Viêm phổi

Viêm phổi mắc tại bệnh viện Tốt nhất sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ. Sử dụng kháng sinh theo đường tiêm. Thời gian dùng kháng sinh phụ thuộc vào triệu chứng lâm sàng. Điều trị triệu chứng.

ppt30 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Viêm phổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIÊM PHỔIMục tiêu học tậpNêu được các nguyên nhân thường gặp gây viêm phổi.Trình bày được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi điển hình.Nêu được phương hướng điều trị viêm phổi.Tài liệu học tập- Bài giảng bệnh học – Trường ĐH Dược HN (2003)Tài liệu tham khảoBài giảng bệnh học nội khoa – Tập 1 Trường ĐHY HN ( 1998)Harrison’s Principles of Internal Medicine, 15thedition, McGraw Hill (2001) Định nghĩaViêm phổi là hiện tượng nhiễm trùng nhu mô phổi ( phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết kẽ và tiểu phế quản tận). - Phế quản phế viêm. - Viêm phổi thùy.Nguyên nhân thường gặpViêm phổi mắc phải tại cộng đồng: Streptococcus pneumoniae.Haemophilus influenzae.Mycoplasma pneumoniae.Chlamydia pneumoniae.Legionella pneumophila.VK yếm khí tại miệng.Pneumocytis carinii ( P. jiroveci) – AIDS.Respiratory syncytial virus.Viêm phổi mắc tại bệnh viện Staphylococcus aureus. Escherichia coli. Pseudomonas aeruginosa. VK yếm khí tại miệng.Điều kiện thuận lợiThời tiết lạnh, nhiễm lạnh.Sau bị cúm, sởiCơ thể suy yếu: người già, SDDDo nằm lâu: hôn mê, TBMMNBiến dạng lồng ngực: gù, vẹo cột sốngTắc nghẽn đường hô hấp.Đường xâm nhậpHít từ môi trường ngoài.Từ ổ nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.Đường máu.Sinh lý bệnhTổn thương hệ thống bảo vệ: cơ học, tiết dịch nhầy, ĐTB phế nang: Cơ học: hôn mê. Dịch nhầy: thuốc lá, người già, nhiễm virus đường hô hấp ĐTB phế nang: thuốc lá, ô nhiễm môi trường, SDDTriệu chứng lâm sàngViêm phổi điển hìnhSốt cao.Ho khan, ho khạc nhiều đờm mủ xanh, vàng.Đau ngực vùng tổn thương.Khó thở.Nhịp thở bình thường: lần/ ph.Người lớn: 12 - 16 Sơ sinh: 40 - 60Dưới 6 tháng: 35 - 407 – 12 tháng: 30 - 352 – 3 tuổi: 25 - 304 – 6 tuổi: 20 - 257 – 15 tuổi: 18 - 20Đánh giá mức độ khó thở của viêm phổi trên lâm sàng:Tần số.Co kéo cơ hô hấp phụ.Cánh mũi phập phồng ?Di động ngực bụng.Khám phổi:Hội chứng đông đặc ( VF thùy) Rung thanh tăng. Gõ đục. Rì rào phế nang giảm.Ran nổ, ran ẩm 2 bên phổi.Có thể có tiếng thổi ống.Viêm phổi không điển hìnhNguyên nhân: thường do virus, VK nội bào.Thường kèm theo viêm đường hô hấp trên.Toàn thân: đau đầu, mệt mỏi, sốt nhẹ < 390C.Ho khan, có đờm nhầy.Không khó thở.Nghe phổi: ít ran nổ, ran ẩm.Cận lâm sàngX quangViêm phổi điển hìnhViêm phổi không điển hìnhCác xét nghiệm khácCông thức máu:Viêm phổi điển hình: BC tăng cao. TL ĐNTT tăng cao.Viêm phổi không điển hình: Số lượng BC không tăng. XN tìm nguyên nhânSoi, cấy đờm.Chọc hút qua khí quản.Nuôi cấy dịch phế quản.Cấy máu hoặc cấy dịch màng phổi.Biến chứngBiến chứng tại phổi:Tổn thương lan rộng gây suy hô hấp.Áp xe phổi.Biến chứng ngoài phổi:TDMF, TDMT, viêm nội tâm mạc, sốc nhiễm trùng, ỉa chảy, hôn mê Phân loại viêm phổiTheo giải phẫu bệnh: - Viêm phổi thùy. - Phế quản phế viêm.Theo biểu hiện lâm sàng - Viêm phổi điển hình. - Viêm phổi không điển hình.Theo nơi mắc bệnh: - VF mắc phải tại cộng đồng. - VF mắc tại bệnh viện.Theo nguyên nhân gây bệnh.Theo mức độ nặng của bệnh:Viêm phổi nhẹ: thở nhanh, không RLLN.Viêm phổi nặng: có RLLN, không tím tái, vẫn uống và bú được.Viêm phổi rất nặng: tím tái, không uống được, không bú được. Điều trịNguyên tắc điều trịSử dụng kháng sinh khi nguyên nhân gây viêm phổi là vi khuẩn.Sử dụng các thuốc điều trị triệu chứng: hạ sốt, giảm đau, loãng đờmNâng cao thể trạng.Viêm phổi mắc phải tại cộng đồngSử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm.Chủ yếu dùng kháng sinh theo đường uống.Thời gian sử dụng kháng sinh 7 -10 ngày.Kết hợp thuốc điều trị triệu chứng.Viêm phổi mắc tại bệnh việnTốt nhất sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ.Sử dụng kháng sinh theo đường tiêm.Thời gian dùng kháng sinh phụ thuộc vào triệu chứng lâm sàng.Điều trị triệu chứng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptviem_phoi_5807.ppt
Tài liệu liên quan