Trách nghiệm hệ tuần hoàn

Tên đề tài : Trách nghiệm hệ tuần hoàn Câu 1: Chất nào sau đây có khả năng tham gia vào quá trình đông máu: a) Anbumin Globulin Fibrinogen Hemoglobin Câu 2: Ý nào sau đây là sai khi nói về hồng cầu: a) Hồng cấu không có nhân, kích thước nhỏ, lõm 2 mặt. Sự lõm 2 mặt của hồng cầu làm giảm diện tích tiếp xúc bề mặt của hồng cầu. Thành phần quan trọng của hồng cầu là Hemoglobin. Hồng cầu có khả năng vận chuyển O2 và CO2. Câu 3: Chức năng của bạch cầu là gì: Vận chuyển và đảm bảo sự ổn định áp suất thẩm thấu của máu. Vận chuyển O2 và CO2. Bảo vệ cơ thể và tạo kháng thể. Tham gia vào quá trình đông máu. SV Huỳnh Thị Diễm Thúy Câu 4: Mạch bạch huyết không có ở cơ quan nào sau đây : a/ Vỏ xương. b/ Hậu môn. c/ Niêm mạc ruột. d/ Cơ vân. Câu 5: Mô bạch huyết xếp thành nhiều thùy ở bộ phận nào sau đây: a/ Lách b/ Tủy xương. c/ Tuyến ức. d/ Niêm mạc Câu 6: Mao mạch bạch huyết thường hiện diện ở đâu: a/ Màng trong tim. b/ Nơi có mao mạch máu. c/ Màng ngoài tim. d/ Màng phổi. Câu 7: Các hạch lưu dẫn bạch huyết từ phổi có màu: a/ Đen. b/ Trắng. c/ Nâu. d/ Đỏ. Câu 8: Câu nào sau đây không phải chức năng của hệ bạch huyết : a/ Phân phối nước cho cơ thể một cách đồng đều. b/ Đảm bảo các tổ chức được sống và hoạt động tốt. c/ Một phần lớn protein có chức năng chuyển protein từ các tổ chức về tim. d/ Có khả năng thực bào chống lại các tác nhân gây nhiễm khuẩn, nhiễm độc cho cơ thể và sản xuất ra các kháng thể chống tác nhân gây bệnh. SV Nguyễn Văn Tú Câu 9: Tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau qua: Lỗ nhĩ Lỗ gian nhĩ Lỗ nhĩ- thất trái Lỗ nhĩ- thất Câu 10: Chọn câu đúng: a) Tâm nhĩ phải quay sang phải, liên quan với mặt trung thất phổi phải và thần kinh hòanh trái. b) Tâm nhĩ phải quay sang phải, liên quan với mặt trung thất phổi trái và thần kinh hòanh phải. c) Tâm nhĩ phải quay sang phải, liên quan với mặt trung thất phổi phải và thần kinh hòanh phải. d) Tâm nhĩ phải quay sang phải, liên quan với mặt trung thất phổi phải và thần kinh hòanh phải và tiếp nhận các ĐM chủ trên và dưới đổ vào. Câu 11:Chọn câu đúng: 1 là Van 2 lá b. 2 là các nhánh ĐM phổi c. 3 là van ĐM phổi d. 4 là dây gân tim SV Phạm Thị Mỹ Hạnh Câu 12: Ở tuần hoàn thai nhi máu từ tĩnh mạch rốn đi vào tâm nhĩ phải thì đi qua đường rẽ tắt nào sau đây: Ống động mạch Ống tĩnh mạch Tĩnh mạch cửa Động mạch chủ bụng Câu 13: Ở tuần hoàn thai nhi máu từ tĩnh mạch chủ trên đi vào tâm nhĩ phải rồi xuống tâm thất phải rồi được tống ra đâu: Cung động mạch chủ Thân động mạch phổi Tĩnh mạch chủ dưới Lỗ Botal Câu 14: Động mạch cánh tay khi đi đến nếp gấp khuỷu thì chia thành: Động mạch quay và động mạch gian cốt chung. Động mạch gian cốt sau và động mạch gian cốt trước. Động mạch quay và động mạch trụ. Động mạch trụ và động mạch gian cốt trước. Câu 15: Câu nào sau đây là đúng nhất: 1 là thân giáp cổ 2 là động mạch cảnh ngoài. 3 là động mạch dưới đòn. 4 là than sườn cổ. Câu 16: Chọn câu đúng nhất: 1 là động mạch quay, 2 là nhánh tận động mạch quay. 1 là động mạch trụ, 2 là cung động mạch gan tay nông. 1 là động mạch quay, 2 là động mạch trụ. 1 là động mạch quay, 2 là cung động mạch gan tay nông. Câu 17: Chọn câu đúng nhất: Trong giai đoạn phôi và thai nhi, khi

