Xác định tỷ giá hối đoái

Khi VND mất giá hàng nhập khẩu đắt hơn và số lượng nhập khẩu giảm xuống, nhu cầu USD giảm khi VND tăng giá hàng nhập khảu rẻ hơn và số lượng nhập khẩu tăng, nhu cầu USD tăng đường cầu USD là đường có độ nghiêng đi xuống từ trái sang phải tại mỗi điểm tỉ giá nhất định .

ppt29 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2249 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xác định tỷ giá hối đoái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chương 3 : cán cân thanh toán (The Balance of Payment – BOP) Một số khái niệm 1 Kết cấu cán cân thanh toán 2 Nguyên tắc bút toán kép BOP 3 4 5 Thặng dư và thâm hụt BOP 4 1. Các khái niệm Cán cân thanh toán: “BOP là một bản báo cáo thống kê tổng hợp, ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú trong một thời gian nhất định” Người cư trú và người không cư trú: -Bao gồm: các cá nhân; các gia đình; các công ty; các tổ chức quốc tế … -Người cư trú phải hội tụ các điều kiện: +Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên +Có thu nhập từ quốc gia cư trú Ví dụ cán cân thanh toán (Triệu USD) Ví dụ cán cân thanh toán (triệu USD) 2. Kết cấu và các bộ phận của BP Kết cấu BOP Cán cân vãng lai CA Cán cân vốn (K) Cán cân bù đắp chính thức ( Official Finance Balance – OFB) Cán cân tổng thể (Overall Balance-OB) Kết cấu cán cân bộ phận (Cán cân vãng lai) Tổng hợp khoản thu và chi XNK hàng hoá Cán cân thương mại Tổng hợp khoản thu và chi XNK dịch vụ Các khoản thu và chi cho người lao động -Lãi và khoản thanh toán từ đầu tư Viện trợ Quà tặng Hiện vật cho mục đích tiêu dùng Cán cân dịch vụ Cán cân thu nhập CC chuyển giao VL một chiều CA = TB + SE + IC + Tr Kết cấu cán cân bộ phận Cán cân vốn (Capital Balance – K) Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp (vốn dài hạn) Cán cân vốn dài hạn (KL) -Tín dụng ngắn hạn -Kinh doanh ngoại hối -Vốn đầu cơ Các khoản viện trợ kg hoàn lại -Khoản xoá nợ Cán cân vốn ngắn hạn(KS) Chuyển giao vốn một chiều K =KL + KS + KTR Kết cấu cán cân bộ phận Cán cân cơ bản (Basic Balance – BB) -Cán cân cơ bản = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn dài hạn Hay: BB = CA + KL -Ý nghĩa của BB: phản ảnh lâu dài sự ổn định nền kinh tế và tỉ giá hối đối Cán cân tổng thể (Overall balance – OB) OB = CA + K + nhầm lẫn sai sót (OM) Kết cấu cán cân bộ phận Cán cân bù đắp chính thức (Official Financing balance – OFB): -Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia L -Tín dụng với IMF và các ngân hàng trung trung ương khác # - Thay đổi dự trữ của các NHTW khác bằng Đồng tiền của quốc gia lập cán cân thanh toán Kết cấu cán cân bộ phận Cán cân bù đắp chính thức (Official Financing balance – OFB): Cán cân tổng thể + cán cân bù đắp chính thức = 0 Hay: Cán cân vãng lai + Cán cân vốn + Nhầm lẫn sai Sai sĩt + Cán cân bù đắp chính thức = 0 Hay: CA + K + OM + OFB = 0 3. Nguyên tắc bút toán kép của BP “ Mỗi một giao dịch giữa người cư trú và không cư trú điều được ghi hai bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nhau như ngược dấu” Ví dụ: doanh nghiệp VN xuất khẩu sang Mỹ trị giá 100 triệu USD và nhập khẩu máy tính từ Mỹ cũng trị giá 100 triệu USD. BOP của Việt Nam BOP của Mỹ Tài khoản vãng lai (tr. USD) -XK gạo: + 100 tr. - NK gạo: -100 -NK máy tính: - 100 triệu - XK máy: +100 3. Nguyên tắc bút toán kép của BP Các giao dịch làm phát sinh khoản thu (+) Xuất khẩu hàng hoá Xuất khẩu dịch vụ Thu từ thu nhập Thu từ chuyển giao VL Giảm tài sản có Tăng tài sản nợ Giảm dự trữ quốc gia Giảm tiền gởi ở nước ngoài Tăng đi vay nước ngoài 3. Nguyên tắc bút toán kép của BP Các giao dịch làm phát sinh khoản chi (-) Nhập khẩu hàng hoá Nhập khẩu dịch vụ Chi cho thu nhập Chi từ chuyển giao VL Tăng tài sản có Giảm tài sản nợ Tăng dữ trữ quốc gia Tăng tiền gởi ở nước ngoài Giảm nợ vay nước ngoài 3. Nguyên tắc bút toán kép Các ví dụ: Ví dụ 2:Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ trị giá 100 triệu USD, thanh toán bằng cách ghi vào tài khoản gửi của Việt Nam tại ngân hàng Mỹ BOP của Việt Nam Tài khoản vãng lai (tr. USD) Xuất khẩu gạo: +100 Tài