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (Giờ chuẩn) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài mở đầu: 2 2 2 Chuẩn bị trước khi xử lý cá 14 2 11 1 3 Giết cá 14 2 11 1 4 Xả máu cá 14 2 11 1 5 Lấy mang và nội tạng 14 2 11 1 6 Làm sạch cá 14 2 11 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 76 12 55 9 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết: Bài mở đầu Thời gian: 02.giờ Mục tiêu: Trình bày được tầm quan trọng của việc xử lý cá và các phương pháp xử lý cá ngừ đại dương phổ biến hiện nay Nội dung của bài 1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cá 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá 3. Quy trình xử lý cá trước bảo quản Bài 1: Chuẩn bị trước khi xử lý cá Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình chuẩn bị trước khi xử lý cá. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình chuẩn bị trước khi xử lý cá đúng yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài 1. Chuẩn bị mặt bằng xử lý 1.1. Ý nghĩa của việc chuẩn bị mặt bằng xử lý 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Lưu ý khi thực hiện 2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ 2.1. Ý nghĩa của việc chuẩn bị thiết bị, dụng cụ 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Lưu ý khi thực hiện 3. Chuẩn bị nhân lực và phương án an toàn 3.1. Ý nghĩa của việc chuẩn bị nhân lực và phương án an toàn 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Lưu ý khi thực hiện Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 2. Các bài tập thực hành. Bài 2: Giết cá Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình giết cá. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình giết cá đúng yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài 1. Đập cho cá bị choáng 1.1. Ý nghĩa của việc đập cho cá bị choáng 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Lưu ý khi thực hiện 2. Đặt que thăm 2.1. Ý nghĩa của việc đặt que thăm 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Lưu ý khi thực hiện 3. Ấn que thăm 3.1. Ý nghĩa của việc ấn que thăm 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Lưu ý khi thực hiện 4. Dịch chuyển que thăm 4.1. Ý nghĩa của việc dịch chuyển que thăm 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Lưu ý khi thực hiện Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 3: Xả máu cá Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng: + Trình bày được quy trình xả máu cá. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình xả máu cá đúng yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Xác định vùng xử lý 1.1. Ý nghĩa của việc xác định vùng xử lý 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Lưu ý khi thực hiện 2. Cắt mạch máu 2.1. Ý nghĩa của việc cắt mạch máu 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Lưu ý khi thực hiện 3. Làm sạch máu cá 3.1. Ý nghĩa của việc làm sạch máu cá 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Lưu ý khi thực hiện Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 2. Các bài tập thực hành. Bài 4: Lấy mang và nội tạng Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình lấy mang và nội tạng. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình lấy mang và nội tạng đúng yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài 1. Cắt đoạn ruột gần hậu môn cá. 1.1. Ý nghĩa của việc cắt đoạn ruột gần hậu môn cá 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Lưu ý khi thực hiện 2. Cắt mở rộng nắp mang. 2.1. Ý nghĩa của việc cắt mở rộng nắp mang 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Lưu ý khi thực hiện 3. Cắt, tách phần trước mang với đầu cá. 3.1. Ý nghĩa của việc cắt, tách phần trước mang với đầu cá 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Lưu ý khi thực hiện 4. Cắt, tách phần sau mang với đầu cá. 4.1. Ý nghĩa của việc cắt, tách phần sau mang với đầu cá 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Lưu ý khi thực hiện 5. Cắt, tách phần trên mang với đầu cá. 5.1. Ý nghĩa của việc cắt, tách phần trên mang với đầu cá 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Lưu ý khi thực hiện 6. Móc mang và nội tạng ra ngoài 6.1. Ý nghĩa của việc móc mang và nội tạng ra ngoài 6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 6.3. Những yêu cầu khi thực hiện 6.4. Quy trình thực hiện 6.5. Lưu ý khi thực hiện Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 2. Các bài tập thực hành. Bài 5: Làm sạch cá Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình làm sạch cá. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình làm sạch cá đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Móc bỏ máu đông và nội tạng còn sót. 1.1. Ý nghĩa của việc móc bỏ máu đông và nội tạng còn sót 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Lưu ý khi thực hiện 2. Chà sạch nắp mang, khoang bụng. 2.1. Ý nghĩa của việc chà sạch nắp mang, khoang bụng 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Lưu ý khi thực hiện 3. Cắt bỏ phần da dư, mang, màng kết nối còn sót 3.1. Ý nghĩa của việc cắt bỏ phần da dư, mang, màng kết nối còn sót 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Lưu ý khi thực hiện 4. Dội nước lạnh làm sạch 4.1. Ý nghĩa của việc dội nước lạnh làm sạch 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Lưu ý khi thực hiện 5. Cắt bỏ vây và đuôi cá 5.1. Ý nghĩa của việc cắt bỏ vây và đuôi cá 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Lưu ý khi thực hiện Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 2. Các bài tập thực hành. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Xử lý cá trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Câu vàng cá ngừ đại dương. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: 01 Máy tính, 01 máy chiếu, 01 phim tài liệu, các slide hình ảnh. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện, nước. - Tàu câu cá ngừ đại dương. (thuê hoặc mượn của các cơ sở sản xuất nơi tổ chức lớp học). - Trang thiết bị, dụng cụ Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng Máy bơm áp lực, đường ống và vòi xịt 06 bộ Ổ cắm 06 bộ Xô 20lít 06 cái Khay nhựa 30x50cm 06 cái Móc cá cán ngắn 06 cái Chày vồ 06 cây Que thă m dùi nhọn 06 cây Công cụ Taniguchi 06 bộ Cưa tay 06 cái Dao lưỡi hẹp 06 cây Bàn chải cứng 06 cái Bàn chải có cán 06 cây Chỗi cứng 06 cây Đệm lót (tối thiểu 1x2m) 06 tấm Bao tay 30 đôi Trang phục bảo hộ lao động (quần, áo, giày) 30 bộ - Vật liệu tiêu hao (cho lớp 30 học viên) Vật liệu tiêu hao Số lượng Cá ngừ đại dương 90 con (30con/01 phương pháp giết cá) 4. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 30 áo phao nếu thực hành trên tàu hành trình, 01 chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn. V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Thực hiện theo Quyết định 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH V/v ban hành Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề chính quy. Mô đun này tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, do đó khi đánh giá cần lưu ý: - Đánh giá kết quả học tập bao gồm đánh giá kiến thức và kỹ năng nghề. Trong đó, trọng tâm là đánh giá kỹ năng nghề thông qua hệ thống các bài thực hành trong từng bài học và bài thực hành khi kết thúc mô đun - Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun 2. Nội dung đánh giá - Kiến thức: + Trình bày được quy trình chuẩn bị trước khi xử lý và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình giết cá và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình xả máu cá và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình lấy mang và nội tạng và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình làm sạch cá và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Kỷ năng: + Thực hiện quy trình chuẩn bị trước khi xử lý đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình giết cá đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình xả máu cá đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình lấy mang và nội tạng đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình làm sạch cá đúng yêu cầu kỹ thuật. - Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu về xử lý cá trước khi bảo quản, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Xử lý cá áp dụng cho các khoá đào tạo nghề tŕnh độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun Xử lý cá có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong chương trình dạy nghề sơ cấp Câu vàng cá ngừ đại dương cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng . - Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu, đặc biệt là lao động biển đang chuyển đổi nghề khai thác từ các nghề như: lưới kéo, lưới vây, ... sang nghề Câu vàng cá ngừ đại dương. - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác, tránh các sai sót, có thể ảnh hưởng đến cả chuyến biển. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:- Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt. - Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Câu vàng cá ngừ đại dương trong nước (các địa phương có nghề Câu vàng cá ngừ đại dương phát triển như: Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Định, Tp HCM) và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài. Cần liên hệ thực tế ở từng địa phương (nơi mở lớp) để cách dùng từ gần gũi với người học. - Dạy lý thuyết phần nào thực hành ngay phần đó. - Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo. - Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đở nhau trong thực hành. - Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi nỗi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập. a. Phần lý thuyết - Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) … để phát huy tính tích cực của học viên. - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa ... để hỗ trợ trong giảng dạy. b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành ... và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép; - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết: + Quy trình giết cá và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Quy trình xả máu cá và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Phần thực hành: + Thực hiện quy trình giết cá đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình xả máu cá đúng yêu cầu kỹ thuật. 