• Bài giảng Vật lý 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc - Nguyễn Văn NgọcBài giảng Vật lý 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc - Nguyễn Văn Ngọc

    Trong thời kỳ chiến tranh đế quốc, một phi công người Pháp gặp phải một trường hợp kỳ lạ. Khi đang bay ở độ cao 2 km, anh nhận thấy ở gần ngay trước mặt có một vật nhỏ đang chuyển động. Ngỡ là con côn trùng nào đó, anh đưa tay tóm lấy, và xiết bao kinh ngạc khi thấy trong tay là. một viên đạn của quân Đức! Mới nghe, bạn có thể cho đó là hoang đườn...

    ppt10 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ học lượng tử nâng cao - Chương 1: Các phương pháp toán nâng cao cho cơ lượng tử - Trường Đại học Cần ThơBài giảng Cơ học lượng tử nâng cao - Chương 1: Các phương pháp toán nâng cao cho cơ lượng tử - Trường Đại học Cần Thơ

    CÁC VECTOR RIÊNG VÀ CÁC TRỊ RIÊNG 1. Định nghĩa Ví dụ: Phép quay vector quanh một trục trùng với chính nó Dùng định nghĩa ta thấy: Lúc đó  là các vector riêng ứng với trị riêng là 1 của phép biến đổi T (lưu ý ta có vô số vector riêng khác vector không thỏa mãn PT 1.29)

    ppt47 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ học lượng tử nâng cao - Chương 4, Phần b: Zeeman effectBài giảng Cơ học lượng tử nâng cao - Chương 4, Phần b: Zeeman effect

    Thảo luận Các vấn đề quan trọng 1- Đại số vector – Ma trận – Trị riêng vector riêng 2- Nhiễu loạn bậc 1,2,.k Không suy biến Nhiễu loạn suy biến bậc 2 3- Ứng dụng tính năng lượng e trong NT Hydrogen với các HC Einstein – Spin-Orbital – Zeemann 4- Nhiễu loạn phụ thuộc thời gian.

    ppt44 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ học lượng tử nâng cao - Chương 4, Phần a: Các ứng dụng CHLTBài giảng Cơ học lượng tử nâng cao - Chương 4, Phần a: Các ứng dụng CHLT

    Năng lượng electron nguyên tử Năng lượng có xét Zeeman: 1- Năng lượng không nhiễu loạn (Born energy levels) 2- Năng lượng bổ chính TDT (Einstein Hamiltion) 3- Năng lượng tương tác S-O (4.13) (Spin-Orbital Hamiltion) 4- Năng lượng bổ chính Zeeman (4.10) Zeeman Hamiltion)

    ppt33 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ học lượng tử nâng cao - Chương 3: Ma trận thống kê lượng tửBài giảng Cơ học lượng tử nâng cao - Chương 3: Ma trận thống kê lượng tử

    Bài tập 3.7 Xét bài tập giếng thế: Kiểm chứng các tính chất : Các thành phần đường chéo của Ma trận thống kê là dương Tổng đường chéo của Ma trận thống kê = 1 Các thành phần không chéo của Ma trận thống kê là phụ thuộc thời gian

    ppt31 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ học lượng tử nâng cao - Chương 1: HintBài giảng Cơ học lượng tử nâng cao - Chương 1: Hint

    Ý nghĩa của độ bất định t Đây là một thời gian cần thiết mà trị trung bình của của đại lượng Q thay đổi một độ lệch chuẩn, thực sự t phụ thuộc vào đại lượng cần đo Q thay đổi nhanh hay chậm. Tuy nhiên biểu thức 1.63 cho thấy nếu E là nhỏ thì t là rất lớn hay nói khác đi đại lượng quan sát có giá trị đo như nhau (không đổi) Ngược lại: Nếu đạ...

    ppt43 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ học lượng tử nâng cao - Chương 2: Nhiễu loạnBài giảng Cơ học lượng tử nâng cao - Chương 2: Nhiễu loạn

    Kết hợp các mức năng lượng Borh Kết hợp với CT năng lượng Borh: Chúng ta tính được các mức năng lượng tinh tế của H2 Mức tinh tế phá vỡ suy biến có nghĩa là không phải cùng một mức năng lượng n ta có L trạng thái khác nhau. Nên xét chính xác các mức năng lượng là thay đổi theo các chỉ số n và j

    ppt101 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý Đại cương 2 - Chương 7: Thuyết điện - Từ của MaxWell - Đỗ Quốc HuyBài giảng Vật lý Đại cương 2 - Chương 7: Thuyết điện - Từ của MaxWell - Đỗ Quốc Huy

    II – SÓNG ĐIỆN TỪ TỰ DO: 2 – Tính chất tổng quát của sóng điện từ tự do: Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất của sóng cơ học như: phản xạ, khúc xạ, giao thoa. Ngoài ra còn có các tính chất tổng quát sau: ) Sóng điện từ là sóng b) Sóng điện sóng điện từ truyền được cả trong môi trường vật chất và trong chân Vận tốc lan truyền sóng điện từ ...

    ppt17 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý Đại cương 2 - Chương 6: Cảm ứng điện từ - Đỗ Quốc HuyBài giảng Vật lý Đại cương 2 - Chương 6: Cảm ứng điện từ - Đỗ Quốc Huy

    IV – HIỆN TƯỢNG HỖ CẢM: Nếu một trong hai dòng điện thay đổi thì từ thông gởi qua cả hai mạch đều thay đổi, kết quả là trong cả hai mạch đều xuất hiện các dòng điện cảm ứng. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng hỗ cảm . Suất điện động hỗ cảm

    ppt22 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý Đại cương 2 - Chương 5: Từ trường tĩnh - Đỗ Quốc HuyBài giảng Vật lý Đại cương 2 - Chương 5: Từ trường tĩnh - Đỗ Quốc Huy

    TƯƠNG QUAN ĐIỆN – TỪ: Xung quanh điện tích có điện trường Xung quanh dòng điện có từ trường. Đặc trưng cho điện trường tại mỗi điểm là vectơ cường độ điện trường Đặc trưng cho từ trường tại mỗi điểm là vectơ cảm ứng từ Vectơ cđđt gây bởi một điện tích điểm: Vectơ cảm ứng từ gây bởi một yếu tố dòng điện:

    ppt37 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0