Tổng quan tài chính quốc tế

Ø Khái quát về tài chính quốc tế Ø “Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc tế” ? Nghĩa là các hoạt động tài chính diễn ra giữa một bên là các chủ thể của các quốc gia đó với một bên là chủ thể của các quốc gia khác hoặc tổ chức tài chính quốc tế.

ppt18 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2218 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng quan tài chính quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GV:TS LÊ TUẤN LỘC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Sự hình thành và phát triển TCQT 1 Nội dung tài chính quốc tế 2 Hoạt động tài chính quốc tế 3 4 5 1. Sự hình thành và phát triển của tài chính quốc tế Khái quát về tài chính quốc tế “Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc tế”  Nghĩa là các hoạt động tài chính diễn ra giữa một bên là các chủ thể của các quốc gia đĩ với một bên là chủ thể của các quốc gia khác hoặc tổ chức tài chính quốc tế. 1. Sự hình thành và phát triển của tài chính quốc tế Cơ sở hình thành quan hệ tài chính quốc tế Các quan hệ quốc tế giữa các quốc gia về kinh tế, văn hố, xã hội, chính trị, quân sự… Sự xuất hiện tiền tệ như vật trao đổi trung gian Thương mại quốc tế phát triển Xuất hiện những tổ chức tài chính trung gian thực hiện cho vay quốc tế Sự phát triển cơng nghệ khích thích FDI 1. Sự hình thành và phát triển của tài chính quốc tế Quá trình phát triển của tài chính quốc tế Hình thức sơ khai: Buơn bán hàng hố, cống nộp vàng bạc, châu báu…; Hình thức ở mức độ cao hơn: thuế xuất nhập khẩu, tín dụng quốc tế; Hình thức ở mức độ phức tạp: FDI, đầu tư gián tiếp, viện trợ quốc tế khơng hồn lại, hợp tác quốc tế về tài chính…. 2. Nội dung của tài chính quốc tế Thanh tốn quốc tế Viện trợ quốc tế Tín dụng quốc tế Đầu tư gián tiếp quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngồi 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.1 Khái niệm “Hoạt động tài chính quốc tế là một chuỗi vận động thơng qua việc vận hành của ba thành phần: các thiết chế cơ sở, hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế, thị trường tài chính quốc tế” 3.2 Thiết chế tài chính cơ sở: “ là các đơn vị làm cơ sở để chuyển dịch tài chính trong nước bao gồm: -Thiết chế nội địa -Thiết chế cấp quốc tế 3. Hoạt động tài chính quốc tế Thiết chế tài chính nội địa: là các đơn vị tài chính thực hiện các chuyển dịch tài chính trong nước Gồm: ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, hiệp hội cho vay và tiết kiệm, quỹ tương hỗ, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí … Chức năng -Trung gian tài chính -Phát hành cơng cụ tài chính: tiền, cổ phiếu, trái phiếu, thẻ tín dụng, thư tín dụng … -Đầu tư tài chính -Thực hiện các dịch vụ tài chính quốc tế 3. Hoạt động tài chính quốc tế Thiết chế tài chính quốc tế Thường là một tập đồn cổ phần đa quốc gia, hoặc một tổ chức quốc tế sáng lập (WB, IMF) Chỉ thực hiện các dịch vụ ở cấp quốc tế, cấp chính quyền quốc gia, dịch vụ với các tổ chức tài chính Là tổ chức cầu nối tài chính ở phạm vi tồn cầu Cơng cụ tài chính của nĩ được luân chuyển và chấp nhận ở cấp quốc tế 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.3 Hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế “Hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế là hệ thống các cơng cụ tài chính quốc tế” Cơng cụ tài chính thơng thường: tiền giấy, cổ phiếu, trái phiếu, các loại chứng thư tài sản khác Cơng cụ tài chính quốc tế: các cơng cụ trên khi nĩ được chấp nhận ở phạm vi quốc tế 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.4 Thị trường tài chính quốc tế “Thị trường tài chính là nơi cơng cụ tài chính được chuyển dịch. Thị trường tài chính bao gồm người bán, người mua, hàng hố và cơ chế vận hành” 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.4.1 Các hình thức chuyển dịch tài chính Chuyển dịch khơng đối tác: là dịch chuyển nội bộ hay điều động tài chính (Unilateral) Chuyển dịch tài chính hai đối tác: chuyển dịch tài chính giữa 2 chủ thể ở hai quốc gia (Bilaterals) Chuyển dịch tài chính nhiều đối tác: là hình thức chuyển dịch đa phương (Multilaterals) 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.4.2 Phân loại thị trường tài chính Theo cơng cụ tài chính (Form of Financial Instruments) Thị trường cổ phiếu (Equity Markets) Thị trường trái phiếu (Bond Markets) Thị trường ngoại tệ (Foreign Exchange Markets) 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.4.2 Phân loại thị trường tài chính Phân loại theo thời gian đáo hạn (Length of Maturity) Thị trường tiền tệ (Currency Market): là loại thị trường tài chính buơn bán tất cả các loại cơng cụ tài chính khơng lãi suất và các phiếu nợ ngắn hạn cĩ thời gian đáo hạn dưới một năm: ngoại tệ, trái phiếu ngắn hạn, chứng chỉ tiền gởi… Thị trường vốn (Capital Market): thị trường buơn bán các phiếu nợ dài hạn và vốn cổ phần 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.4.2 Phân theo hình thức buơn bán (Kind of Trading) Thị trường cấp 1 (Primary Market): thị trường buơn bán các loại phiếu nợ mới phát hành Thị trường cấp 2 (Secondary Market):buôn bán sỉ và lẻ các chứng khoán, phiếu nợ đã được phát hành Thị trường các khoản nợ có thể thế chấp CMOs (Collateralized Mortgage Obligations): nơi mua bán các khoản nợ có thể thế chấp 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.4.2 Phân theo hình thức buơn bán (Kind of Trading) (tt) Thị trường mua bán có kỳ hạn (Future contracts): thị trường mua bán các hợp đồng có kỳ hạn Thị trường hối phiếu kho bạc tương lai (T-bill Futures Markets) nằm dưới dạng các hợp đồng mua chứng khoán ứng trước với kho bạc Sơ đồ hoạt động tài chính quốc tế Hoạt động TCQT Chuyển dịch giá trị tài chính trong thị trường QT Vận động của các thiết chế tài chính QT Chuyển dịch của các công cụ TC Công cụ tài chính nội địa Công cụ tiền tệ và TCQT -Chuyển dịch song phương -Chuyển dịch đa phương -Vay, nhận ký gửi, phát hành công cụ tài chính -Cho vay, đầu tư, phát hành công cụ tài chính -Thực hiện dịch vụ mua nợ, ấn định nợ -Dịch vụ cơ cấu nợ -Chuyển dịch nội bộ Câu hỏi thảo luận Lợi ích và rủi ro khi tham gia vào thị trường tài chính quốc tế Tại sao thị trường tài chính quốc tế ngày càng quan trọng Những lợi ích cơ bản trong đầu tư tài chính quốc tế Những rủi ro trong đầu tư tài chính quốc tế Sự khác nhau giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTổng quan tài chính quốc tế.ppt