Tổng quan về bảo hiểm xã hội

TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Lời mở đầu Bảo hiểm xã hội ở n−ớc ta lμ một trong những chính sách lớn của Đảng vμ Nhμ n−ớc đối với ng−ời lao động. Vì vậy ngay từ những ngμy đầu khi mới thμnh lập N−ớc, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đã đ−ợc ban hμnh vμ do điều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc, điều kiện kinh tế, xã hội đã từng b−ớc đ−ợc thực hiện đối với công nhân viên chức khu vực Nhμ n−ớc. Trong quá trình thực hiện, chế độ chính sách về bảo hiểm xã hội không ngừng đ−ợc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất n−ớc nhằm đảm bảo quyền lợi đối với ng−ời lao động tham gia bảo hiểm xã hội. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế n−ớc ta bắt đầu chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị tr−ờng d−ới sự quản lý của Nhμ n−ớc, với cơ chế nμy, nhiều vấn đề về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội tr−ớc đây không còn phù hợp. Bộ Luật lao động đ−ợc Quốc hội thông qua năm 1994 có hiệu lực thi hμnh từ 1/1/1995, trong đó chế độ chính sách bảo hiểm xã hội cũng đ−ợc quy định trong Ch−ơng XII bộ Luật nμy vμ có liên quan đến một số điều ở các ch−ơng khác. Để thể chế các quy định trong Bộ Luật lao động, năm 1995 Chính phủ đã ban hμnh Điều lệ Bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị định số 12/CP, Nghị định số 45/CP quy định cụ thể về đối t−ợng tham gia, mức đóng góp, điều kiện để đ−ợc h−ởng, mức h−ởng đối với từng chế độ, đồng thời quy định hình thμnh Quỹ bảo hiểm xã hội vμ giao cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam thống nhất quản lý I. Quá trình hình thμnh vμ phát triển của bảo hiểm xã hội Việt nam 1. Sự tất yếu khách quan hình thμnh bảo hiểm xã hội. Trong cuộc sống, con ng−ời muốn tồn tại vμ phát triển đòi hỏi phải thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu về vật chất vμ tinh thần, hay nói một cách khác mỗi con ng−ời đều phải lao động để nuôi sống bản thân vμ tồn tại trong xã hội. Trong thực tế không phải lúc nμo cuộc sống vμ lao động cũng

pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng quan về bảo hiểm xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Bảo hiểm xã hội ở n−ớc ta lμ một trong những chính sách lớn của Đảng vμ Nhμ n−ớc đối với ng−ời lao động. Vì vậy ngay từ những ngμy đầu khi mới thμnh lập N−ớc, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đã đ−ợc ban hμnh vμ do điều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc, điều kiện kinh tế, xã hội đã từng b−ớc đ−ợc thực hiện đối với công nhân viên chức khu vực Nhμ n−ớc. Trong quá trình thực hiện, chế độ chính sách về bảo hiểm xã hội không ngừng đ−ợc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất n−ớc nhằm đảm bảo quyền lợi đối với ng−ời lao động tham gia bảo hiểm xã hội. