Tổng quan về công tác bồi dưỡng đại biểu quốc hội

UBTVQH + CP =>thống nhất chỉ đạo Ban CTĐB + Bộ NV trong việc xây dựng nguồn lực trong BD ĐBDC và CQDC Là Trung tâm nguồn => xây dựng KCT => Thiết kế CT, ND, PP, tài liệu, chuẩn bị báo cáo viên và điều phối thực hiện các chương trình bồi dưỡng trên cơ sở phối hợp các cơ quan QH + các đơn vị hữu quan trong VPQH + các Viện + Trường

ppt20 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng quan về công tác bồi dưỡng đại biểu quốc hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CÁC NỘI DUNG CHÍNHSự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng ĐBQHĐặc điểm trong công tác BDĐBQHThực trạng công tác BD ĐBQHGiải pháp nâng cao chất lượng BD SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐBQHXây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ViệtNam => XD NN của dân, do dân và vì dân; NNđược tổ chức và vận hành một cách khoa học,phù hợp với thực tiễn đất nước, NN phải đặt trêncơ sở pháp luật, chịu sự điều chỉnh của pháp luật;NN quản lý xã hội bằng 1 hệ thống PL vì con người.Trong bộ máy NN => Quốc hội là cơ quan đại biểucao nhất của nhân dân, Quốc hội thực hiện cácnhiệm vụ, quyền hạn của mình trên cơ sở sự tínnhiệm của nhân dân => Quốc hội là cơ quan quyềnlực Nhà nuớc cao nhất Nâng cao năng lực của mỗi đại biểu Quốc hội làgiải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả, chấtlượng hoạt động của QHSỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)+ Quốc hội nước ta được tổ chức theo mô hình một viện; Quốc hội hoạt động không thường xuyên; đa số các đại biểu Quốc hội là kiêm nhiệm,+ Tính đại diện của ĐBQH cho mọi tầng lớp nhân dân,mọi ngành,mọi cấp, mọi giới, dân tộc, tôn giáo -ĐBDTTS (17,27%) - (17,65%)-Nữ ĐBQH (27,3% - (25,7%)-ĐB trẻ (11,24%) - (13,79%) SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Xu thế toàn cầu hoá; hội nhập kinh tế quốc tế => Việt Nam mởRông quan hệ quốc tế. Trong quan hệ quốc tế, với chủ trương mởcửa và chủ động hội nhập, Việt Nam đã và đang tiếp tục trở thànhthành viên của nhiều tổ chức quốc tề và khu vựcQuá trình hội nhập này dẫn đến việc hình thành các nguyên tắcvà chuẩn mực chung như: hình thành đồng tiền chung, sử dụngngôn ngữ chung cho giao dịch và quan hệ ngoại giao, hành chính,tư pháp các tiêu chuẩn chung về hải quan, kiểm toán, kiểm dịchđộng thực vật, bảo vệ môi trường, giáo dục, đào tạo Việc xây dựng, thực thi pháp luật, bảo đảm tính công khai,minh bạch trong PL; việc phê chuẩn các điều ước quốc tế songphương và đa phương thuộc thẩm quyền của QH trong nhiều lĩnhvực nhằm đáp ứng các yêu cầu hội nhập quốc tế cũng đòi hỏiphải nâng cao hơn nữa KT, KN, TT cho ĐBQH. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của QH => mộttrong những yêu cầu quan trọng mà ĐH Đảng lần thứ 8, 9và 10 đã vạch ra để góp phần vào việc phát huy dân chủ, bảođảm thực hiện chiến lược phát triển của đất nước, XD,kiệntoàn bộ máy NN vững mạnh trong sạch, có hiệu lực và hiệuquả.Xác định rõ chất lượng, hiệu quả hoạt động của QH luôngắn liền với chất lượng, năng lực của mỗi đại biểu Quốc hội,tại KL số 144 – TB/TW ngày 28/3/2008, BCT đã khẳng định rõnhiệm vụ của QH trong việc “tăng cường công tác bồi dưỡngnâng cao năng lực, chất lượng hoạt động của đại biểu Quốchội “ĐẶC ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐBQHYÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC BD ĐẬI BIỂU QUỐC HỘI+Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội; + Bảo đảm tính khả thi, thiết thực, khoa học, hiệu quả trong công tác bồi dưỡng ĐBQH;+ Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất và tính liên kết với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung;ĐẶC ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Đặc điểm của công tác BD ĐBQH ĐB được đào tạo, công tác .khác nhauĐB đại diện các nhóm cử tri, khu vực, vùng khác nhauĐB