doc13 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trách nghiệm hệ tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM HỆ TUẦN HOÀN SV Cao Thị Thùy Trang Câu 1: Chất nào sau đây có khả năng tham gia vào quá trình đông máu: a) Anbumin Globulin Fibrinogen Hemoglobin Câu 2: Ý nào sau đây là sai khi nói về hồng cầu: a) Hồng cấu không có nhân, kích thước nhỏ, lõm 2 mặt. Sự lõm 2 mặt của hồng cầu làm giảm diện tích tiếp xúc bề mặt của hồng cầu. Thành phần quan trọng của hồng cầu là Hemoglobin. Hồng cầu có khả năng vận chuyển O2 và CO2. Câu 3: Chức năng của bạch cầu là gì: Vận chuyển và đảm bảo sự ổn định áp suất thẩm thấu của máu. Vận chuyển O2 và CO2. Bảo vệ cơ thể và tạo kháng thể. Tham gia vào quá trình đông máu. SV Huỳnh Thị Diễm Thúy Câu 4: Mạch bạch huyết không có ở cơ quan nào sau đây : a/ Vỏ xương. b/ Hậu môn. c/ Niêm mạc ruột. d/ Cơ vân. Câu 5: Mô bạch huyết xếp thành nhiều thùy ở bộ phận nào sau đây: a/ Lách b/ Tủy xương. c/ Tuyến ức. d/ Niêm mạc Câu 6: Mao mạch bạch huyết thường hiện diện ở đâu: a/ Màng trong tim. b/ Nơi có mao mạch máu. c/ Màng ngoài tim. d/ Màng phổi. Câu 7: Các hạch lưu dẫn bạch huyết từ phổi có màu: a/ Đen. b/ Trắng. c/ Nâu. d/ Đỏ. Câu 8: Câu nào sau đây không phải chức năng của hệ bạch huyết : a/ Phân phối nước cho cơ thể một cách đồng đều. b/ Đảm bảo các tổ chức được sống và hoạt động tốt. c/ Một phần lớn protein có chức năng chuyển protein từ các tổ chức về tim. d/ Có khả năng thực bào chống lại các tác nhân gây nhiễm khuẩn, nhiễm độc cho cơ thể và sản xuất ra các kháng thể chống tác nhân gây bệnh. SV Nguyễn Văn Tú Câu 9: Tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau qua: Lỗ nhĩ Lỗ gian nhĩ Lỗ nhĩ- thất trái Lỗ nhĩ- thất Câu 10: Chọn câu đúng: a) Tâm nhĩ phải quay sang phải, liên quan với mặt trung thất phổi phải và thần kinh hòanh trái. b) Tâm nhĩ phải quay sang phải, liên quan với mặt trung thất phổi trái và thần kinh hòanh phải. c) Tâm nhĩ phải quay sang phải, liên quan với mặt trung thất phổi phải và thần kinh hòanh phải. d) Tâm nhĩ phải quay sang phải, liên quan với mặt trung thất phổi phải và thần kinh hòanh phải và tiếp nhận các ĐM chủ trên và dưới đổ vào. Câu 11:Chọn câu đúng: 1 là Van 2 lá b. 2 là các nhánh ĐM phổi c. 3 là van ĐM phổi d. 4 là dây gân tim SV Phạm Thị Mỹ Hạnh Câu 12: Ở tuần hoàn thai nhi máu từ tĩnh mạch rốn đi vào tâm nhĩ phải thì đi qua đường rẽ tắt nào sau đây: Ống động mạch Ống tĩnh mạch Tĩnh mạch cửa Động mạch chủ bụng Câu 13: Ở tuần hoàn thai nhi máu từ tĩnh mạch chủ trên đi vào tâm nhĩ phải rồi xuống tâm thất phải rồi được tống ra đâu: Cung động mạch chủ Thân động mạch phổi Tĩnh mạch chủ dưới Lỗ Botal Câu 14: Động mạch cánh tay khi đi đến nếp gấp khuỷu thì chia thành: Động mạch quay và động mạch gian cốt chung. Động mạch gian cốt sau và động mạch gian cốt trước. Động mạch quay và động mạch trụ. Động mạch trụ và động mạch gian cốt trước. Câu 15: Câu nào sau đây là đúng nhất: 1 là thân giáp cổ 2 là động mạch cảnh ngoài. 