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế n−ớc ta bắt đầu chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị tr−ờng d−ới sự quản lý của Nhμ n−ớc, với cơ chế nμy, nhiều vấn đề về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội tr−ớc đây không còn phù hợp. Bộ Luật lao động đ−ợc Quốc hội thông qua năm 1994 có hiệu lực thi hμnh từ 1/1/1995, trong đó chế độ chính sách bảo hiểm xã hội cũng đ−ợc quy định trong Ch−ơng XII bộ Luật nμy vμ có liên quan đến một số điều ở các ch−ơng khác. Để thể chế các quy định trong Bộ Luật lao động, năm 1995 Chính phủ đã ban hμnh Điều lệ Bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị định số 12/CP, Nghị định số 45/CP quy định cụ thể về đối t−ợng tham gia, mức đóng góp, điều kiện để đ−ợc h−ởng, mức h−ởng đối với từng chế độ, đồng thời quy định hình thμnh Quỹ bảo hiểm xã hội vμ giao cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam thống nhất quản lý I. Quá trình hình thμnh vμ phát triển của bảo hiểm xã hội Việt nam 1. Sự tất yếu khách quan hình thμnh bảo hiểm xã hội. Trong cuộc sống, con ng−ời muốn tồn tại vμ phát triển đòi hỏi phải thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu về vật chất vμ tinh thần, hay nói một cách khác mỗi con ng−ời đều phải lao động để nuôi sống bản thân vμ tồn tại trong xã hội. Trong thực tế không phải lúc nμo cuộc sống vμ lao động cũng 2 đều thuận lợi, có thu nhập th−ờng xuyên vμ mọi điều kiện sinh sống bình th−ờng, mμ có rất nhiều tr−ờng hợp gặp khó khăn, bất lợi phát sinh lμm cho ng−ời ta bị giảm hoặc mất thu nhập nh− bất ngờ bị ốm đau, tai nạn lao động, mắc các bệnh do nghề nghiệp gây nên hoặc theo đúng quy luật khi tuổi giμ không còn khả năng lao động. Khi rơi vμo các tr−ờng hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động nói trên, các nhu cầu cấp thiết của cuộc sống con ng−ời không vì thế mμ mất đi. Ng−ợc lại còn đòi hỏi tăng lên, thậm chí xuất hiện thêm nhu cầu mới nh− ốm đau cần đ−ợc chữa bệnh, tai nạn lao động cần có ng−ời phục vụ... Bởi vậy, muốn tồn tại con ng−ời vμ xã hội cần phải tìm ra những biện pháp để khắc phục. ở xã hội công xã nguyên thủy, do ch−a có t− liệu sản xuất, mọi ng−ời cùng nhau hái l−ợm, săn bắn, sản phẩm thu đ−ợc, đ−ợc phân phối bình quân nên khó khăn, bất lợi của mỗi ng−ời đ−ợc cả cộng đồng san sẻ, gánh chịu. Chuyển sang xã hội phong kiến, quan lại thì dựa vμo bổng lộc của nhμ Vua, dân c− thì dựa vμo sự đùm bọc lẫn nhau trong họ hμng cộng đồng lμng, xã hoặc của những ng−ời hảo tâm hoặc một phần từ Nhμ n−ớc. Nh−ng sự trợ giúp nμy không đảm bảo th−ờng xuyên vμ cơ bản. Cùng với sự phát triển của xã hội, khi nền công nghiệp vμ kinh tế hμng hóa phát triển, theo đó xuất hiện lao động lμm thuê vμ ng−ời lμm chủ. Lúc đầu ng−ời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nh−ng về sau họ đã phải cam kết cả việc đảm bảo cho ng−ời lμm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi ốm đau, tai nạn, thai sản, tuổi giμ... Trong thực tế, nhiều khi các tr−ờng hợp trên không xảy ra nên ng−ời chủ không phải chi một đồng tiền nμo. Nh−ng có khi lại xảy ra dồn dập, buộc ng−ời chủ phải bỏ ra một khoản tiền lớn mμ họ không muốn. Vì thế giới chủ đã dần dần không thực hiện những cam kết ban đầu, dẫn đến việc tranh chấp giữa giới chủ vμ ng−ời lao động. Để giải quyết mâu thuẫn nμy, đã xuất hiện "bên thứ ba" đóng vai trò trung gian nhằm điều hòa lợi ích giữa giới 3 chủ vμ thợ. Điều nμy có ý nghĩa lμ, thay vì phải chi trực tiếp những khoản tiền lớn đột xuất cho ng−ời lao động khi họ gặp bất trắc, giới chủ có thể trích ra th−ờng xuyên hμng