• Bài giảng môn Xác suất - Chương 2: Định nghĩa xác suấtBài giảng môn Xác suất - Chương 2: Định nghĩa xác suất

    1) Một công việc A được thực hiện với n1, n2,…, nk phương án khác nhau, mỗi phương án có m1, m2,…mk cách thực hiện, để hoàn thành công việc A có m1+m2+…+mk cách khác nhau. Xem mệnh đề là một nguyên lý, anh (chị) hãy so sánh với nguyên lý tích đã học và cho các ví dụ minh họa; 2) Chọn bài tập áp dụng nguyên lý tích và nguyên lý vừa phát biểu. 3)...

    ppt31 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Xác suất - Chương 1: Giải tích tổ hợpBài giảng môn Xác suất - Chương 1: Giải tích tổ hợp

    1.7. Bài tập Có 5 vị khách mời A,B,C,D,E xếp 5 ghế ngồi theo một dãy hàng ngang.Hỏi có bao nhiêu cách xếp ; a) A ngồi chính giữa; b) A ngồi giữa B và C. c)B và C ngồi ngoài cùng. Hướng dẫn giải: Xếp chỗ cho A, có 1cách chọn;xếp chỗ cho 4 vị còn lại là số hoán vị của 4 phần tử . Số cách xếp :1.4!= 4! Xếp chỗ cho A, có 4 cách chọn; hoán vị...

    ppt23 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Phương pháp tính - Chương 6: Giải gần đúng Phương trình vi phân - Trình Quốc LươngBài giảng Phương pháp tính - Chương 6: Giải gần đúng Phương trình vi phân - Trình Quốc Lương

    ❖ PP sai phân hữu hạn : ▪ Chia đoạn [a,b] thành n đoạn bằng nhau với bước h=(b-a)/n và các điểm nút x 0 = a, x1 = x0 +h, ... , xk = x0 + kh, ... , xn = b▪ sử dụng các công thức sai phân hướng tâm ta xấp xỉ y’(xk) ≈ (yk+1 – yk-1) /2h y”( xk) ≈ (yk+1 – 2yk + yk-1)/h2 với yk là giá trị xấp xỉ của hàm tại điểm xk. ▪ thay xk vào phương trình ta...

    pdf36 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Phương pháp tính - Chương 5: Tính gần đúng Đạo hàm và Tích phân - Trình Quốc LươngBài giảng Phương pháp tính - Chương 5: Tính gần đúng Đạo hàm và Tích phân - Trình Quốc Lương

    Ví dụ : Xét tích phân xác định số đoạn chia tối thiểu n để sai số ≤10-5 giải a.Dùng công thức hình thang mở rộng b.Dùng công thức Simpson mở rộng. Với n vừa tìm được, hãy xấp xỉ tích phân trên

    pdf24 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Phương pháp tính - Chương 4: Nội suy và xấp xỉ hàm - Trình Quốc LươngBài giảng Phương pháp tính - Chương 4: Nội suy và xấp xỉ hàm - Trình Quốc Lương

    V. BÀI TOÁN XẤP XỈ THỰC NGHIỆM : Trong thực tế, các giá trị yk được xác định thông qua thực nghiệm hay đo đạc nên thường thiếu chính xác. Khi đó việc xây dựng một đa thức nội suy đi qua tất cả các điểm Mk(xk, yk) cũng không còn chính xácBài toán xấp xỉ thực nghiệm : là tìm hàm f(x) xấp xỉ bảng {(xk,yk)} theo phương pháp bình phương cực tiểu ...

    pdf52 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Phương pháp tính - Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính - Trình Quốc LươngBài giảng Phương pháp tính - Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính - Trình Quốc Lương

    V. Hệ pt ổn định và số điều kiện : Xét hệ phương trình Ax = b Định nghĩa : Hệ phương trình gọi là ổn định nếu mọi thay đổi nhỏ của A hay b thì nghiệm của hệ chỉ thay đổi nhỏ 1. Hệ pt ổn định :Ví dụ : Xét hệ phương trình Ax = b với Hệ phương trình có nghiệm x = (1, 1)T Thay đổi Nghiệm của hệ : x=(-17, 10)T Ta thấy nghiệm của hệ khác rất xa...

    pdf43 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Phương pháp tính - Chương 2: Giải gần đúng phương trình phi tuyến - Trình Quốc LươngBài giảng Phương pháp tính - Chương 2: Giải gần đúng phương trình phi tuyến - Trình Quốc Lương

    Định lý : Giả sử hàm f(x) có đạo hàm đến cấp 2 liên tục và các đạo hàm f’(x) và f”(x) không đổi dấu trên đoạn [a,b]. Khi ấy nếu chọn giá trị ban đầu xo thỏa điều kiện Fourier f(xo)f”(xo) > 0 Thì dãy lặp {xn} xác định theo công thức Newton sẽ hội tụ về nghiệm của ptChú ý : ➢ Điều kiện Fourier chỉ là điều kiện đủ không phải là điều kiện cần...

    pdf47 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Phương pháp tính - Chương 1: Khái niệm về số gần đúng và sai số - Trình Quốc LươngBài giảng Phương pháp tính - Chương 1: Khái niệm về số gần đúng và sai số - Trình Quốc Lương

    2. Chữ số có nghĩa : là những chữ số tính từ chữ số khác 0 đầu tiên từ trái sang. Ví dụ : 10.20003 có 7 chữ số có nghĩa 001234.34 có 6 chữ số có nghĩa 0.010203 có 5 chữ số có nghĩa 10.20300 có 7 chữ số có nghĩa

    pdf24 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị - Chương 6: Cây và Cây khung đồ thị - Võ Tấn DũngBài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị - Chương 6: Cây và Cây khung đồ thị - Võ Tấn Dũng

    a) Cần đi tham quan tất cả các đường hầm, sao cho mỗi đường hầm chỉ đi qua đúng một lần, thì phải trổ cửa lên mặt đất ở những hầm nào, để số lần phải xuống-lên mặt đất là ít nhất. Chỉ ra các con đường đi tham quan. Nếu muốn chỉ trổ duy nhất một cửa hầm mà có thể đi như yêu cầu, thì phải đào thêm ít nhất những đường hầm nào nữa? b) Nếu chỉ yê...

    pdf17 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị - Chương 5: Đường đi trên Đồ Thị - Võ Tấn DũngBài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị - Chương 5: Đường đi trên Đồ Thị - Võ Tấn Dũng

    Phương pháp: (1) Gán L(a):= 0. Với mọi đỉnh x  a gán L(x) = ∞ Kí hiệu T := V (2) Chọn v T sao cho L(v) có giá trị nhỏ nhất. Đặt: T := T – {v} (3) Nếu z  T => Kết thúc. L(z) là đường đi ngắn nhất từ a đến z. Từ z lần ngược theo các đỉnh được ghi nhớ ta có đường đi ngắn nhất. Ngược lại sang bước 4. (4) Với mỗi x  T kề với v gán: L(x) : ...

    pdf30 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 3