3 là động mạch dưới đòn. 4 là than sườn cổ. Câu 16: Chọn câu đúng nhất: 1 là động mạch quay, 2 là nhánh tận động mạch quay. 1 là động mạch trụ, 2 là cung động mạch gan tay nông. 1 là động mạch quay, 2 là động mạch trụ. 1 là động mạch quay, 2 là cung động mạch gan tay nông. Câu 17: Chọn câu đúng nhất: Trong giai đoạn phôi và thai nhi, khi xương chưa phát triển thì lách và gan là cơ quan chủ yếu tạo máu. Hemoglobin của thai nhi có cấu tạo phân tử giống với hemoglobin của người lớn. Trong giai đoạn phôi và thai nhi, khi xương chưa phát triển cho nên không tạo ra máu, chỉ nhận máu từ mẹ. Khả năng sinh hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu của người lớn tuổi không có gì thay đổi so với người trẻ. Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhồi máu cơ tim: Chơi thể thao quá sức. Cơ thể bị stress. Động mạch vành tim tích lũy các lớp cholesterol và trở nên xơ cứng không cung cấp đủ máu cho tim. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 19: Động mạch đùi sau khi đi qua vòng gân cơ khép thì đổi tên là: Động mạch chày trước. Động mạch chày sau. Động mạch khoeo. Động mạch mác. Câu 20: Tới mặt trong xương gót động mạch chày sau chia thành 2 nhánh tận là: Động mạch gan chân trong và động mạch gan đốt bàn chân. Động mạch gan đốt bàn chân và động mạch gan ngón chân riêng. Động mạch gan chân trong và động mạch gan chân ngoài. Nhánh mắt cá ngoài và nhánh mắt cá trong. SV Mai Thị Trà Giang Câu 21: Tuần hoàn thai nhi sau sinh có đặc điểm gì? Máu pha trộn nhiều lần do phổi bắt đầu hoạt động. Máu pha trộn ít (hầu như không pha trộn) do phổi bắt đầu hoạt động. Máu bị pha trộn nhiều lần do động mạch rốn cột lai. Máu pha trộn ít (hầu như không pha trộn) do động mạch rốn bị cột lại. Câu 22: Chọn câu sai: Lỗ bầu dục đóng lại do áp sự áp sát rồi hòa lẫn vào nhau của vách tiên phát và thứ phát. TM rốn bị nghẽn lại tạo thành dây xơ gọi là dây chằng tròn của gan. Áp lực tâm nhĩ phải tăng, phổi mở ra và nhận nhiều máu, máu ở tâm nhĩ trái giam=> áp lực 2 tâm nhĩ cân bằng. Đoạn ĐM rốn bị nghẽn biến thành dây xơ nằm trong tổ chức ngoài phúc mạc của thành bụng gọi là nếp rốn trong. Câu 23: Xoang cảnh là: a. Chỗ chẽ đôi của ĐM cảnh chung và phần đầu ĐM cảnh trong hơi phình rộng. b. Chỗ thân ĐM cảnh chung phình rộng ra. c. Chỗ chẽ đôi của ĐM cảnh chung và phần đầu ĐM cảnh ngoài hơi phình rộng. d. Chỗ chẽ đôi của ĐM cảnh chung hơi phình rộng. Câu 24: Hãy chọn câu sai: a. Trên đường đi ĐM cảnh ngoài phân thành 6 nhánh bên: ĐM giáp trên, ĐM lươĩ, ĐM mặt, ĐM hầu lên, ĐM chẩm, ĐM tai sau. b. Các nhánh cấp máu cho đại não của 2 ĐM cảnh trong và ĐM nền tạo nên vòng ĐM não. c. ĐM cảnh ngoài cấp máu nuôi đầu, mặt, cổ. d. ĐM cảnh trong cấp máu nuôi não và nhãn cầu. Câu 25: Sự khác nhau giữa TM và ĐM là: Tốc độ chảy của dòng máu ở TM nhanh hơn ĐM. Thành TM dày hơn ĐM. Lượng máu ở TM ít hơn ĐM. TM có lòng mạch lớn hơn ĐM tương ứng. Câu 26: Tật thông liên nhĩ là do: Ống TM không