tháng một khoản tiền nhỏ dựa trên cơ sở xác xuất những biến cố của tập hợp những ng−ời lao động lμm thuê. Số tiền nμy đ−ợc giao cho bên thứ ba quản lý đ−ợc tồn tích dần thμnh một quỹ. Khi ng−ời lao động bị ốm đau, tai nạn... "bên thứ ba" sẽ chi trả theo cam kết không phụ thuộc vμo giới chủ có muốn hay không muốn. Nh− vậy, một mặt giới chủ đỡ bị thiệt hại về kinh tế, mặt khác ng−ời lao động lμm thuê đ−ợc đảm bảo chắc chắn bù đắp một phần thu nhập khi bị ốm đau, tai nạn vμ khi về giμ. Tuy nhiên, khi nền kinh tế ngμy cμng phát triển, năng suất lao động đòi hỏi cần đ−ợc tăng lên, dẫn đến "rủi ro" lao động cμng lớn. Lúc nμy giới thợ luôn mong muốn đ−ợc bảo đảm nhiều hơn, còn ng−ợc lại giới chủ lại mong muốn phải chi ít hơn, tức lμ phải đảm bảo cho giới thợ ít hơn, do đó việc tranh chấp về lợi ích lại xảy ra. Tr−ớc tình hình đó Nhμ n−ớc đã phải can thiệp vμ điều chỉnh. Sự can thiệp nμy một mặt lμm tăng vai trò của Nhμ n−ớc, giới chủ buộc phải đóng thêm, đồng thời giới thợ cũng phải đóng góp một phần vμo sự bảo đảm cho chính mình. Cả giới chủ vμ giới thợ đều cảm thấy mình đ−ợc bảo vệ. Các nguồn đóng góp của giới chủ, thợ vμ sự hỗ trợ của Nhμ n−ớc đã hình thμnh nên Quỹ bảo hiểm xã hội. Do tập trung nên quỹ có khả năng giải quyết các phát sinh của rủi ro cho tập hợp ng−ời lao động trong toμn xã hội. Nh− vậy sự ra đời của bảo hiểm xã hội lμ một tất yếu khách quan, không phụ thuộc vμo ý muốn của bất kỳ ai vμ để đáp ứng với sự phát triển chung của xã hội, đòi hỏi bảo hiểm xã hội ngμy cμng phải đ−ợc củng cố vμ hoμn thiện trong mỗi quốc gia cũng nh− trên toμn thế giới. Cùng với sự ra đời của bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm xã hội cũng đ−ợc hình thμnh nh− một tất yếu, tuy nhiên tuỳ thuộc vμo tình hình kinh tế, chính trị- xã hội của mỗi n−ớc trong từng giai đoạn lịch sử nhất định mμ quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc 4 hình thμnh sớm hay muộn, sự hỗ trợ của Nhμ n−ớc nhiều hay ít. Song nhìn chung quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc hình thμnh chủ yếu từ sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, của ng−ời chủ sử dụng lao động vμ ng−ời lao động, đồng thời có sự bảo trợ của Nhμ n−ớc. 2. Thời kỳ tr−ớc khi có Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội (tr−ớc 1961): Ngay từ khi thμnh lập chính quyền nhân dân vμ suốt trong thời kỳ kháng chiến, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt, song Chính phủ đã luôn chăm lo cải thiện đời sống của nhân dân lao động nói chung vμ riêng đối với công nhân, viên chức Nhμ n−ớc. Ngoμi việc ban hμnh chế độ tiền l−ơng, Chính phủ đã ban hμnh các chế độ phụ cấp, trợ cấp xã hội mμ thực chất lμ các chế độ BHXH nh−: trợ cấp ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, trợ cấp giμ yếu, trợ cấp cho cá nhân vμ gia đình công nhân, viên chức khi chết vμ xây dựng các khu an d−ỡng, điều d−ỡng, bệnh viện, nhμ trẻ...Về mặt luật pháp đ−ợc thể hiện trong các văn bản sau: - Sắc lệnh số 29/SL ngμy 13/3/1947 của Chính phủ. - Sắc lệnh số 76/SL ngμy 20/5/1950 của Chính phủ về quy chế công chức. - Sắc lệnh số 77/SL ngμy 22/5/1950 của Chính phủ về quy chế công nhân. Các văn bản nμy đã quy định những nội dung