CT, ĐB KN => có các nhu cầu về KT, KN, TT khác nhau=>Hoạt động bồi dưỡng đại biểu Quốc hội là hoạt động có tính chất đặc thù khác với các hoạt độnggiáo dục, đào tạo, bồi dưỡngthông thường khác ĐẶC ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Nghị quyết ĐH Đảng X, chủtrương: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽphương pháp giáo dục, phát huy tínhtích cực, sáng tạo của người học,khắc phục lối truyền thụ một chiều” =>lấy người học là trung tâm, BCV là người hướng dẫn, là người tổ chức,thúc đẩy quá trình học, là “tác nhân thay đổi” => góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động BD Cần có phương pháp thích hợpĐẶC ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Một chu trìnhBD khoa họcThiết kế phù hợp với tính đặc thù của ĐB=> trưởng thành=> đã qua trải nghiệm=> trình độ khác nhau Chu trình học tập bắt đầu từ trải nghiệm THỰC TRANG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Từ cuối năm 2005 về trướcCác hình thức của công tác BD ĐBQH được tổ chức ở HĐDT và các UBTHỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TT)Từ khi thành lập TT đến nayĐBQH => 28 cuộcĐB HĐND => 21 cuộc + CT LK => 23 cuộcTOT => 5 cuộc77 HN,HTTHỰC TRANG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TT)Nội dung BD+ Nhóm thứ nhấtCT bồi dưỡng có tính tương tác cao, đòi hỏi phải tổ chức môi trường học tập tập trung như HNHT chuyên đề + Nhóm thứ haitự bồi dưỡng => ý thức học tập chủ động của ĐB(GT, TL, sách TK )tự nghiên cứu => (thông tin y.c cung cấp, TL qua website THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TT) Các khoá BD => bổ ích giúp ĐB có những KT & KN trong hoạt động QH (ĐBKN, tham gia lần đầu ) Các hoạt động BD => góp phần nâng cao năng lực của ĐB Nhiệm kỳ này việc BD cho ĐB được tổ chức kịp thời và thường xuyên hơn Chất lượng các cuộc BD khá tốt, tài liệu đầy đủ, thời gian BD đôi lúc cũng phù hợp Hiệu quảTHỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TT)Việc thiết kế nội dung chưa phù hợp các nhóm đối tượng Chưa chú ý đến các kỹ năng “mềm” (tư duy, thuyết trình, quảnlý thời gian, điều phối công viêc .) Thiếu tính “nhạy bén” trongcập nhật thông tin (tính thời sựtrước mỗi kỳ họp ) Với ĐBQH KN không có điều kiện để tham gia (không có thời gian,không được cơ quan chủ quản tạo điều kiện) Các hoạt động => trùng thời gian và điạ điểm (thiếu thông tin và sự điều phối) Hạn chếGIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐBQHĐổi mới sự chỉ đạoBảo đảm sự lãnh đạo của ĐảngBảo đảm tính đồng bộ , thống nhất và tính liên kết với công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trong công tác BD ĐBDC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Đổi mới nội dung và phương phápXây dựng Khung CT bồi dưỡng ĐBQH cả nhiệm kỳHình thức vàPhương pháp bồi dưỡngThời gianĐịa điểmtổ chức HN,HT Theo dõi đánh giá GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Tăng cường năng lực của Ban CTĐB và TTBD đại biểu dân cử đối với hoạt động BD ĐBQH+Xây dựng năng lực quản lý, tổ chức, thiết kế+Xây dựng và điều phối chương trình của cán bộ chuyên trách; +Xây dựng và phát triển đội ngũ BCV nguồn +Xây dựng năng lực của cộng tác viên trong nâng cao chất lượng TT .Xây dựng năng lựccủa Trung tâm BD đại biểu dân cửGIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Đổi mới cơ chế điều hòa, phối hợp, cộng tác, hợp tác trong bồi dưỡng ĐBQHUBTVQH + CP =>thống nhất chỉ đạo Ban CTĐB + Bộ NV trong việc xây dựng nguồn lực trong BD ĐBDC và CQDC Là Trung tâm nguồn => xây dựng KCT => Thiết kế CT, ND, PP, tài liệu, chuẩn bị báo cáo viên và điều phối thực hiện các chương trình bồi dưỡng trên cơ sở phối hợp các cơ quan QH + các đơn vị hữu quan trong VPQH + các Viện + Trường Xin trân trọng cảm ơn các vị đại biểu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnguyenthiky_tongquan_3736.ppt
Tài liệu liên quan