Trận vecđoong - Mồ chôn người của chiến tranh thế giới thứ nhất

TRẬN VECĐOONG - MỒ CHÔN NGƯỜI CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Vécđoong (Verdun) là một thành phố xung yếu ở phía đông Pari, là điểm tiền tiêu của đoạn giữa chiến tuyến của quân Pháp Chiến cuộc nơi đây đã diễn ratwf tháng 2-1916 đến tháng 12-1916. Đây là một chiến dịch mang tính chất quyết định của quân Pháp chống cự lại quân Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Quân Pháp bố trí trận địa trên thành luỹ cổ với những công sự đã chuẩn bị từ trước. Quân Pháp cố 11 sư đoàn với 600 cỗ pháp được bố trí thành ba tuyến trận địa, trong đó năm sự đoàn đóng ở phía bắc, ba sư đoàn đóng ở phía đông, đông nam và ba sư đoàn dự phòng đóng ở phía tây sông Mơđơ (Meuse) Về phía Đức, ý đồ của Tổng tư lệnh quân đội đức tướng Phankenhen chọn Vécđoong làm điểm quyết chiến lược, thu hút phần lớn quân đội Pháp về đây để tiêu diệt, buộc pháp phải cầu hoà Đảm nhiệm tấn công Vécđoong là quân đoàn thứ 5, dưới sự chỉ huy của Hoàng thái tử Đức, tướng Krôprinxơ (Kroprinz), cùng với một số quân đoàn khác, tổng cộng là 18 sư đoàn với hơn 12.000 cỗ pháo, 170 máy bay. Sau đó, lực lượng của Đức tăng lên 50 sư đoàn, chiếm một nửa tổng số binh lực của Đức ở mặt trận phía tây. Mở đầu chiến dịch , ngày 21-2-1916,. Quân Đức bắt đầu nã pháo vào trận địa Pháp trên phạm vi 40km, nhất là vùng tam giác giữa Vécđoong và các thành phố trên sông Mơđơ . Chỉ trong khoảng thời gian từ 7gipf đến 15 giờ ngày 21-2, Đức đã nã vào đây hơn hai triệu quả đạn. trên mảnh đất này, tất cả đều bị huỷ diệt. Sau trận nã pháo, 16 giờ 45 phút, bộ binh Đức bắt đầu tấn công. Quân đội Pháp chỉ có 4 sư đoàn phải đối phó với 10 sư đoàn Đức, nên ngày đầu tioên, chiến tuyến thứ nhất đã bị thất thủ. Trong năm ngày, quân Đức đã tiến sâu vào 5 khởi nghĩa và chiếm lĩnh pháo đài Đôngmông, một cứ điểm phòng về quan trọng trên chiến tuyến thứ ba của Pháp. Pháo đài ĐôngMông thất thủ, tướng Sáp, Tổng tư lệnh quân đội Pháp cử tướng Pêtanh (Pétain), Tư lệnh tập đoàn quân thứ hai, làm chỉ huy mặt trận Vécđoong. Lúc này, viện binh Pháp cũng được điều động đến Vécđoong để tăng cường phòng vệ. Trận tuyến của quân Pháp dần dần ổn định. Tướng Pêtanh đã sử dụng đường quốc lộ thông từ miền Nam Pháp lên Vécđoong, “con đường thiêng liêng” (voice sacrée) để vận chuyển quân đội và thuốc men, đạn dược từ hậu phương ra tiền tuyến. Từ ngày 27-2 trở đi, cứ mỗi tuần, đoàn xe tải gồm 3.900 chiếc vận chuyển được 190.000 lính, 25.000 tấn đạn dược và các quân trang quân dụng khác. Đây là cuộc vận chuyển quy mô lớn đầu tiên trong lịch sử chiến tranh. Từ ngày 6-3 phạm vi tấn công của quân Đức mở rộng sang phía Tây sông Mơđơ, chiếm cao điểm 304 và 295. Quân Pháp không ngừng phản kích, mỗi trận địa đều giành giật nhau nhiều lần, hai bên đều bị thương vong rất lớn. Cuối tháng 6 đầu tháng 7, quân Đức sử dụng cả hơi độc tấn công vào Vô (Vaux), yết hầu của Vécđoong, nhưng đều bị đánh lui. Để hỗ trợ cho mặt trận Vécđoong, liên quân Anh – Pháp đã mở cuộc tấn công lớn trên sông Xom (Xomme) từ ngày 1-7 đến 8-11-1916 vô cùng ác liệt. Đức không thể bổ sung quân vào Vécđoong. Từ trung tuần tháng 8-1916, quân Pháp phản kích hai lần, giành lại được một số vị trí trên trận địa đã mất. Do không chiếm được Vécđoong, tướng Đức Phankenhen bị bãi chức Tổng tư lệnh cuối tháng 8-1916, tướng Hinđenbuốc lên thay. Từ ngày 2-9, quân Đức đình chỉ tấn công Vécđoong. Ngày 24-10, quân Pháp phản công lất lại Đuômông (Douaumont): đầu tháng 