Y khoa y dược - Kháng nguyên

KN là những chất có khả năng kích thích cơ thể sinh ĐƯMD và phản ứng với các sản phẩm của đáp ứng này. KN có 2 tính chất quan trọng: Tính sinh miễn dịch và tính đặc hiệu KN Hapten:có tính đặc hiệu KN nhưng không có tính sinh miễn dịch Quyết định KN là vùng hoạt động chức năng về mặt miễn dịch của một KN

pdf9 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Y khoa y dược - Kháng nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/3/2014 1 KHÁNG NGUYÊN BS. Hồ Hoàng Thị Kim Huệ Bộ môn MD- SLB MỤC TIÊU 1. Trình bày được khái niệm và cách phân loại KN 2. Hiểu được những tính chất của KN và các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch của KN 3. Phân tích được khái niệm về epitop KN KHÁNG NGUYÊN I. Khái niệm và phân loại kháng nguyên: - Khái niệm - Phân loại II. Tính chất của kháng nguyên: - Tính sinh miễn dịch - Tính đặc hiệu kháng nguyên III. Quyết định kháng nguyên và hapten: - Quyết định kháng nguyên - Hapten Kháng nguyên(KN) là gì? 10/3/2014 2 ĐỊNH NGHĨA KN (Antigen) là những chất có khả năng kích thích cơ thể sinh ĐƯMD và phản ứng với các sản phẩm của đáp ứng này. Theo Kuby: KN là những chất được nhận biết bởi receptor globulin miễn dịch của tế bào B hay bởi receptor của tế bào T. Phân loại KN theo đáp ứng miễn dịch Loại KN KN phụ thuộc tuyến ức KN không phụ thuộc tuyến ức Bản chất KN Cấu trúc đặc trưng bởi một vài bản sao của nhiều quyết định KN khác nhau như protein cấu trúc đặc trưng bởi các nhóm quyết định KN lặp lại nhiều lần và thoái hóa rất chậm như Glucid Loại DUMD được tạo ra DUMD tiên phát và thứ phát: IgM và IgG DUMD tiên phát: IgM Có thể hoạt hóa đa dòng LB Loại tế bào tham gia APC, LTH, LB hay LTC Chỉ cần LB, không cần LT 10/3/2014 3 Phân loại theo quan hệ với vật chủ KN dị loài (hetero-antigen) KN dị gen (allo-antigen) Tự KN (auto-antigen) KN có những tính chất gì? Tính sinh miễn dịch Tính đặc hiệu KN Kháng nguyên 10/3/2014 4 TÍNH SINH MIỄN DỊCH Là khả năng tạo nên một đáp ứng miễn dịch dịch thể hay đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Tế bào B + KN → Tương bào + Tế bào B nhớ Tế bào T + KN → Tế bào T hiệu lực + Tế bào T nhớ ↓ (Như là CTL, TH ) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH SINH MIỄN DỊCH Kháng nguyên + khả năng đáp ứng→Tính sinh của vật chủ miễn dịch CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH SINH MIỄN DỊCH 1. Các yếu tố nội tại của KN: Tính “lạ” của KN Kích thước phân tử của KN Cấu trúc hóa học của KN Cấu trúc phân tử của KN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH SINH MIỄN DỊCH 1. Các yếu tố nội tại của KN: - Tính “lạ” của KN Hệ miễn dịch bình thường có khả năng phân biệt những phân tử của bản thân và không phải của bản thân 10/3/2014 5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH SINH MIỄN DỊCH - Kích thước phân tử của KN Có sự tương quan giữa kích thước của đại phân tử với khả năng gây miễn dịch Sinh miễn dịch mạnh: 100.000 Da Sinh miễn dịch yếu : 5000-10.000 Da 1000 Da vẫn có khả năng sinh miễn dịch CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH SINH MIỄN DỊCH - Cấu trúc hóa học của KN 1. Protein 2. Polysaccharide 3. Lipid và Acid nucleic CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH SINH MIỄN DỊCH - Cấu trúc phân tử của KN Polymer được tạo nên Polymer được tạo nên từ từ 1 loại aa /1 loại đường nhiều loại aa/ nhiều loại đường Cấu trúc không gian càng phức tạp thì tính sinh miễn dịch càng mạnh. 10/3/2014 6 2. Khả năng đáp ứng của cơ thể vật chủ: Yếu tố di truyền Khả năng làm dễ cho quá trình xử lý và trình diện Tuổi Liều lượng và đường xâm