Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp - Chương 7: Thiết kế nhà phục vụ sinh hoạt – phúc lợi

4.2. Phòng đại tiểu tiện: ª Máng tiểu: 0,4m/ người. Ít nhất : 2 tầng có một khu tiểu. ª Công trình sản xuất có yêu cầu WC cao thì WC phải có không gian đệm. ª 6 bồn cầu thì có một bồn rửa tay. ª Bộ phận quản lý: vệ sinh theo tiêu chuẩn dân dụng. ª Nếu công nhân không bỏ máy đi làm được thì khoảng cách đến phòng tiểu tiện <17m. Phịng vệ sinh, tắm rửa được bố trí phn tn đảm bảo bn kính phục vụ khơng qu 100m. Phịng vệ sinh, tắm rửa nam, nữ tch ring, quy mơ một phịng khơng phục vụ qu 250 nam v 160 nữ. Kích thước của phịng vệ sinh cĩ thể tham khảo trong hình vẽ dưới đy

pdf11 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp - Chương 7: Thiết kế nhà phục vụ sinh hoạt – phúc lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ NHÀ PHỤC VỤ SINH HOẠT – PHÚC LỢI 1 Thành phần: ° Các đối tượng phục vụ sinh hoạt – vệ sinh: ª Phòng xí tiểu. ª Phòng tắm rửa sơ bộ. ª Phòng hút thuốc. ª Phòng hút thuốc, nghỉ ngơi tạm thời, v.v. ° Các đối tượng phục vụ ăn uống công cộng: ª Các kiốt, điểm phục vụ ăn, giải khát tự động. ª Căng tin, phòng nhận thức ăn. ° Các đối tượng phục vụ y tế sức khoẻ: ª Phòng y tế, phòng vệ sinh phụ nữ, v.v. ° Đối tượng phục vụ văn hoá thể thao. ° Bộ phận hành chính, quản lý xưởng. ° Bộ phận quản lý kỹ thuật xưởng. 2. Ý nghĩa: ª Đáp ứng nhu cầu sản xuất, giải quyết quyền lợi cho công nhân ª Dịch vụ cho sinh hoạt công nhân chiếm tỷ lệ 20% diện tích nhà sản xuất , ª Bộ mặt kiến trúc, ngành được phát triển. 3. Nguyên tắc bố trí: Có thể bố trí ở những khu vực riêng biệt hoặc những khu vực bất lợi cho sản xuất, trên các tầng lửng, tầng treo, tầng kỹ thuật, v.v. song cần đảm bảo các nguyên tắc sau: ª Gắn liền với bộ phận phục vụ sản xuất ª Gắn liền với hệ thống phục vụ của khu CN hay đô thị ª Bán kính phục vụ bảo đảm ª Giảm thời gian đi lại của công nhân. ª Tránh ảnh hưởng độc hại của sản xuất đến khu sinh hoạt ª Bảo đảm yêu cầu vệ sinh phòng hoả ª Bảo đảm yêu cầu kinh tế 4. Hệ thống các phòng phục vụ sinh hoạt – vệ sinh: 4.1 Phòng thay đồ công nhân: Tỷ lệ chiếm 40%, tổng diện tích các phòng WC 0,035 – 0,1m2/người. a. Các thiết bị trong phòng thay đồ: ª Móc treo- Tủ treo- Tủ kín- Hộc kéo Chú ý: Thiết kế tủ phải dựa vào ca của số công nhân nhiều nhất. b. Nguyên tắc bố trí phòng thay đồ: ª Các dãy tủ đặt vuông góc với hướng lấy ánh sáng của nhà. Đảm bảo khoảng thoát hiểm < 17m. ª Liên thông với các khu vực vệ sinh , tắm công nhân . ª Phòng thay đồ nam và nữ khác nhau. 4.2. Phòng đại tiểu tiện: ª Máng tiểu: 0,4m/ người. Ít nhất : 2 tầng có một khu tiểu. ª Công trình sản xuất có yêu cầu WC cao thì WC phải có không gian đệm. ª 6 bồn cầu thì có một bồn rửa tay. ª Bộ phận quản lý: vệ sinh theo tiêu chuẩn dân dụng. ª Nếu công nhân không bỏ máy đi làm được thì khoảng cách đến phòng tiểu tiện <17m. Phịng vệ sinh, tắm rửa được bố trí phân tán đảm bảo bán kính phục vụ khơng quá 100m. Phịng vệ sinh, tắm rửa nam, nữ tách riêng, quy mơ một phịng khơng phục vụ quá 250 nam và 160 nữ. Kích thước của phịng vệ sinh cĩ thể tham khảo trong hình vẽ dưới đây. 4.3 Rửa tay : nên bố trí gần phòng thay quần áo, bố trí tập trung để tiện việc cấp thoát nước. Bố trí trước khu vực vào nhà ăn để đảm bảo vệ sinh 4.4 Phòng tắm. Bố trí cạnh phòng thay quần áo, bố trí tập trung để thuận tiện cấp thoát nước. Trước phòng tắm có phòng đệm. Một vòi tắm/ 2 chỗ ngồi. Nếu phòng đại tiểu tiện xa phòng tắm thì trong phòng tắm phải có bồn cầu. Ví dụ minh hoạ bố trí phịng gửi quần áo kết hợp với phịng vệ sinh tắm rửa 1) Phịng thay quần áo bẩn của nữ; 2) Phịng tắm; 3 Phịng rửa; 4) Phịng gửi quần áo sạch nữ; 5) Phịng thay quần áo bẩn nam; 6) Phịng gửi quần áo sạch nam; 7) Phịng vệ sinh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_thiet_ke_kien_truc_cong_nghiep_chuong_7.pdf
Tài liệu liên quan