11 lấy lại Vô (Vaux); ngày 15-12-1916, tám sư đoàn Pháp phản công lấy lại toàn bộ trận địa trên sông MơĐơ đã mất; chiến dịch Vécđoong kết thúc. Trận Vécđoong là trận địa chiến tiêu hào nhiều người và vũ khí cả hai bên tham chiến. Thành phố, làng mạc, rừng cây, công sự ở khu vực Vécđoong trên thung lũng sông MơĐơ bị đạn pháp phá huý, thiêu trụi tan hoang, mất hết sinh khí, biến nó thành địa ngục. Số đạn đổ ra ở đây ước tính đến 1.350.000 tấn thép. Số thương vong của hai phía lên tới 700.000 người. Trong lịch sử, trận Vécđoong được gọi là “Mồ chôn người” Mình cũng rất thích coi lại những tấm ảnh những thước phim về WW1 rất ấn tượng với những hình ảnh những người lính trong chiến hào với súng trường và lưỡi lê tuốt trần , những đội kị binh xung phong dưới làn đạn súng máy , hay những vị Nam Tước để ria mép rất nam tính lái máy bay vv

docx9 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 10937 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trận vecđoong - Mồ chôn người của chiến tranh thế giới thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẬN VECĐOONG - MỒ CHÔN NGƯỜI CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Vécđoong (Verdun) là một thành phố xung yếu ở phía đông Pari, là điểm tiền tiêu của đoạn giữa chiến tuyến của quân Pháp Chiến cuộc nơi đây đã diễn ratwf tháng 2-1916 đến tháng 12-1916. Đây là một chiến dịch mang tính chất quyết định của quân Pháp chống cự lại quân Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Quân Pháp bố trí trận địa trên thành luỹ cổ với những công sự đã chuẩn bị từ trước. Quân Pháp cố 11 sư đoàn với 600 cỗ pháp được bố trí thành ba tuyến trận địa, trong đó năm sự đoàn đóng ở phía bắc, ba sư đoàn đóng ở phía đông, đông nam và ba sư đoàn dự phòng đóng ở phía tây sông Mơđơ (Meuse) Về phía Đức, ý đồ của Tổng tư lệnh quân đội đức tướng Phankenhen chọn Vécđoong làm điểm quyết chiến lược, thu hút phần lớn quân đội Pháp về đây để tiêu diệt, buộc pháp phải cầu hoà Đảm nhiệm tấn công Vécđoong là quân đoàn thứ 5, dưới sự chỉ huy của Hoàng thái tử Đức, tướng Krôprinxơ (Kroprinz), cùng với một số quân đoàn khác, tổng cộng là 18 sư đoàn với hơn 12.000 cỗ pháo, 170 máy bay. Sau đó, lực lượng của Đức tăng lên 50 sư đoàn, chiếm một nửa tổng số binh lực của Đức ở mặt trận phía tây. Mở đầu chiến dịch , ngày 21-2-1916,. Quân Đức bắt đầu nã pháo vào trận địa Pháp trên phạm vi 40km, nhất là vùng tam giác giữa Vécđoong và các thành phố trên sông Mơđơ . Chỉ trong khoảng thời gian từ 7gipf đến 15 giờ ngày 21-2, Đức đã nã vào đây hơn hai triệu quả đạn. trên mảnh đất này, tất cả đều bị huỷ diệt. Sau trận nã pháo, 16 giờ 45 phút, bộ binh Đức bắt đầu tấn công. Quân đội Pháp chỉ có 4 sư đoàn phải đối phó với 10 sư đoàn Đức, nên ngày đầu tioên, chiến tuyến thứ nhất đã bị thất thủ. Trong năm ngày, quân Đức đã tiến sâu vào 5 khởi nghĩa và chiếm lĩnh pháo đài Đôngmông, một cứ điểm phòng về quan trọng trên chiến tuyến thứ ba của Pháp. Pháo đài ĐôngMông thất thủ, tướng Sáp, Tổng tư lệnh quân đội Pháp cử tướng Pêtanh (Pétain), Tư lệnh tập đoàn quân thứ hai, làm chỉ huy mặt trận Vécđoong. Lúc này, viện binh Pháp cũng được điều động đến Vécđoong để tăng cường phòng vệ. Trận tuyến của quân Pháp dần dần ổn định. Tướng Pêtanh đã sử dụng đường quốc lộ thông từ miền Nam Pháp lên Vécđoong, “con đường thiêng liêng” (voice sacrée) để vận chuyển quân đội và thuốc men, đạn dược từ hậu phương ra tiền tuyến. Từ ngày 27-2 trở đi, cứ mỗi tuần, đoàn xe tải gồm 3.900 chiếc vận chuyển được 