khoản vốn: Tăng tài sản có ( tăng số dư tiền gửi nước ngoài): -100 BOP của Mỹ Nhập khẩu gạo : -100 Tăng tài sản nợ ( tăng số dư tiền gửi từ nước ngoài): +100 3. Nguyên tắc bút toán kép Các ví dụ: Ví dụ 2: Chính phủ Mỹ tặng cho chính phủ Việt Nam 100 tr. USD bằng cách ghi có vào tài khoản của Bộ tài chính Việt Nam ở tại Mỹ BOP của Việt Nam Tài khoản vãng lai (tr. USD) Thu chuyển giao một chiều +100 Tài khoản vốn: Tăng tài sản có ( tăng số dư tiền gửi nước ngoài): -100 BOP của Mỹ Chi chuyển giao 1 chiều: -100 Tăng tài sản nợ ( tăng số dư tiền gửi nước ngoài: +100 4. Thặng dư và thâm hụt BOP Khái niệm: - “ BOP luôn ở trạng thái cân bằng” -“ Thâm hụt hay thặng dư BOP là thâm hụt hay thặng dư của một hay một nhóm các cán cân bộ phận nhất định trong BOP” - “ Xác định thặng dư hay thâm hụt BOP là xác định thặng dư hay thâm hụt từng cán cân bộ phận”  BOP = X – M + SE + IC+TR + KL + KS + = 0 (1) 4. Thặng dư và thâm hụt BOP (ý nghĩa kinh tế của cán cân chính) Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại TB = X – M - Cán cân thương mại thặng dư khi: X-M>0 - Cán cân thương mại thâm hụt khi: X-M 0 Tổng thu của người cư trú từ người kg cư trú lớn hơn chi hay tài sản ròng của quốc gia tăng lên so với phần còn lại của thế giới - Cán cân vãng lai thâm hụt khi: X-M + SE + IC + TR 0 Nguồn vốn ngắn chảy vào và được cân bằng với nguồn vốn dài hạn chảy ra không tốt với nền kinh tế a.2 Khả năng 2: KL > 0 ; và KS 0 thì quốc gia không bị rủi ro thanh khoản nào -Cán cân cơ bản thâm hụt là tín hiệu xấu về tình trạng nền kinh tế 4. Thặng dư và thâm hụt BOP (ý nghĩa kinh tế của cán cân chính) Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể BO = (X – M + SE + IC + TR + KL + KS) BO = - OFB Nếu OB thặng dư, nó cho biết số tiền có sẵn của một quốc gia có thể sử dụng để tăng dự trữ ngoại hối Nếu OB thâm hụt, nó cho biết số tiền quốc gia phải hoàn trả bằng cách giảm dự trữ ngoại hối (Thâm hụt cán cân tổng thể có thể giải quyết: giảm dự trữ ngoại hối, vay từ các ngân hàng khác, tăng tài sản nợ của NHTW) Câu hỏi thảo luận Việc phá giá đồng nội tệ ảnh hưởng như thế nào đến cán cân thương mại trong ngắn hạn và trong dài hạn (trong trường hợp các quốc gia phát triển và đang phát triển) Có khả năng một quốc gia bị thâm hụt tài khoản vãng lai đồng thời lại thặng dư trong cán cân thanh toán hay không? Hãy giải thích câu trả lời của bạn, sử dụng các con số giả định cho tài khoản vãng lai và tài khoản vốn Tại sao chính phủ lại quan tâm đến một khoản thặng dư hay thâm hụt lớn trong tài khoản vãng lai? Câu hỏi thảo luận Hạch toán các giao dịch sau đây vào cán cân thanh toán quốc tế của Mỹ và Anh: Công ty Boeing của Mỹ xuất khẩu máy bay Boeing trị giá 80 tr. USD cho hãng hàng không Anh. Thanh toán bằng cách ghi nợ trên tài khoản tiền gửi của hãng hàng không Mỹ tại ngân hàng của Anh. Tỉ giá: $1,6/£ Câu hỏi thảo luận Hạch toán các giao dịch sau đây vào BOP của Việt Nam Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang EU trị giá 100 tr. USD, đồng thời nhập khẩu hàng hoá từ EU có trị giá 50 tr. USD. Số tiền còn lại trả nợ cho Mỹ Tổng công ty dầu khí Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế trị giá 50 tr. USD. Số tiền trên được nhập khẩu thiết bị là 30 tr. USD, số còn lại gửi ngắn hạn tại Hồng Công. Ngân hàng ngoại thương Việt Nam vay của ngân hàng Citibank trị giá 15 tr. thời hạn 1 năm Câu hỏi thảo luận Việt Nam có số thâm hụt trong tài khoản vãng lai là 1 tỉ đôla và thặng dư trong tài khoản vốn 500 tr. USD trong năm 1997 Cán cân thanh toán của Việt Nam là bao nhiêu? Điều gì đã xẩy ra với các tài sản của Việt Nam Giả sử NHTW không mua cũng không bán các tài sản của Việt Nam. Dự trữ tài sản nước ngoài của NHTW trong năm 1997 thay đổi như thế nào? Sự can thiệp này thể hiện trong cán cân thanh toán của Việt Nam như thế nào? Cán cân thanh toán như thế nào nếu trong năm trên NHTW nước ngoài mua 600 tr. Đôla tài sản của Việt Nam. Việc mua này thể hiện trong tài khoản cán cân thanh toán nước ngoài như thế nào?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptXác định tỷ giá hối đoái.ppt