có tính nguyên tắc về bảo hiểm xã hội, song do hoμn cảnh đất n−ớc có chiến tranh, trong kháng chiến vμ kinh tế khó khăn nên Nhμ n−ớc ch−a nghiên cứu chi tiết vμ thực hiện đ−ợc đầy đủ các quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho công nhân viên chức, mμ các chế độ chủ yếu mang tính cung cấp, bình quân với tinh thần đồng cam cộng khổ. Về nội dung ch−a thống nhất giữa khu vực hμnh chính vμ sản xuất, giữa công nhân kháng chiến vμ công nhân sản xuất dân dụng, các khoản chi về bảo hiểm xã hội lẫn với tiền l−ơng, chính sách đãi ngộ mμ ch−a xây dựng theo nguyên tắc h−ởng theo lao động lμ nguyên tắc cơ bản về 5 phân phối XHCN, ngoμi ra các văn bản lại ch−a hoμn thiện vμ đồng bộ, ảnh h−ởng đến việc tổ chức thực hiện. Một số vấn đề quan trọng, cấp thiết đến đời sống của đông đảo công nhân viên chức nh− chế độ h−u trí, trợ cấp mất sức lao động, thôi việc, chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp ch−a đ−ợc quy định. Nhìn chung giai đoạn nμy các chế độ bảo hiểm xã hội ch−a đ−ợc quy định một cách toμn diện, quỹ bảo hiểm xã hội ch−a đ−ợc hình thμnh. Tuy nhiên, các chế độ trợ cấp, phụ cấp mang tính chất bảo hiểm xã hội trong giai đoạn đầu thμnh lập n−ớc, trong kháng chiến vμ những năm đầu hoμ bình lập lại đã có tác dụng rất to lớn, giải quyết một phần những khó khăn trong sinh hoạt của công nhân viên chức Nhμ n−ớc vμ gia đình họ, củng cố thêm lòng tin của nhân dân vμo Đảng, Chính phủ vμ lμm cho mọi ng−ời an tâm, phấn khởi đẩy mạnh công tác, sản xuất, thu hút lực l−ợng lao động vμo khu vực kinh tế Nhμ n−ớc. 3. Thời kỳ thực hiện điều lệ bảo hiểm xã hội tạm thời (từ 1961 đến 12/1994): 3.1. Những quy định về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội: Để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất n−ớc, đáp ứng yêu cầu không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chức Nhμ n−ớc, các chế độ trợ cấp xã hội cần đ−ợc bổ sung vμ sửa đổi cho phù hợp với thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc vμ đấu tranh giải phóng miền Nam. Tại Điều 32 Hiến pháp năm 1959 quy định rõ: quyền của ng−ời lao động đ−ợc giúp đỡ về vật chất khi giμ yếu, mất sức lao động, bệnh tật. Năm 1960 Hội đồng Chính phủ có Nghị quyết trong đó đã xác định “đi đôi với việc cải tiến chế độ tiền l−ơng, cần cải tiến vμ ban hμnh các chính sách cụ thể về bảo hiểm xã hội vμ phúc lợi cho công nhân viên chức, cán bộ”. Thực hiện Nghị 6 quyết trên, các Bộ Lao động, Bộ Nội vụ, Bộ Tμi chính, Bộ Y tế vμ Tổng Công đoμn Việt Nam đã phối hợp nghiên cứu xây dựng Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội trình Hội đồng Chính phủ ban hμnh. Ngμy 14/12/1961 Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội phê chuẩn, Chính phủ đã ra Nghị định số 218/CP ngμy 27/12/1961 ban hμnh kèm theo Điều lệ tạm thời về các chế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức Nhμ n−ớc. Nội dung của Điều lệ đ−ợc tóm tắt nh− sau: - Về đối t−ợng áp dụng lμ: công nhân viên chức Nhμ n−ớc ở các cơ quan, xí nghiệp, công tr−ờng, nông tr−ờng, cán bộ, công nhân trong các đoμn thể nhân dân; công nhân viên chức trong các xí nghiệp công t− hợp doanh đã áp dụng chế độ trả l−ơng nh− xí nghiệp quốc doanh; công