đóng lại. Vách tiên phát và thứ phát hòa màng. Lỗ bầu dục không đóng lại. Ống ĐM không đóng lại. Câu 27: Nhận định nào sau đây là đúng về tật thông liên thất : Thông liên thất lỗ nhỏ có thể tự đóng lại là 90%. Do khiếm khuyết 1 hay nhiều nơi trên vách liên thất. Thường gặp thông liên thất phần cơ. Chiếm tỉ lệ 50% trong các loại tim bẩm sinh. Câu 28: Khi bị sợ hãi, lo lắng nhịp tim đập nhanh hơn là do kích thích của hệ thần kinh: Hệ thần kinh tự chủ. Hệ thần kinh phó giao cảm. Hệ thần kinh giao cảm. Hệ thần kinh trung ương. Câu 29: Chọn câu đúng nhất: Phụ nữ có nhịp tim nhanh hơn nam giới. Phụ nữ có nhịp tim chậm hơn nam giới. a đúng, b sai. a sai, b đúng. SV Đỗ Nguyễn Hồng Hạnh Câu 30: Chọn câu đúng: A. Thành động mạch có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. B .Thành tĩnh mạch có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của động mạch. C. Thành động mạch có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày như của tĩnh mạch. D .Thành động mạch giống hoàn tòan với thành tĩnh mạch Câu 31: Ba nhánh của cung động mạch chủ tính từ phải sang trái là: A.Thân động mạch cánh tay đầu, động mạch dưới đòn trái, động mạch cảnh chung trái. B.Thân động mạch cánh tay đầu,động mạch cảnh chung trái,động mạch dưới đòn trái. C. Động mạch cảnh chung trái,động mạch dưới đòn trái ,thân động mạch cánh tay đầu. D. Động mạch cảnh chung trái, thân động mạch cánh tay đầu,động mạch dưới đòn trái. Câu 32 : Chọn câu sai đối với động mạch chủ ngực Tách ra nhiều nhánh cấp máu cho thành ngực, cơ hoành và các cơ quan trong lồng ngực. 2 động mạch hoành trên ; 9 cặp động mạch gian sườn sau đi dọc bờ dưới các xương sườn và một cặp động mạch dưới sườn đi dưới xương sườn. Các động mạch gian sườn sau cấp máu cho xương – cơ – da của lưng , thành ngực và thành bụng . 2 nhánh phế quản cấp máu cho phế quản và phổi ở 2 bên ; 2 -5 nhánh thực quản cấp máu cho đoạn ngực của thực quản ; các nhánh màng tim ; các nhánh tâm thất . SV Lê Kim Yến Câu 33: Trong hệ tuần hoàn kín dịch mô được hình thành: Từ tế bào mô qua quá trình khuếch tán. Từ tế bào mô qua quá trình lọc qua thành mao mạch. Từ máu qua qua quá trình khuếch tán. Từ máu qua quá trình lọc qua thành mao mạch. Câu 34:Dịch mô có chức năng: Bảo vệ cơ thể. Điều hòa nhiệt. Tham gia vận chuyển các chất cần thiết cho cơ thể. Tạo kháng thể. SV Tô Hoàng Yến Câu 35: Tĩnh mạch chủ trên do 2 tĩnh mạch nào sau hợp thành: TM cánh tay- đầu phải, TM cánh tay- đầu trái. TM dưới đòn, TM cảnh trong. TM cánh tay đầu, TM cảnh trong. TM dưới đòn, TM TM cánh tay đầu. Câu 36: Tĩnh mạch cảnh trước đổ máu vào: TM dưới đòn. TM cảnh ngoài. TM cánh tay- đầu phải. TM cánh tay- đầu trái. Câu 37: TM ở vùng khuỷu tay tạo nên hình ảnh chữ M khi: TM giữa cẳng tay đổ vào TM giữa nền. TM giữa cẳng tay đổ vào TM đầu. TM giữa cẳng tay đổ vào TM giữa khuỷu. TM giữa cẳng tay đổ vào TM giữa đầu. Câu 38: Tới sau dây chằng bẹn, TM đùi đổi tên thành: TM sâu. TM chậu chung. TM chậu trong. TM chậu ngoài. Câu 39: TM dài nhất cơ thể là: TM chủ trên. TM chủ dưới. TM hiển lớn. TM