4. Tài liệu cần tham khảo: - Vụ Nghề cá – Bộ Thủy sản, Tài liệu tập huấn khuyến ngư bảo vệ nguồn lợi và chế biến thủy sản, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997. - Trung tâm đào tạo hướng nghiệp - Tổng công ty hải sản Biển Đông, Khai thác và xử lý, bảo quản cá ngừ đại dương, 2003. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bảo quản cá. Mã số mô đun: MĐ 06 Nghề: Câu vàng cá ngừ đại dương CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO QUẢN CÁ Mã số mô đun: MĐ 06 Thời gian mô đun: 76 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 60 giờ; kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun 06: ”Bảo quản cá” là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Câu vàng cá ngừ đại dương được giảng dạy sau mô đun Thi công vàng câu, mô đun Chuẩn bị chuyến biển, mô đun Thả câu, mô đun Thu câu và mô đun Xử lý cá cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun Bảo quản cá là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành có thể tổ chức tại cơ sở đào tạo nhưng nếu thực hành ngay trên tàu câu cá ngừ đại dương thì hiệu quả là cao nhất. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Kiến thức: + Biết quy trình chuẩn bị trước khi bảo quản và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Biết quy trình ngâm hạ nhiệt và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Biết quy trình bảo quản bằng nước đá xay và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Biết quy trình bảo quản bằng nước biển lạnh và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Biết quy trình kiểm tra, xử lý trong quá trình bảo quản và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Biết quy trình bốc cá lên cảng và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Kỹ năng: + Thực hiện quy trình chuẩn bị trước khi bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình ngâm hạ nhiệt đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản bằng nước đá xay đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản bằng nước biển lạnh đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình chăm sóc trong quá trình bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bốc cá lên cảng đúng yêu cầu kỹ thuật. - Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật khi bảo quản cá, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên chương, mục Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành, bài tập Kiểm tra* 1 Bài mở đầu: 2 2 2 Chuẩn bị trước khi bảo quản 12 1 10 1 3 Ngâm hạ nhiệt 12 2 9 1 4 Bảo quản bằng nước đá xay 12 2 9 1 5 Bảo quản bằng nước biển lạnh 12 2 10 6 Kiểm tra, xử lý trong quá trình bảo quản 10 2 7 1 7 Bốc cá lên cảng 12 1 10 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 76 12 55 9 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài mở đầu: Thời gian: 2 giờ Mục tiêu: Trình bày được tầm quan trọng của việc bảo quản và các phương pháp bảo quản cá ngừ đại dương phổ biến hiện nay Nội dung của bài 1. Vai trò của việc bảo quản 2. Các phương pháp bảo quản cá ngừ đại dương 3. Quy trình bảo quản cá trên tàu Bài 01: Chuẩn bị bảo quản Thời gian:12 giờ Mục tiêu: + Biết quy trình chuẩn bị bảo quản. + Biết ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình chuẩn bị bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài 1. Chuẩn bị hầm bảo quản 1.1. Kiến thức liên quan 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Lưu ý khi thực hiện 2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ 2.1. Kiến thức liên quan 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Lưu ý khi thực hiện 3. Xay đá 3.1. Kiến thức liên quan 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Lưu ý khi thực hiện 4. Phân loại theo trọng lượng 4.1. Kiến thức liên quan 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Lưu ý khi thực hiện 5. Phân loại theo chất lượng 5.1. Kiến thức liên quan 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Lưu ý khi thực hiện 6. Xếp hạng cá để bảo quản 6.1. Kiến thức liên quan 6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 6.3. Những yêu cầu khi thực hiện 6.4. Quy trình thực hiện 6.5. Lưu ý khi thực hiện Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 2. Các bài tập thực hành. Bài 2: Ngâm hạ nhiệt Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Biết quy trình ngâm hạ nhiệt. + Biết ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình ngâm hạ nhiệt đúng yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Đưa nước biển vào hầm ngâm 1.1. Kiến thức liên quan 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Lưu ý khi thực hiện 2. Đưa nước đá xay vào hầm ngâm 2.1. Kiến thức liên quan 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Lưu ý khi thực hiện 3. Kiểm