nhân viên chức trong các xí nghiệp công nghiệp địa ph−ơng đã có kế hoạch lao động, tiền l−ơng ghi trong kế hoạch Nhμ n−ớc. - Về điều kiện vμ mức đãi ngộ: căn cứ vμo sự cống hiến thời gian công tác, điều kiện lμm việc, tình trạng mất sức lao động vμ trợ cấp bảo hiểm xã hội nhìn chung thấp hơn tiền l−ơng vμ thấp nhất cũng bằng mức sinh hoạt phí tối thiểu. - Về các chế độ đ−ợc quy định bao gồm 6 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, h−u trí vμ tử tuất; từng chế độ có quy định cụ thể về điều kiện h−ởng, tuổi đời, mức h−ởng... - Về nguồn kinh phí đảm bảo chi trợ cấp: do quỹ bảo hiểm xã hội của Nhμ n−ớc đμi thọ từ Ngân sách Nhμ n−ớc. - Về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội: Nhμ n−ớc thμnh lập quỹ bảo hiểm xã hội lμ quỹ độc lập thuộc Ngân sách Nhμ n−ớc vμ giao cho Tổng Công đoμn Việt Nam (nay lμ Tổng Liên đoμn Lao động Việt Nam) quản lý toμn bộ quỹ nμy (sau nμy giao cho ngμnh Lao động - Th−ơng binh vμ Xã hội quản lý quỹ h−u trí vμ tử tuất). Đây lμ Điều lệ tạm thời nh−ng đã quy định đầy đủ 6 chế độ bảo hiểm xã hội, các chế độ nμy chủ yếu dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm khuyến khích mọi ng−ời tăng c−ờng kỷ luật lao động, đẩy mạnh sản 7 xuất vμ góp phần ổn định lực l−ợng lao động trong các ngμnh kinh tế quốc dân. Nghị định 218/CP đ−ợc coi lμ văn bản gốc của chính sách BHXH vμ nó đ−ợc thực hiện trong hơn 30 năm. Tuy nhiên để phù hợp vμ đáp ứng với tình hình của đất n−ớc trong từng giai đoạn, nội dung của các quy định trong Điều lệ tạm thời đã qua 8 lần sửa đổi bổ sung với 233 văn bản h−ớng dẫn thực hiện. Đặc biệt lμ tại Nghị định số 236/HĐBT ngμy 18/9/1985 của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay lμ Chính phủ) về sửa đổi, bổ sung một số chế độ chính sách th−ơng binh vμ xã hội khi Nhμ n−ớc thực hiện điều chỉnh giá - l−ơng – tiền. Trong giai đoạn nμy tuy qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nh−ng xét về bản chất thì bảo hiểm xã hội vẫn giữ nguyên những đặc tr−ng cơ bản sau: + Tồn tại trong cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, mọi vấn đề kinh tế xã hội nói chung, bảo hiểm xã hội nói riêng đều do Nhμ n−ớc đảm bảo. + Nhμ n−ớc quy định vμ trực tiếp thực hiện bảo hiểm xã hội bằng bộ máy hμnh chính từ ngân sách Nhμ n−ớc. + Mọi ng−ời khi đã vμo biên chế Nhμ n−ớc thì đ−ơng nhiên đ−ợc đảm bảo việc lμm , thu nhập vμ bảo hiểm xã hội. + Do Ngân sách Nhμ n−ớc còn hạn hẹp, th−ờng xuyên mất cân đối, vì vậy đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội ch−a đ−ợc mở rộng, trợ cấp tính trên l−ơng nên ch−a đảm bảo cho cuộc sống vμ không kịp thời. + Chính sách vμ các chế độ bảo hiểm xã hội còn đan xen thay nhiều chính sách xã hội khác nh− −u đãi xã hội, cứu trợ xã hội, an d−ỡng, điều d−ỡng, kế hoạch hoá gia đình... Tóm lại: Trong suốt thời kỳ lịch sử của đất n−ớc từ khi Nhμ n−ớc Cộng hoμ dân chủ Việt Nam ra đời đến hết năm 1994, tuỳ thuộc vμo đặc điểm của từng giai đoạn, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội nói chung, công tác tổ chức thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội nói riêng cũng luôn thay đổi, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp, song nhìn chung trong