Triết học - Chương I: Học thuyết giá trị

Phương tiện thanh toán - Thực hiện chức năng này tiền đợc dùng để chi trả sau khi công việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành - VD: trả nợ, nộp thuế.

pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học - Chương I: Học thuyết giá trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/1/15 1 CHƯƠNG I HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ I. Điều kiện ra đời, đặc trng và ưu thế của sản xuất hàng hoá . II. Hàng hoá III. Tiền Tệ IV. Qui luật giá trị I. Điều kiện ra đời, đặc trng và uư thế của sản xuất hàng hoá 1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá * Định nghĩa sản xuất hàng hoá - Là kiểu tổ chức sản xuất: sản phẩm đợc sản xuất ra để trao đổi, mua bán *Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá  Điều kiện 1: Phân công lao động xã hội. + Phân công lao động? + Phân công lao động xã hội? - Là sự chuyên môn hoá sản xuất, phân chia lao động vào các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau - Phân công lao động làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu: + Khi có phân công lao động xã hội mỗi ngời chỉ có thể sản xuất một hoặc một vài thứ sản phẩm nhất định nh- ng nhu cầu cuộc sống đòi hỏi rất nhiều loại sản phẩm khác nhau do đó họ phải trao đổi với nhau  Sản xuất hàng hoá ra đời + Nhờ có phân công lao động xã hộinăng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng d ngày càng nhiềutrao đổi sản phẩm ngày càng phổ biến  Sản xuất hàng hoá tồn tại và phát triển  Điều kiện 2: Sự tách biệt tơng đối về mặt kinh tế giữa những ngời sản xuất + Điều kiện này do các quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định những ngời sản xuất độc lập với nhau (sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc do họ chi phối).  ĐK1 làm cho ngời sản xuất phụ thuộc lẫn nhau cả về sản xuất và tiêu dùng; ĐK2 làm cho ngời sản xuất độc lập với nhau về kinh tế Vì vậy ngời này muốn tiêu dùng sản phẩm của ngời khác phải thông qua trao đổi mua bán hàng hoá.  Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại khi có đủ hai điều kiện trên. 2.Đặc trng & u thế của sản xuất hàng hoá - Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất - Ngời sản xuất kinh doanh năng động hơn; Thúc đẩy việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất: tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm thu nhiều lợi nhuận thúc đẩy sự phát triển của LLSX - Nền kinh tế có tính chất “mở” thúc đẩy quan hệ kinh tế, văn hoá trong và ngoài nớc phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng NGhiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 8/1/15 2 Mặt trái của kinh tế hàng hoá: phân hoá giàu nghèo; Sản xuất hàng giả, hàng nhỏi, hàng kộm chất lượng, phá hoại môi trờng, tiềm ẩn khả năng khủng hoảng... II. Hàng hoá 1. Hàng hoá và hai thuộc tính của nó. a. Định nghĩa hàng hoá - Hàng hoá là sản phẩm của lao động, thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời thông qua trao đổi, mua bán. - Xã hội càng phát triển càng có nhiều hàng hoá khác nhau nhng có thể chia loại: HH hữu hình và HH dịch vụ b. Hai thuộc tính của hàng hoá *Giá trị sử dụng - Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của hàng hoá thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời - Cơ sở của giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên của v thể hàng hoá quyết định. Vì vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn - Giá trị sử dụng của hàng hoá đợc phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học kĩ thuật và của lực lợng sản xuất nói chung - Giá trị sử dụng của hàng hoá là giá trị sử dụng xã hội vì nó là giá trị sử dụng cho ngời khác, cho xã hội, thông qua trao đổi mua bán - Giá trị sử dụng của hàng hoá là vật mang giá trị trao đổi - Giá trị: - Muốn hiểu đợc giá trị là gì cần phân tích giá trị trao đổi. - Giá trị trao đổi là một quan hệ tỉ lệ về lợng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác VD: 1m vải ‟ 10 kg thóc Vì sao giữa hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau lại có thể trao đổi đợc với nhau? Điều này có thể thực hiện đợc vì giữa chúng có một cơ sở chung ‟ Hàng hoá là sản phẩm của lao động ‟ Trong quá trình sản xuất hàng hoá ngời sản xuất hàng hoá đều phải hao phí lao động của mình. Sự hao phí này đợc kết tinh trong hàng hoá và nó là cơ sở chung của quan hệ trao đổi. Nó đồng thời là giá trị hàng hoá  Vậy giá trị hàng hoá là hao phí lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. c. Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hoá *Mặt thống nhất: hai thuộc tính của hàng hoá cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hoá. * Mặt mâu thuẫn: + Với t cách là giá trị sử dụng, các hàng hoá không đồng nhất về chất; với t cách là giá trị thì các hàng hoá lại đồng nhất về chất. + Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng tách rời nhau cả về không gian và thời gian Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng NGhiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 8/1/15 3 2. Tính chất hai mặt của sản xuất hàng hoá * Lao động cụ thể - Là lao động có ích dới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. + Mỗi lao động cụ thể có những thao tác, đối tợng, ph- ơng pháp, mục đích và kết quả riêng +Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá. + Lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn. Nó phản ánh trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xã hội * Lao động trừu tợng - Lao động sản xuất hàng hoá nếu coi đó là sự hao phí sức lao động nói chung của con ngời không kể các hình thức cụ thể của nó nh thế nào + Lao động trừu tợng tạo nên giá trị của hàng hoá + Lao động trừu tợng là một phạm trù lịch sử nó gắn liền với nền sản xuất hàng hoá Lao động sản xuất hàng hoá Lao động cụ thể Lao động trừu tợng Giá trị sử dụng Giá trị Hàng hoá 3.Lợng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hởng tới lợng giá trị hàng hoá. * Khái niệm lợng giá trị hàng hoá: - Lợng giá trị hàng hoá là lợng lao động xã hội đã hao phí để sản xuất ra hàng hoá. a. Thớc đo lợng giá trị hàng hoá - Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá. Đó là thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hoá trong điều kiện bình thờng của xã hội với trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình,và cờng độ lao động trung bình. Trờng hợp thứ nhất Nhóm sản xuất Số lợng hàng hóa đa ra thị trờng Thời gian hao phí lao động cá biệt để sản xuất ra 01 hàng hóa (Đơn vị: Phút) Thời gian hao phí lao động xã hội để sản xuất ra 01 hàng hóa (Đơn vị: Phút) I 800 8 8 II 50 6 III 150 10 Trờng hợp thứ hai Nhóm sản xuất Số lợng hàng hóa đa ra thị trờng Thời gian hao phí lao động cá biệt để sản xuất ra 01 hàng hóa (Đơn vị: Phút) Thời gian hao phí lao động xã hội để sản xuất ra 01 hàng hóa (Đơn vị: Phút) I 50 8 7 II 150 10 III 800 7 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng NGhiệp Việt Nam 8/1/15 4 b.Các nhân tố ảnh hởng đến lợng giá trị hàng hoá. * Năng suất lao động - Năng suất lao động là năng lực sản xuất của ngời lao động. - Nslđ đợc đo bằng số lợng sản phẩm đợc sản xuất ra trong một đơn vị thời gian ;lợng thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm - Giá trị của một đơn vị hàng hoá tỉ lệ nghịch với năng suất lao động - Muốn tăng năng suất lao động phải hoàn thiện một số yếu tố nh: Trình độ thành thạo của ngời lao động, mức độ phát triển và ứng dụng khoa học kĩ thuật, trình độ tổ chức quản lí, quy mô sản xuất, điều kiện tự nhiên... Cờng độ lao động - Là một khái niệm nói lên mức độ hao phí sức lao động trong một đơn vị thời gian. Nó cho thấy mức độ khẩn trơng nặng nhọc hay căng thẳng của lao động - Tăng cờng độ lao động thực chất là kéo dài thời gian lao động vì vậy giá trị của một đơn vị hàng hoá không thay đổi. - Cờng độ lao động cũng phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lí, quy mô hiệu suất của t liệu sản xuất, đặc biệt là phụ thuộc vào thể chất, tinh thần của ngời lao động * Mức độ phức tạp của lao động - Theo mức độ phức tạp của lao động có thể chia ra làm hai loại lao động là lao động phức tạp và lao động giản đơn: + Lao động giản đơn là lao động mà bất kì một ngời lao động bình thờng nào không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện đợc + Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải đợc đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành nghề nhất định mới có thể tiến hành đợc - Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. lao động phức tạp và lao động giản đơn cùng tỉ lệ thuận với lợng giá trị của một đơn vị hàng hoá III. Tiền tệ 1Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ a.Lịch sử phát triển của hình thái giá trị * Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên - Xuất hiện cùng với sự tan rã của chế độ nguyên thủy - Trao đổi mới xuất hiện và có tính ngẫu nhiên, đơn giản „ VD 10m vải = 20kg thóc - Trao đổi trực tiếp tỉ lệ về lợng trong trao đổi cha ổn định * Hình thái giá trị mở rộng Sản xuất hàng hoá ra đời, trao đổi trở nên thờng xuyên VD 10m Vải =20kg thóc = 2cái áo = 0,01gr vàng v.v.. Nhiều hàng hoá có thể đóng vai trò vật ngang giá Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng NGhiệp Việt Nam 8/1/15 5 * Hình thái giá trị chung VD 10m vải 20kg thóc hoặc 2cái áo 0,01gr vàng v.v.. - Sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển, trao đổi trực tiếp mất dần - Một hàng hoá làm trung gian trong trao đổi xuất hiện -Vật ngang giá chung cha cố định ở một hàng hóa cụ thể 2. Chức năng của tiền tệ a.Thớc đo giá trị - Với chức năng này, tiền tệ đợc dùng để xác định lợng giá trị của hàng hoá - Giá trị hàng hoá đợc biểu hiện qua tiền tệ gọi là giá cả - Giá cả là hình thức thể hiện bằng tiền của giá trị - Giá trị là cơ sở của giá cả - Trung Quốc vào khoảng năm 300 trước Cụng Nguyờn: Dao, gạo và cỏi xẻng - Babylon vào khoảng năm 2500 trước Cụng Nguyờn: Gia Sỳc và những tấm phiến bằng đất sột - Bắc Mỹ vào khoảng năm 1500: Xõu chuỗi vỏ sũ và bộ lụng hải ly - Mỹ vào khoảng năm 1650: Thuốc lỏ * Hình thái tiền tệ - Sản xuất hàng hoá phát triển quan hệ trao đổi giữa các vùng đợc mở rộng →Phải thống nhất vật ngang giá Vật ngang giá đợc cố định ở vàng, bạc VD 20kg thóc = 10m vải = 2 cái áo = .v.v.. 0,03 gram vàng b. Bản chất của tiền tệ Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt giữ vai trò là vật ngang giá chung cho tất cả hàng hoá, là thể hiện chung của giá trị và thể hiện lao động xã hội, là biểu hiện quan hệ giữa những ngời sản xuất . b.Phơng tiện lu thông - Tiền tệ làm môi giới trong trao đổi hàng hoá - Trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm trung gian gọi là lu thông hàng hoá - Chức năng này của tiền tệ làm cho hành vi mua hàng(T -H) và hành vi bán hàng (H - T) tách rời nhau cả về không gian và thời gian nguy cơ khủng hoảng kinh tế Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng NGhiệp Việt Nam 8/1/15 6 c.Phơng tiện tích luỹ, cất trữ - Tiền đợc rút khỏi lu thông và cất trữ lại để đa vào lu thông khi cần thiết - Chỉ có tiền có đủ giá trị mới có thể thực hiện chức năng này d.Phơng tiện thanh toán - Thực hiện chức năng này tiền đợc dùng để chi trả sau khi công việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành - VD: trả nợ, nộp thuế... e.Tiền tệ thế giới - Thực hiện chức năng này tiền đợc sử dụng trong các quan hệ kinh tế quốc tế nh: Quan hệ thơng mại quốc tế, quan hệ tín dụng quốc tế.v.v.. - Để thực hiện chức năng này phải là tiền vàng, hoặc tiền tín dụng đợc công nhận là phơng tiện thanh toán quốc tế - Việc trao đổi tiền của nớc này ra tiền của nớc khác đợc tính theo tỉ giá hối đoái IV. Qui luật giá trị 1.Nội dung qui luật giá trị - Việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị của hàng hoá ( hao phí lao động xã hội cần thiết). + Trong sản xuất: Thời gian hao phí LĐ cá biệt phải ít hơn hoặc bằng thời gian hao phí LH XH cần thiết + Trong trao đổi: giá trị của hàng hoá là căn cứ để xác định giá bán hàng hoá trên thị trờng ( giá cả của hàng hoá). 2 Tác động của quy luật giá trị * Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá „ Điều tiết sản xuất „ Nếu cung giá trị → P cao→Thu hút lao động xã hội → Sản xuất đợc mở rộng „ Nếu cung > cầu Giá cả < giá trị → P giảm → Dãn thải lao động xã hội → Quy mô sản xuất thu hẹp lại „ Điều tiết lu thông Thị trờng có giá cả thấp Thị trờng có giá cả cao Hàng hóa Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng NGhiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 8/1/15 7 * Kích thích sản xuất phát triển Tiết kiệm, hợp lý húa sản xuất Đổi mới tổ chức, quản lý Cải tiến kĩ thuật Hạ thấp hao phớ lao động cỏ biệt Ngời sản xuất có hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội cần thiết Có P đến một giới hạn nhất định sẽ giàu Ngời giàu „ Lựa chọn tự nhiên và phân hoá những ngời sản xuất Người sản xuất cú hao phớ lao động cỏ biệt > Hao phớ lao động xó hội cần thiết Khụng bự đắp nổi chi phớ sản xuất, thua lỗ, phỏ sản Người nghốo Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng NGhiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_i_hoc_thuyet_gia_tri_5029.pdf