tra nhiệt độ nước biển lạnh 3.1. Kiến thức liên quan 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Lưu ý khi thực hiện 4. Điều chỉnh nhiệt độ nước biển lạnh 4.1. Kiến thức liên quan 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Lưu ý khi thực hiện 5. Ngâm cá vào nước biển lạnh 5.1. Kiến thức liên quan 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Lưu ý khi thực hiện Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 2. Các bài tập thực hành. Bài 3: Bảo quản bằng nước đá xay Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Biết quy trình bảo quản bằng nước đá xay. + Biết ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình bảo quản bằng nước đá xay đúng yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị cá 1.1. Kiến thức liên quan 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Lưu ý khi thực hiện 2. Nhét đá xay vào mang và bụng cá 2.1. Kiến thức liên quan 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Lưu ý khi thực hiện 3. Bỏ cá vào túi nylon 3.1. Kiến thức liên quan 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Lưu ý khi thực hiện 4. Đưa nước đá vào hầm 4.1. Kiến thức liên quan 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Lưu ý khi thực hiện 5. Xếp cá vào hầm 5.1. Kiến thức liên quan 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Lưu ý khi thực hiện 6. Phủ nước đá xay lên cá 6.1. Kiến thức liên quan 6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 6.3. Những yêu cầu khi thực hiện 6.4. Quy trình thực hiện 6.5. Lưu ý khi thực hiện 7. Kết thúc việc bảo quản tại một hầm 7.1. Kiến thức liên quan 7.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 7.3. Những yêu cầu khi thực hiện 7.4. Quy trình thực hiện 7.5. Lưu ý khi thực hiện Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 2. Các bài tập thực hành. Bài 4: Bảo quản bằng nước biển lạnh Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Biết quy trình bảo quản bằng nước biển lạnh. + Biết ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình bảo quản bằng nước biển lạnh đúng yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Pha hỗn hợp nước biển lạnh 1.1. Kiến thức liên quan 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Lưu ý khi thực hiện 2. Xếp cá vào hầm bảo quản bằng nước biển lạnh 2.1. Kiến thức liên quan 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Lưu ý khi thực hiện 3. Kết thúc việc bảo quản bằng nước biển lạnh 3.1. Kiến thức liên quan 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Lưu ý khi thực hiện Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 2. Các bài tập thực hành. Bài 5: Kiểm tra, xử lý trong quá trình bảo quản Thời gian 10 giờ Mục tiêu: + Biết quy trình kiểm tra, xử lý trong quá trình bảo quản. + Biết ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình kiểm tra, xử lý trong quá trình bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Kiểm tra nhiệt độ 1.1. Kiến thức liên quan 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Lưu ý khi thực hiện 2. Kiểm soát bảo quản bằng đá xay 2.1. Kiến thức liên quan 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Lưu ý khi thực hiện 3. Kiểm soát bảo quản bằng nước biển lạnh 3.1. Kiến thức liên quan 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Lưu ý khi thực hiện Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 2. Các bài tập thực hành. Bài 6: Bốc cá lên cảng Thời gian 12 giờ Mục tiêu: + Biết quy trình bốc cá lên cảng. + Biết ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình bốc cá lên cảng đúng yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị bốc cá 1.1. Kiến thức liên quan 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Lưu ý khi thực hiện 2. Bốc cá bằng cáng 2.1. Kiến thức liên quan 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Lưu ý khi thực hiện 3. Bốc cá bằng cẩu 3.1. Kiến thức liên quan 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Lưu ý khi thực hiện 4. Bốc cá bằng băng chuyền 4.1. Kiến thức liên quan 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Lưu ý khi thực hiện Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 2. Các bài tập thực hành. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Bảo quản cá trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Câu vàng cá ngừ đại dương. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: 01 Máy tính, 01 máy chiếu, 01 phim tài liệu, các slide hình ảnh. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện, nước. - Tàu câu cá ngừ đại dương. (thuê hoặc mượn của các cơ sở sản xuất nơi tổ chức lớp học). - Trang thiết bị, dụng cụ Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng Máy bơm áp lực, đường ống và vòi xịt 06 bộ 06 bộ máy bơm hút và đường ống 06 bộ Ổ cắm 06 bộ Xô 20lít 06 cái Khay nhựa 30x50cm 06 cái Cần xé 06 cái Xẻng 06 cái Móc cá cán ngắn 06 cái Đèn pin 06 cây Nhiệt kế 06 cái Bàn chải cứng 06 cái Bàn chải có cán 06 cây Chỗi cứng 06 cây Đệm lót (tối thiểu 1x2m) 06 tấm Bao tay 30 đôi Trang phục bảo hộ lao động (quần, áo, giày) 30 bộ Máy xay đá 06cái Cây xăm đá 06 cây Cán khiên 06cái Ròng rọc và dây thừng có vòng khuyết 06 bộ Vải bạt 5x5m 06 tấm Thùng xử lý nhiệt 06 cái Hầm bảo quản cá 06 cái Hầm có dàn lạnh hỗ trợ 06 cái - Vật liệu tiêu hao (cho lớp 30 học viên) Vật liệu tiêu hao Số lượng Đá cây 150 cây Cá ngừ đại dương 30 con Túi nilon đựng cá và dây buộc 90 cái - Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình. 4. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 30 áo phao nếu thực hành trên tàu hành trình, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn. V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá: - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Thực hiện theo Quyết định 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH V/v ban hành Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề chính quy. Mô đun này tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, do đó khi đánh giá cần lưu ý: - Đánh giá kết quả học tập bao gồm đánh giá kiến thức và kỹ năng nghề. Trong đó, trọng tâm là đánh giá kỹ năng nghề thông qua hệ thống các bài thực hành trong từng bài học và bài thực hành khi kết thúc mô đun - Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun 2. Nội dung đánh giá: - Kiến thức: + Trình bày được quy trình chuẩn bị trước khi bảo quản và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình ngâm hạ nhiệt và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình bảo quản bằng nước đá xay và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình bảo quản bằng nước biển lạnh và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình kiểm tra, xử lý trong quá trình bảo quản và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình bốc cá lên cảng và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Kỹ năng: + Thực hiện quy trình chuẩn bị trước khi bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình ngâm hạ nhiệt đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản bằng nước đá xay đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản bằng nước biển lạnh đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình chăm sóc trong quá trình bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bốc cá lên cảng đúng yêu cầu kỹ thuật. - Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật khi bảo quản cá, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Bảo quản cá áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun Bảo quản cá có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong Chương trình dạy nghề sơ cấp Câu vàng cá ngừ đại dương cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng . - Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu, đặc biệt là lao động biển đang chuyển đổi nghề khai thác từ các nghề như: lưới kéo, lưới vây, ... sang nghề Câu vàng cá ngừ đại dương. - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác, tránh các sai sót, có thể ảnh hưởng đến cả chuyến biển. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt. - Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Câu vàng cá ngừ đại dương trong nước (các địa phương có nghề Câu vàng cá ngừ đại dương phát triển như: Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Định, Tp HCM) và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài. Cần liên hệ thực tế ở từng địa phương (nơi mở lớp) để cách dùng từ gần gũi với người học.. - Dạy lý thuyết phần nào thực hành ngay phần đó. - Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo. - Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đở nhau trong thực hành. - Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi nỗi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập. a. Phần lý thuyết - Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) … để phát huy tính tích cực của học viên. - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa ... để hỗ trợ trong giảng dạy. b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành ... và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép; - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết: + Quy trình ngâm hạ nhiệt và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Quy trình bảo quản bằng nước đá xay và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Quy trình bảo quản bằng nước biển lạnh và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Phần thực hành: + Thực hiện quy trình Ngâm hạ nhiệt đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình Bảo quản bằng nước đá xay đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình Bảo quản bằng nước biển lạnh đúng yêu cầu kỹ thuật. 4. Tài liệu cần tham khảo: - Vụ Nghề cá – Bộ Thủy sản, Tài liệu tập huấn khuyến ngư bảo vệ nguồn lợi và chế biến thủy sản, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997. - Trung tâm đào tạo hướng nghiệp - Tổng công ty hải sản Biển Đông, Khai thác và xử lý, bảo quản cá ngừ đại dương, 2003. ----------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong_trinh_day_nghe_chi_tiet_6186.doc
Tài liệu liên quan