cơ chế quản 8 lý tập trung, bao cấp, việc tham gia bảo hiểm xã hội đ−ợc xác định bằng thời gian công tác hay gọi lμ thời gian cống hiến thì việc xây dựng các chính sách bảo hiểm xã hội luôn đ−ợc lồng ghép cùng với các chính sách xã hội, chính sách kinh tế. Về cơ bản, chính sách bảo hiểm xã hội trong thời kỳ nμy đã hoμn thμnh cơ bản nhiệm vụ vμ sứ mệnh của mình trong một thời kỳ dμi, nó đã góp phần ổn định cuộc sống, đảm bảo thu nhập cho hμng triệu cán bộ công nhân viên chức đang lμm việc đ−ợc yên tâm công tác, chiến đấu vμ bảo vệ Tổ quốc; hμng 1 triệu ng−ời lao động khi giμ yếu đ−ợc đảm bảo về vật chất vμ tinh thần, cũng nh− gia đình họ bằng trợ cấp bảo hiểm xã hội hoặc l−ơng h−u, đồng thời góp phần to lớn trong việc đảm bảo ổn định xã hội vμ an toμn xã hội. Tuy nhiên, qua nhiều năm các văn bản pháp quy vμ văn bản h−ớng dẫn quá nhiều nên không tránh khỏi sự chồng chéo, trùng lắp hoặc có những vấn đề không đ−ợc quy định, khó khăn cho việc thực hiện chế độ; có nhiều cơ sở cho việc vận dụng gây nên mất công bằng xã hội; các văn bản tính pháp lý ch−a thật cao, chủ yếu mới ở dạng Nghị định, Điều lệ tạm thời, Quyết định, Thông t−. Về tổ chức bộ máy thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội ch−a tách chức năng quản lý Nhμ n−ớc ra khỏi chức năng hoạt động sự nghiệp của bảo hiểm xã hội, còn phân tán, hoạt động kém hiệu quả, sự phối hợp để giải quyết các v−ớng mắc cho đối t−ợng gặp nhiều khó khăn, mỗi cơ quan, đơn vị, ngμnh chỉ giải quyết một vμi công việc hoặc khâu công việc. Quỹ bảo hiểm xã hội thu không đảm bảo đủ chi, việc chi trả l−ơng h−u vμ các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội th−ờng xuyên bị chậm, ảnh h−ởng lớn đến đời sống của ng−ời h−ởng chế độ bảo hiểm xã hội. 4. Thời kỳ từ 1/1995 đến nay: Từ sau Đại hội Đảng lần thứ 6 với chủ tr−ơng đổi mới quản lý Nhμ n−ớc từ nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp sang nền kinh tế hμng 9 hoá nhiều thμnh phần vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ n−ớc theo định h−ớng XHCN, chính sách bảo hiểm xã hội cũng đ−ợc xem xét, nghiên cứu thay đổi sao cho phù hợp không những so với tình hình đổi mới kinh tế của đất n−ớc mμ dần hoμ nhập với những quy định, những nguyên tắc của bảo hiểm xã hội thế giới vμ nhất lμ các n−ớc trong nền kinh tế chuyển đổi. Từ năm 1995, thi hμnh những quy định trong Bộ Luật lao động về bảo hiểm xã hội, Chính phủ đã ban hμnh Điều lệ bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị định số 12/CP ngμy 26/1/1995 vμ Nghị định số 45/CP ngμy 15/7/1995 áp dụng đối với công chức, công nhân viên chức Nhμ n−ớc, ng−ời lao động theo loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc vμ sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân vμ công an nhân dân. Nội dung của Điều lệ bảo hiểm xã hội nμy đã đã đ−ợc đổi mới cơ bản vμ khắc phục đ−ợc những nh−ợc điểm, tồn tại mμ Điều lệ bảo hiểm xã hội tạm thời ban hμnh những năm tr−ớc đây, đó lμ: - Đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không chỉ bao gồm lao động trong khu vực Nhμ n−ớc mμ ng−ời lao động trong các thμnh phần kinh tế ngoμi quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên cũng có quyền tham gia bảo