Bảo vệ rừng tổng hợp

1942 Lần đầu tiên tạo giống kháng sâu thành công ở lúa mì kháng Ruồi nhỏ (Hessian fly- Mayetiola destructor (Say)). Lại tìm thấy đặc tính diệt sâu của benzene hexachloride (-BH) và các chất đồng phân tương tự ("-BHC) cùng với DDT tạo ra 1 “kỷ nguyên mới” trong phòng trừ sâu hại.

pdf9 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo vệ rừng tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
07-Feb-15 1 GS. TS. Nguyễn Thế Nhã, Khoa QLTNR&MT 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com VP: Phòng 112, nhà A1; P103, K20 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam BẢO VỆ RỪNG TỔNG HỢP 1. Khái niệm cơ bản của bảo vệ rừng tổng hợp. 2. Xác định vấn đề bảo vệ rừng; 3. Lịch sử quản lý dịch hại; 4. Xây dựng chiến lược điều tra, giám sát, dự báo sâu bệnh hại. 5. Xác định thiệt hại do sâu bệnh gây ra; 6. Chiến lược quản lý thuốc bảo vệ thực vật; 7. Giải pháp nâng cao sức đề kháng sâu bệnh của cây trồng; 8. Chiến lược quản lý sâu bệnh hại bằng các biện pháp sinh học, kỹ thuật canh tác, vật lý, kiểm dịch; 9. Tổ chức quản lý lửa rừng 10.Xây dựng phương án (chương trình) Bảo vệ rừng TH • 4700 TCN Nghề nuôi tằm ở Trung Quốc. Lịch sử Quản lý dịch hại: 4700 đến 1200 TCN www.pestmanagement.co.uk/culture/history.html • 2500 TCN Ghi nhận đầu tiên về thuốc trừ sâu: ví dụ người Xume (Sumerian) sử dụng lưu huỳnh để trừ sâu bọ, ve bét Lịch sử Quản lý dịch hại: 4700 đến 1200 TCN 07-Feb-15 2 • 1500 TCN Diễn tả đầu tiên về phương pháp kỹ thuật canh tác, đặc biệt là thay đổi thời gian trồng. • 1200 TCN Sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc để xử lý hạt giống và làm thuốc trừ nấm ở Trung Quốc. Người TQ dùng thủy ngân và thạch tín (asen) để diệt chấy rận. Lịch sử Quản lý dịch hại: 4700 đến 1200 TCN Dầu Neem Hạt xoan • 950 TCN Diễn tả đầu tiên về việc dùng nhiệt độ cao – phương pháp kỹ thuật canh tác trong PTSH. • 200 TCN Thời La mã cổ đại; Ông Cato the Censor chủ trương dùng thuốc phun dầu diệt trừ dịch hại. • 13 TCN Kho lương thực chống chuột đầu tiên được tạo ra bởi kiến trúc sư La Mã tên là Marcus Pollio. Lịch sử Quản lý dịch hại: 950 TCN đến 13 TCN • 300 sau công nguyên (SCN) Ghi nhận đầu tiên sử dụng phương pháp sinh học trong các vườn trồng cam chanh ở Trung Quốc: Kiến vống/kiến vàng (Oecophylla smaragdina) đã được thả vào cây để diệt sâu hại, cành tre nhỏ được dùng làm cầu cho kiến di chuyển từ cây nọ sang cây kia. • 400 SCN Ko Hung một nhà làm kim loại giả khuyến cáo dùng asen trắng xử lý rễ trước khi cấy lúa để chống sâu hại. Lịch sử Quản lý dịch hại: 300 đến 400 SCN • 1000-1300 Người trồng Chà là ở Ả-rập đưa kiến ăn thịt từ vùng núi lân cận tới các ốc đảo để diệt sâu hại. Ghi nhận đầu tiên về việc di chuyển thiên địch có mục đích. Lịch sử Quản lý dịch hại: 650 đến 1780 07-Feb-15 3 • 650-1780 Nở rộ các mô tả về côn trùng (sau thời Linnaeus) và các phát hiện sinh học ở kỳ Phục hưng. Lịch sử Quản lý dịch hại: 650 đến 1780 "Plate Two" Entomologia By Carl von Linné and Charles Joseph de Villers • 1732 Nông dân và chủ trại bắt đầu trồng cây theo hàng để thuận tiện cho việc diệt cỏ dại. • 1763 Linnaeus nhận được giải thưởng cho công trình có tên “làm thế nào để vườn cây ăn quả không có sâu hại với phương pháp cơ giới và sinh học”. Lịch sử Quản lý dịch hại: 650 đến 1780 • Đầu những năm 1800: xuất bản sách và bài báo đầu tiên dành toàn vẹn nội dung cho vấn đề phòng chống dịch hại bao gồm các phương pháp kt canh tác, sinh học, giống kháng, vật lý cơ giới và phương pháp hóa học. • 1840 Bùng phát dịch bệnh nấm mốc sương khoai tây (Phytophthora infestans) ở Ireland, Anh và Bỉ dẫn tới nạn đói. Sử dụng bọ chân chạy Calasoma sycophanta diệt sâu non sâu róm họ Ngài độc (gypsy moth). Lịch sử Quản lý dịch hại: 1800 đến 1878 • 1848-1878 Rệp hại rễ nho, Viteus vitifoliae từ Mỹ xâm nhập vào Pháp đã suýt chấm dứt ngành công nghiệp rượu nho của Pháp. Việc thả thiên địch Tyroglyphus phylloxerae đưa từ Bắc Mỹ sang vào năm 1873 đã giúp cứu vãn được tình thế. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1800 đến 1878 07-Feb-15 4 • 1750-1880 Cuộc cách mạng nông nghiệp ở châu Âu; Thương mại quốc tế đã thúc đẩy việc tìm ra thuốc trừ sâu thảo mộc pyrethrum. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1750 đến 1890 • 1870-1890 Phòng chống Rệp nho (Viteus vitifoliae) và bệnh phấn trắng (powdery mildew) bằng thuốc bordeaux và xanh paris cũng như sử dụng thân rễ kháng sâu bệnh và kỹ thuật ghép cây.. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1750 đến 1890 • 1880 Xuất hiện máy phun thuốc đầu tiên trên thị trường. • 1883 Ong kén Apanteles glomeratus được nhập từ Liên hiệp Anh vào Hoa Kỳ để phòng trừ sâu non bướm phấn (Pieris rapae cabbage white butterfly). Lịch sử Quản lý dịch hại: 1750 đến 1890 • 1888 Thành công lớn đầu tiên trong việc nhập thiên địch là bọ rùa (Rodolia cardinalis) từ Australia để diệt rệp sáp hại cam chanh (Icerya purchasi) ở Hoa Kỳ. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1888 đến 1901 07-Feb-15 5 • Những năm sau 1890: Đưa vào sử dụng chì arsenate để diệt sâu hại. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1888 đến 1901 • 1901 Thành công đầu tiên sử dụng phương pháp sinh học trừ cây Bông ổi (Ngũ sắc – Lantana) ở Hawai. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1888 đến 1901 Octotoma scabripennis, Chalepini, dài 8mm Uroplata girardi, Chalepini, dài 8mm Cassida compuncta, dài 4mm • 1908 Ghi nhận đầu tiên hiện tượng kháng thuốc (Rệp San Jose (Diaspididae) kháng lưu huỳnh vôi). Lịch sử Quản lý dịch hại: 1888 đến 1901 • 1899-1909 Tạo ra nhiều giống chống chịu bệnh héo do Fusarium gây ra ở bông, đậu đũa,, dưa hấu. • 1915 Phòng trừ được muỗi gây bệnh sốt rét và sốt vàng tạo điều kiện hoàn thành kênh đào Panama sau khi công trình đã bị bỏ từ những năm cuối 1880. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1899 đến 1930 07-Feb-15 6 • 1920-1930 Trên 30 trường hợp sử dụng thiên địch được ghi nhận trên toàn thế giới. • 1921 Lần đầu tiên phun thuốc trừ sâu bằng máy bay phòng trừ sâu hại cây Đinh tán (Catalpa sphinx Ceratomia catalpae) ở Ohio, USA. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1899 đến 1930 • 1929 Lần đầu tiên trừ tiệt trên diện rộng 1 loài sâu hại là Ruồi Địa trung hải đục quả (Ceratitis capitata (Wiedemann)) ở Florida, USA. • 1930 Đưa thuốc hữu cơ tổng hợp vào phòng trừ bệnh Lịch sử Quản lý dịch hại: 1929 đến 1940 • 1929 Lần đầu tiên trừ tiệt trên diện rộng 1 loài sâu hại là Ruồi Địa trung hải đục quả (Ceratitis capitata (Wiedemann)) ở Florida, USA. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1929 đến 1940 • 1939 Xác định được đặc tính của DDT. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1929 đến 1940 07-Feb-15 7 • 1939 Xác định được đặc tính của DDT. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1929 đến 1940 • 1940 Sử dụng vi khuẩn gây bệnh sữa (Bacillus popillae milky disease) phòng trừ bọ cánh cứng Nhật Bản (Popillia japonica) được coi là thành công đầu tiên trong sử dụng vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1929 đến 1940 • 1942 Lần đầu tiên tạo giống kháng sâu thành công ở lúa mì kháng Ruồi nhỏ (Hessian fly- Mayetiola destructor (Say)). Lại tìm thấy đặc tính diệt sâu của benzene hexachloride (-BH) và các chất đồng phân tương tự ("-BHC) cùng với DDT tạo ra 1 “kỷ nguyên mới” trong phòng trừ sâu hại. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1942 đến 1960 • 1944 Lần đầu tiên có thể sử dụng thuốc trừ cỏ 2,4-D. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1942 đến 1960 07-Feb-15 8 • 1946 Ghi nhận đầu tiên ở Thụy Điển về hiện tượng kháng DDT của loài Ruồi nhà. • Những năm 1950-60: Hàng loạt hiện tượng kháng DDT và thuốc BVTV khác được ghi nhận. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1942 đến 1960 • Những năm 1950: Lần đầu tiên sử dụng phân tích hệ thống trong phòng trừ dịch hại cây trồng. • 1959 Khái niệm ngưỡng kinh tế (ET - economic thresholds), mức hại kinh tế (economic levels) và phòng trừ tổng hợp (Integrated Control) của V.M. Stern, R.F. Smith, R. van den Bosch and K.S. Hagen. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1950 đến 1962 • 1960 Lần đầu tiên phân tách, xác định cấu trúc và tổng hợp được chất dẫn dụ sinh dục (sex pheromone) của ngài độc hại thông (gypsy moth). Lịch sử Quản lý dịch hại: 1950 đến 1962 • 1962 Xuất bản tác phẩm"Silent Spring" của Rachel Carson. • Rachel Louise Carson (27 tháng 5 năm 1907 – 14 tháng 4 năm 1964) là nhà động vật học và sinh học biển sinh tại Pittsburgh, Hoa Kỳ. • Mùa xuân thầm lặng (Silent Spring) là xuất phát điểm cho phong trào bảo vệ môi trường trên toàn cầu, tạo ra ảnh hưởng sâu rộng tại Hoa Kỳ và làm thay đổi chính sách quốc gia về thuốc trừ sâu. • Rachel Carson được truy tặng huân chương Presidential Medal of Freedom. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1950 đến 1962 07-Feb-15 9 • 1967 R.F. Smith và R. van den Bosch đưa ra thuật ngữ Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management). Mối quan hệ của sinh thái với IPM qua khái niệm “hệ sinh học” được L.R. Clark, P.W. Geier, R.D.Hughes và R.F. Morris đưa ra. Đưa ra sử dụng pirimiphos methyl. • 1969 Viện hàn lâm khoa học quốc gia Hoa Kỳ chính thức hóa khái niệm Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). • Những năm 1970: Cấm sử dụng DDT ở nhiều nước. • 1972 Sử dụng vi khuẩn BT (Bacillus thuringiensis) làm thuốc trừ sâu bướm. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1967 đến 1972 • 1973-1975 Tổng hợp và sử dụng pyrethroid nhân tạo thành thuốc trừ sâu permethrin và cypermethrin. • 1985 Lần đầu tiên ghi nhận hiện tượng kháng BT (Bacillus thuringiensis ) ở ngài bột (Plodia interpunctella). Ấn độ và Malaysia công bố IPM được coi là chính sách chính thức. • 1986 Đức đưa IPM vào Luật BVTV. Thông qua Sắc lệnh của tổng thống Indonesia IPM trở thành chính sách nhà nước. Ở Philippin IPM có trong tuyên ngôn của tổng thống. • 1987 IPM có trong các quyết định của quốc hội Đan Mạch và Thụy Điển. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1973 đến 1987 • 1988 Thành công lớn của IPM trong khu vực trồng lúa ở Indonesia. • 1989 Ghi nhận đầu tiên về tính kháng đối với vi khuẩn Pseudomonas fluorescens đã biến đổi gen có chứa độc tố delta endotoxin của Bacillus thuringiensis. • 1991 IPM có trong kế hoạch dài hạn bảo vệ thực vật thông qua quyết định của Chính phủ Hà Lan. • 1993 Hơn 504 loài côn trùng kháng ít nhất 1 loại thuốc trừ sâu và ít nhất có 17 loài côn trùng kháng tất cả các nhóm thuốc trừ sâu chính. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1988 đến 1993 • 1972 Luật liên bang về thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh và thuốc trừ chuột (FIFRA). • 1996 Luật bảo vệ chất lượng lương thực (FQPA). • 1999 Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa kỳ (US EPA) và Viện hàn lâm khoa học quốc gia Hoa Kỳ đưa ra báo cáo cho biết việc đánh giá phân tích sự nguy hiểm của thuốc trừ dịch hại cần phải được lặp lại và xem xét lại trên cơ sở chú ý tới ảnh hưởng của thuốc tới trẻ em và tác động tích lũy của chúng. Tất cả các loại thuốc đều phải được xem xét lại trước khi cho phép sử dụng. • 2002 Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ (USDA) xây dựng tiêu chuẩn cơ bản về BVTV.. Lịch sử Quản lý dịch hại: 1972 đến 2002

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaigiangbaoverungtonghobai_02_bvrth_lichsuqldh_5818.pdf
Tài liệu liên quan