190.000 lính, 25.000 tấn đạn dược và các quân trang quân dụng khác. Đây là cuộc vận chuyển quy mô lớn đầu tiên trong lịch sử chiến tranh. Từ ngày 6-3 phạm vi tấn công của quân Đức mở rộng sang phía Tây sông Mơđơ, chiếm cao điểm 304 và 295. Quân Pháp không ngừng phản kích, mỗi trận địa đều giành giật nhau nhiều lần, hai bên đều bị thương vong rất lớn. Cuối tháng 6 đầu tháng 7, quân Đức sử dụng cả hơi độc tấn công vào Vô (Vaux), yết hầu của Vécđoong, nhưng đều bị đánh lui. Để hỗ trợ cho mặt trận Vécđoong, liên quân Anh – Pháp đã mở cuộc tấn công lớn trên sông Xom (Xomme) từ ngày 1-7 đến 8-11-1916 vô cùng ác liệt. Đức không thể bổ sung quân vào Vécđoong. Từ trung tuần tháng 8-1916, quân Pháp phản kích hai lần, giành lại được một số vị trí trên trận địa đã mất. Do không chiếm được Vécđoong, tướng Đức Phankenhen bị bãi chức Tổng tư lệnh cuối tháng 8-1916, tướng Hinđenbuốc lên thay. Từ ngày 2-9, quân Đức đình chỉ tấn công Vécđoong. Ngày 24-10, quân Pháp phản công lất lại Đuômông (Douaumont): đầu tháng 11 lấy lại Vô (Vaux); ngày 15-12-1916, tám sư đoàn Pháp phản công lấy lại toàn bộ trận địa trên sông MơĐơ đã mất; chiến dịch Vécđoong kết thúc. Trận Vécđoong là trận địa chiến tiêu hào nhiều người và vũ khí cả hai bên tham chiến. Thành phố, làng mạc, rừng cây, công sự ở khu vực Vécđoong trên thung lũng sông MơĐơ bị đạn pháp phá huý, thiêu trụi tan hoang, mất hết sinh khí, biến nó thành địa ngục. Số đạn đổ ra ở đây ước tính đến 1.350.000 tấn thép. Số thương vong của hai phía lên tới 700.000 người. Trong lịch sử, trận Vécđoong được gọi là “Mồ chôn người” Mình cũng rất thích coi lại những tấm ảnh những thước phim về WW1 rất ấn tượng với những hình ảnh những người lính trong chiến hào với súng trường và lưỡi lê tuốt trần , những đội kị binh xung phong dưới làn đạn súng máy , hay những vị Nam Tước để ria mép rất nam tính lái máy bay vv Bổ sung cho bạn 1 số điều và hình ảnh về trận Verdun nhé !!! Trận Verdun được coi là một trận đánh ( chiến dịch ) kéo dài nhất trong lịch sử của nhân loại. Chiến dịch bắt đầu từ 21 / 2 / 1916 cho đến 19 / 12 / 1916 , tức là hơn 10 tháng, với khoảng 700.000 thương binh, liệt sỹ và mất tích. Chiến dịch này được người Đức chuẩn bị từ tháng 12 năm 1915. Đây là trận đánh có ý nghĩa quan trọng, nếu thắng trận này, người Đức sẽ đánh bại hoàn toàn liên minh Anh - Pháp - Bỉ để tập trung vào mặt trận phía Đông với Nga Để chuẩn bị cho trận đánh quân Đức đã đưa vào đây đại pháo 420 mm Bertha của Đức. Khi khẩu pháo này khai hỏa, chấn động đầu nòng của nó phá vỡ kính cửa sổ trong vòng 2 dặm. Để di chuyển khẩu pháo này, người ta phải tháo rời nó ra thành 172 chi tiết nhỏ và chở bằng 12 máy kéo tải trọng lớn được chế tạo riêng. Người ta cần 24 giờ để lắp ráp lại khẩu pháo với các máy móc trợ giúp. Khẩu pháo nặng cỡ 42 tấn và bắn được đầu đạn 2.000 cân Anh đi xa hơn 10.000 yards. Chuẩn bị cho chiến dịch, người Đức có 13 khẩu Bertha và hơn 1200 khẩu pháo cỡ lớn khác. Họ đã chuyển hơn 2 triệu rưỡi viên đạn pháo bằng 1300 chuyến tầu hoả, đủ để bắn trong 6 ngày đầu tiên của chiến dịch. Họ cũng dọn sạch làng mạc để lấy chỗ cho 5 quân đoàn với hơn 150.000 quân Hình lính Đức  bạn nào rành tiếng Pháp dịch hộ nhé !! Campement vers Peronne (Somme) Convoi de mitrailleuses Convoi de prisonniers à Bray sur Somme Cuisine roulante à Verdun thay đổi nội dung bởi: B-40, 03-04-2011 lúc 02:34 PM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTrận vecđoong - mồ chôn người của chiến tranh thế giới thứ nhất.docx