hiểm xã hội. - Đề cập đến vấn đề bảo hiểm xã hội tự nguyện vμ vấn đề tham gia đóng góp vμo Quỹ bảo hiểm xã hội của ng−ời sử dụng lao động, ng−ời lao động vμ hình thμnh Quỹ bảo hiểm xã hội. - Quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc quản lý thống nhất, tập trung trong cả n−ớc, độc lập với ngân sách Nhμ n−ớc. Quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc Nhμ n−ớc bảo trợ, cơ chế quản lý tμi chính đ−ợc thực hiện theo quy định của Nhμ n−ớc. - Về các chế độ bảo hiểm xã hội, quy định 5 chế độ lμ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, h−u trí vμ tử tuất, không còn chế độ trợ cấp mất sức lao động mμ những ng−ời mất khả năng lao động đ−ợc quy 10 định chung trong chế độ h−u trí với mức h−ởng l−ơng h−u thấp. Trong từng chế độ có quy định cụ thể hơn về điều kiện h−ởng, thời gian vμ mức h−ởng. - Ng−ời lao động tham gia bảo hiểm xã hội đ−ợc cấp sổ bảo hiểm xã hội, sổ bảo hiểm xã hội ghi chép, phản ánh quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, mức tiền l−ơng lμm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội vμ các chế độ bảo hiểm xã hội đã đ−ợc h−ởng. - Đối với lực l−ợng vũ trang cũng đã có quy định riêng về bảo hiểm xã hội (Nghị định số 45/CP của Chính phủ). - Tμi chính bảo hiểm xã hội đ−ợc đổi mới cơ bản, tập trung ở những nội dung chủ yếu sau: + Quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc hình thμnh trên cơ sở sự đóng góp của ng−ời sử dụng lao động vμ ng−ời lao động lμ chính, Nhμ n−ớc hỗ trợ cho nguồn Quỹ bảo hiểm xã hội lμ thứ yếu khi cần thiết. Mức đóng góp hμng tháng đ−ợc quy định bắt buộc thuộc trách nhiệm của cả ng−ời lao động vμ ng−ời sử dụng lao động. Với quy định về mức đóng góp rõ rμng đã lμm cho ng−ời lao động vμ ng−ời sử dụng lao động thấy đ−ợc quyền lợi vμ nghĩa vụ của mình trong việc đóng góp vμo Quỹ bảo hiểm xã hội. + Quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc tách khỏi ngân sách Nhμ n−ớc, hạch toán độc lập; quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc thực hiện các biện pháp để bảo tồn vμ tăng tr−ởng. Quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo thu đủ để chi vμ có phần kết d−, bảo đảm tính chất của bảo hiểm xã hội đoμn kết, t−ơng trợ giữa tập thể ng−ời lao động vμ giữa các thế hệ, đồng thời đảm bảo cho việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội luôn đ−ợc ổn định lâu dμi. Nh− vậy, từ năm 1995 chính sách bảo hiểm xã hội đã gắn quyền lợi h−ởng bảo hiểm xã hội với trách nhiệm đóng góp bảo hiểm xã hội của ng−ời lao động, xác định rõ trách nhiệm của ng−ời sử dụng lao động, tạo đ−ợc Quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách Nhμ n−ớc. + Mức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội đ−ợc quy định cụ thể, hợp lý, phù hợp với mức đóng góp của ng−ời lao động. Đặc biệt mức h−ởng l−ơng h−u đ−ợc quy định lμ 45% so với mức tiền l−ơng nghạch bậc, l−ơng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdocx_20111005_tong_quan_ve_bao_hiem_xa_hoi_01_4715.pdf
  • pdfdocx_20111005_tong_quan_ve_bao_hiem_xa_hoi_02_0334.pdf
  • pdfdocx_20111005_tong_quan_ve_bao_hiem_xa_hoi_03_0313.pdf
  • pdfdocx_20111005_tong_quan_ve_bao_hiem_xa_hoi_04_6965.pdf
Tài liệu liên quan