hiển bé. Câu 40: Câu nào sau đây sai khi nói về Tĩnh mạch nách: a. TM nách thu nhận máu của TM chi trên. b. TM nách đổ vào TM dưới đòn. c. Chỉ có 1 TM nách đi kèm với ĐM nách. d. TM nách là TM nông. Câu 41:Câu nào sau đây đúng nhất: a. TM chủ trên nhận máu từ TM dưới đòn. b. TM chủ trên nhận máu từ TM cánh tay đầu trái và phải. c. TM chủ trên nhận máu từ TM cảnh trong. d. TM chủ trê nhận máu từ TM cảnh ngoài. Câu 42: Ở đầu – mặt - cổ, Tĩnh mạch nông gồm: 1. TM cảnh trước. 2. TM cảnh trong. 3. TM cảnh ngoài. 4. TM giáp dưới. a. 2 và 3. b. 1 và 2. c. 2 và 4. d. 1 và 3. Câu 43 : Hình ảnh này là: a. Vùng dưới cổ. b. Mặt trước cẳng tay. c. Vùng tam giác đùi. d. Mặt trước cẳng chân. Câu 44: Hình ảnh này là: a. Hố khoeo. b. Mặt sau cẳng tay. c. Vùng tam giác đùi. d. Mặt sau cẳng chân. Câu 45: Dấu hiệu báo trước của bệnh tai biến mạch máu não là: Xơ vữa động mạch. Thiếu máu não. Máu nhiễm mỡ. Suy tim. Câu 46:Nguyên nhân gây bệnh Bạch cầu ( ung thư máu, bệnh máu trắng ): a. Xuất hiện tế bào máu dị thường ( Bạch cầu ). b. Tế bào bạch cầu nhiều hơn hồng cầu, tiểu cầu trong máu. c. Tế bào bạch cầu không thực hiện chức năng. d. Xuất hiện tế bào bạch cầu chưa trưởng thành. Câu 47: Yếu tố di truyền tăng nguy cơ mắc bệnh Bạch cầu là: a. Hội chứng turner. b. Hội chứng Claiphento. c. Người bệnh sáu ngón. d. Hội chứng Đao. Câu 48: ĐBG gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm: a. Glutamic acid bị thay thế bởi valine. b. Leucine thay thế glutamic. c. Histidine bị thay thế bởi leucine. d. Valine thay thế histidine. Câu 49: Tiếp xúc với hóa chất nhất định, trong thời gian dài tăng nguy cơ bị bệnh máu trắng, trong đó có: a. Clo. b. Flo. c. Benzen. d. H2S. Câu 50: Nguyên nhân gây bệnh thiếu máu não: a.Tắc nghẽn tĩnh mạch ở gần vùng não. b.Tĩnh mạch bị hẹp, máu lưu thông giảm. c.Động mạch bị hẹp, máu lưu thông giảm. d.Xơ vữa động mạch ở vùng gần não. Câu 51: Triệu chứng của thiếu máu não: a. Ngất xỉu trong thời gian ngắn. b. Mất tri giác đột ngột một vài giây rồi phục hồi. c. Chóang váng, mất kiểm soát. d. Chết lâm sàng. Câu 52: Nguyên nhân gây ra bệnh giãn tĩnh mạch chân là: a. Áp lực máu cao, chảy nhanh hơn bình thường. b. Các van trong tĩnh mạch bị hỏng, máu không chảy theo một hướng nhất định. c. Vận động, đi, đứng lâu, trong nhiều giờ. d. Máu chảy nhanh, tác động mạnh lên thành tĩnh mạch. Câu 53: Triệu chứng ban đầu của bệnh giãn tĩnh mạch: a. Cảm giác nặng chân, mỏi chân sau thời gian đứng lâu. b. Thường xuyên bị vọp bẻ. c. Hay bị chuột rút. d. Chỗ bị giãn gây cảm giác rất đau. Câu 54: Hậu quả nặng nề bệnh giãn tĩnh mạch gây ra: a. Tạo cục máu đông trong lòng tĩnh mạch gây tắc nghẽn. b. Chức năng dinh dưỡng bị suy yếu. c. Da bị loét. d. Giãn tĩnh mạch chân dễ gây nhiễm khuẩn da. Đáp án: 1C 11D 21B 31B 41B 51B 2B 12B 22C 32D 42D 52C 3C 13B 23A 33D 43C 53A 4D 14C 24C 34C 44A 54A 5C 15C 25D 35A 45B 6B 16D 26C 36B 46A 7A 17A 27B 37C 47D 8D 18C 28A 38D 48A 9D 19C 29C 39C 49C 10C 20C 30A 40D 50C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTrách nghiệm hệ tuần hoàn.doc