• Bài giảng môn Nhập môn mạch số - Chương 2: Các dạng biểu diễn sốBài giảng môn Nhập môn mạch số - Chương 2: Các dạng biểu diễn số

    1 byte gồm có 8 bits Một số được đại diện dựa trên ký hiệu khoa học, trong đó bao gồm phần số mũ và phần định trị Hệ thống số có cơ số là 16 Hệ số có cơ số nền là 8 Binary Coded Decimal: là các mã số, trong đó mỗi chữ số thập phân, từ 0 đến 9, được đại diện bởi một nhóm bốn bit Bao gồm các chữ số, chữ cái, và các ký hiệu khác

    pptx59 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Nhập môn mạch số - Chương 1: Giới thiệu tổng quanBài giảng môn Nhập môn mạch số - Chương 1: Giới thiệu tổng quan

    Tương tự (analog): tín hiệu được biểu diễn liên tục Số (digital): biểu diễn một lượng rời rạc hoặc tập hợp của các giá trị rời rạc Nhị phân (binary): Một hệ cơ số 2, biểu diễn bằng hai giá trị 0 hoặc 1 Bit: một ký tự nhị phân, có thể là 0 hoặc 1 Chip logic lập trình được (programmable logic chip): Một loại chip số có khả năng lập trình được để...

    pptx43 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa KarnaughBài giảng môn Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh

    Ví dụ Thiết kế một mạch để phát hiện ra 2 số nhị phân 2 bit có bằng nhau hay không Bộ tạo và kiểm tra Parity (Parity generator and checker) Cổng XOR và XNOR rất hữu dụng trong các mạch với mục đích tạo (bộ phát) và kiểm tra (bộ nhận) parity bit

    pptx62 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 6: Hệ thống báo hiệu R2Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 6: Hệ thống báo hiệu R2

    CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀNBÁO HIỆU THANH GHI Truyền báo hiệu kiểu xuyên suốt (End to end) Ưu điểm: Các thanh ghi của tổng đài xuất phát cuộc gọi được phép điều khiển thiết lập cuộc gọi. Từ đó cho phép các khả năng định tuyến từ tổng đài xuất phát Tại các tổng đài quá giang, các thanh ghi chỉ có chức năng nhận một phần số hiệu thuê bao bị gọi...

    pdf46 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 4: Các cấu trúc trường chuyển mạch sốBài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 4: Các cấu trúc trường chuyển mạch số

    Khả năng thông của cấu trúc 3 tầng  Khả năng thông của cấu trúc T-S-T cao vì khâu ITXB và OTXB là khâu không gây tổn thất cuộc gọi, khâu S cũng toàn thông. Khả năng thông chỉ phụ thuộc điều kiện chọn khe thời gian, việc chọn này rất linh hoạt nên khả năng thông của cấu trúc này cao  Khả năng thông của cấu trúc S-T-S phụ thuộc vào số bộ ch...

    pdf26 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 3: Các bộ chuyển mạch không gian số cơ bản (Space switch – S-Sw)Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 3: Các bộ chuyển mạch không gian số cơ bản (Space switch – S-Sw)

    CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BỘ CHUYỂN MẠCH S Tín hiệu qua bộ chuyển mạch S là tín hiệu số  Làm việc theo nguyên tắc phân khe thời gian Mỗi PTCM có thể phục vụ đồng thời nhiều thao tác chuyển mạch tại các khe thời gian khác nhau Thường hoạt động cùng các bộ chuyển mạch T vì bản thân nó không có chức năng chuyển đổi khe thời gian

    pdf20 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 2: Các bộ chuyển mạch thời gian số cơ bảnBài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 2: Các bộ chuyển mạch thời gian số cơ bản

    KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA CÁC BỘ CHUYỂN MẠCH THỜI GIAN SỐ Thời kỳ đầu, giá thành bộ nhớ cao nên áp dụng cấu trúc S-T-S để giảm chuyển mạch T (T dùng loại T-RWRR)  Sau này, giá bộ nhớ giảm, tốc độ cao, dung lượng lớn nên áp dụng cấu trúc TS-T để tăng khả năng phục vụ, khả năng thông cao, chọn tuyến tốt (T ở tầng đầu là T-SWRR ở tầng sau là T-RWSR)KHẢ N...

    pdf35 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 1: Chuyển mạch kênh (Circuit switching) - Bài 3: Chuyển mạch PAM 4 dây dùng trung kế âm tần cùng nhómBài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 1: Chuyển mạch kênh (Circuit switching) - Bài 3: Chuyển mạch PAM 4 dây dùng trung kế âm tần cùng nhóm

    KHÁI NIỆM CHUYỂN MẠCH PCM(tt) Chức năng của trường chuyển mạch số: chuyển thông tin dưới dạng các từ mã PCM từ khe thời gian nguồn đến khe thời gian đích và từ tuyến PCM nguồn tới tuyến PCM đích theo chu kỳ (125µs) Công cụ thực hiện thao tác chuyển mạch đó là các bộ chuyển mạch thời gian (T-sw) hoặc các bộ chuyển mạch không gian (Ssw)

    pdf35 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 1: Chuyển mạch kênh (Circuit switching) - Bài 2: Điều chế biên độ xung PAMBài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 1: Chuyển mạch kênh (Circuit switching) - Bài 2: Điều chế biên độ xung PAM

    HỆ THỐNG PHÂN KÊNH THEO THỜI GIAN (tt) Suy hao tín hiệu do rời rạc được xác định theo biểu thức Trong hệ thống thực tế tx (0,5÷10μs) tr (0,5÷3μs) Kết luận: có sự liên quan ràng buộc giữa tần số rời rạc hóa tín hiệu, số kênh và năng lượng tín hiệu PAM

    pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 1: Chuyển mạch kênh (Circuit switching) - Bài 1: Chuyển mạch kênhBài giảng Kỹ thuật chuyển mạch - Chương 1: Chuyển mạch kênh (Circuit switching) - Bài 1: Chuyển mạch kênh

    ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CẤU TRÚC CHUYỂN MẠCH KHÔNG GIAN TƯƠNG TỰ Sơ đồ 1 khâu có số PTCM lớn nhất nhưng đơn giản nhất và không có tổn thất nội Sơ đồ 2 khâu cần dùng ít PTCM nhất nhưng tổn thất nội cao nhất Sơ đồ 3 khâu dùng nhiều PTCM hơn sơ đồ 2 khâu nhưng ít hơn sơ đồ 1 khâu, tổn thất nội giảm hơn so với sơ đồ 2 khâu

    pdf40 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0