nhập Tá chất (adjuvant) 2. Khả năng đáp ứng của cơ thể vật chủ: -Yếu tố di truyền Sự thiếu hụt hay thay đổi các gene mã hóa cho RE của KN trên LB và LT hay các gene cần thiết cho APC trình diện KN lên LT Một số chất có khả năng gây miễn dịch với loài này nhưng không thể với loài khác. Trong cùng một loài, một số chất có khả năng gây miễn dịch với cá thể này nhưng không thể với cá thể khác CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH SINH MIỄN DỊCH - Khả năng làm dễ cho quá trình xử lý và trình diện Đại phân tử không hòa tan sinh miễn dịch tốt hơn phân tử nhỏ hòa tan (khả năng thực bào của APC) KN được xử lý biến đổi sinh miễn dịch tốt hơn khi chúng ở dạng tự nhiên - Tuổi Người quá trẻ đáp ứng miễn dịch không đầy đủ Người quá già suy giảm khả năng sinh đáp ứng miễn dịch với KN 10/3/2014 7 - Liều lượng và đường xâm nhập Liều lượng: mỗi KN có một liều gây DUMD riêng, liều thấp hơn hay cao hơn đều không tạo được DUMD Số lần tiếp xúc: Một lần thường không tạo ra một DUMD mạnh mẽ Đường dưới da Đường xâm nhập: - Tá chất (adjuvant)  Là chất có khả năng làm tăng cường tính sinh miễn dịch của KN  Được dùng khi một KN có tính sinh miễn dịch yếu hay lượng KN quá ít không đủ tạo một DUMM mạnh mẽ.  KAl(SO4)2 và Freund 10/3/2014 8 TÍNH ĐẶC HIỆU KHÁNG NGUYÊN  Là khả năng kết hợp đặc hiệu với sản phẩm cuối cùng của những DUMD (kháng thể và/hoặc receptor bề mặt tế bào)  Phản ứng chéo ????? Tính sinh miễn dịch Tính kháng nguyên Hapten  Là những chất có tính KN nhưng chính bản thân nó không thể tạo nên một DUMD đặc hiệu 10/3/2014 9 QUYẾT ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN (Epitopes)  QĐKN (epitopes) là vùng hoạt động chức năng về miễn dịch của một KN mà gắn với RE màng đặc hiệu KN trên tế bào Lympho hay KT đặc hiệu QUYẾT ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN Phân loại KN theo tế bào tiếp nhận ĐẶC TÍNH KN được tiếp nhận bởi LB KN được tiếp nhận bởi LT Cấu trúc hóa học của KN Lipid, polysaccharide, một số protein Hầu hết là protein, một số lipid, glycolipid biểu lộ trên phân tử giống MHC Tính chất KN Những peptide di động, tan trong nước, dễ tiếp cận được cấu tạo từ các aa có trình tự lặp lại hay không lặp lại Những mảnh peptide được sản xuất từ quá trình xử lý KN và gắn lên MHC Cần có sự trợ giúp của MHC Không Hỗ trợ trong sự trình diện KN được xử lý Tương tác với KN Phức hợp liên kết gồm 2 thành phần: sIg và Ag Phức hợp liên kết gồm 3 thành phần:TCR, Ag,MCH Kích thước QĐKN 4- 8 tiểu đơn vị/ hoặc có cấu trúc nguyên vẹn bậc 2, 3, 4 8- 15 aa QĐKN tiếp nhận bởi hệ thống miễn dịch tự nhiên Nhóm QĐKN (PAMPS) Receptor (PRRS) Nơi chứa RE Tác dụng sinh học của tương tác Những thành phần vách tế bào VSV Bổ thể Huyết tương Opsonin hóa, hoạt hóa bổ thể Carbohydrate chứa mannose Mannose- binding protein Huyết tương Opsonin hóa, hoạt hóa bổ thể Lipoprotein của VK Gram +, những thành phần vách tế bào nấm men TLR-2 (Toll-like receptor 2) Các bạch cầu Hoạt hóa ĐTB, kích thích tiết cytokine viêm RNA chuỗi kép TLR-3 Tế bào nhau thai, tuyến tụy, tế bào tua Kích thích sản xuất Interferon LPS (VK Gram -) TLR-4 Tế bào nhau thai, BC trung tính, ĐTB Hoạt hóa ĐTB, kích thích tiết cytokine viêm KẾT LUẬN KN là những chất có khả năng kích thích cơ thể sinh ĐƯMD và phản ứng với các sản phẩm của đáp ứng này. KN có 2 tính chất quan trọng: Tính sinh miễn dịch và tính đặc hiệu KN Hapten:có tính đặc hiệu KN nhưng không có tính sinh miễn dịch Quyết định KN là vùng hoạt động chức năng về mặt miễn dịch của một KN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhang_nguyen_bs_hue_0916.pdf
Tài liệu liên quan