Tìa liệu môn Kinh doanh quốc tế

Khái niệm: Môi trường kinh doanh quốc tế là môi trường kinh doanh ở nhiều nước khác nhau. Là tổng hòa các môi trường quốc gia của các nước, trong đó môi trường quốc gia gồm: môi trường chính trị, pháp luật, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa.

ppt155 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìa liệu môn Kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Thương mạiThông tin giảng viênHọ và tên: ĐOÀN NAM HẢIĐT: 01234543755E-mail: haidoannam04@gmail.comĐơn vị: Khoa Thương mạiKhoa Thương mạiChương 0 GIỚI THIỆU MÔN HỌCMục đíchĐối tượng và nội dung nghiên cứuĐề cương chi tiết môn họcKhoa Thương mại0.1 Mục đíchTrang bị những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến kinh doanh quốc tế, ảnh hưởng của những khác biệt trong môi trường kinh doanh quốc tế.Hiểu rõ vai trò của quá trình toàn cầu hóa và các xu hướng trong môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu.Khoa Thương mạiTrang bị phương pháp luận đúng đắn trong việc tiếp cận các vấn đề phức tạp của kinh doanh quốc tế.Trang bị kỹ năng phát hiện, giải quyết vấn đề, ra quyết định lựa chọn loại hình chiến lượng kinh doanh quốc tế, cũng như các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế phù hợp.Khoa Thương mại0.2. Đối tượng và nội dung nghiên cứuĐối tượng:Kinh doanh quốc tế là tập hợp một hay một số hoạt động trong quá trình đầu tư từ sản xuất đến trao đổi, thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư trên phạm vi từ hai nước trở lên hoặc trên phạm vi toàn cầu.Khoa Thương mạiNội dung nghiên cứu:Môi trường kinh doanh quốc tế, sự khác biệt về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chiến lược kinh doanh quốc tế.Xu hướng của các dòng thương mại và đầu tư xuyên biên giới quốc gia.Tìm hiểu về các chiến lược kinh doanh quốc tế và các phương thức thâm nhập thị trườngKhoa Thương mại0.3 Giới thiệu đề cương chi tiếtĐề cương chi tiết môn học ...Khoa Thương mạiChương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾMục tiêu của chươngKinh doanh quốc tếMôi trường kinh doanh quốc tếXu hướng Toàn cầu hóa - môi trường chung nhất của Kinh doanh quốc tếCâu hỏi và thảo luậnKhoa Thương mại1.1 Mục tiêu của chươngKhái niệm và sự hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế.Xu hướng toàn cầu hóa, vai trò và động lực của hoạt động kinh doanh quốc tếCác nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế.Khoa Thương mại1.2 Kinh doanh quốc tếKhái niệm:Kinh doanh (business) là: "Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi..." Luật doanh nghiệp Việt Nam.Khoa Thương mạiKinh doanh quốc tế (international business), một cách đơn giản, là việc đầu tư vào sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi có liên quan tới hai hay nhiều nước và khu vực khác nhau.Khoa Thương mạiPhạm vi:Liên quan đến hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, có thể là 2 hay nhiều nước.KDQT bị ảnh hưởng và tác động bởi các tiêu chí, các biến số có tính quốc tế như luật pháp, văn hóa, kinh tế, thị trường ngoại hối, ...Khoa Thương mạiĐặc điểm:Hoạt động trong môi trường đầy biến động, luật chơi đôi khi rất khác hoặc có thể đối lập với nhau khi so sánh với kinh doanh nội địa.Nguyên tắc chủ đạo đối với một doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế phải luôn có các tiếp cận toàn cầu.Khoa Thương mại1.3 Môi trường kinh doanh quốc tếKhái niệm:Môi trường kinh doanh quốc tế là môi trường kinh doanh ở nhiều nước khác nhau.Là tổng hòa các môi trường quốc gia của các nước, trong đó môi trường quốc gia gồm: môi trường chính trị, pháp luật, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa.Khoa Thương mạiPháp luậtChính trị Kinh tếXã hộiVăn hóaKhoa học công nghệLiênminhkinhtế quốc tếMôi trường vĩ môNgười muaNgườibánĐối tácĐối thủMôi trường vi mô cạnh tranhNội tại doanh nghiệpMôi trường vi mô nội tạiKhoa Thương mạiĐặc điểm:Có nhiều khác biệt so với môi trường kinh doanh trong nước.Tìm hiểu về môi trường kinh doanh quốc tế là công việc tốn kém thời gian và tiền bạc.Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng thích ứng với môi trường kinh doanhKhoa Thương mạiNội dung:Khi tìm hiểu về môi trường kinh doanh quốc tế, ta tập trung vào các nội dung:Môi trường chính trịMôi trường kinh tếMôi trường văn hóaMôi trường kinh doanh của quốc gia cũng chịu ảnh hưởng của môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu với xu hướng chủ đạo là quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.Khoa Thương mại1.5 Xu hướng toàn cầu hóaKhái niệm:Theo nghĩa rộng, toàn cầu hóa là một hiện tượng, quá trình, xu thế liên kết trong quan hệ quốc tế làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về nhiều mặt của đời sống xã hội giữa các quốc gia.Theo nghĩa hẹp, toàn cầu hóa là quá trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia.Khoa Thương mạiNội dung:Nếu tiếp cận theo góc nhìn và quan sát chung, thì toàn cầu hóa thể hiện qua ba khía cạnh:Sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của các luồng giao lưu quốc tế về hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như vốn, công nghệ, nhân công...Khoa Thương mạiSự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi khu vực và toàn cầu.Sự gia tăng số lượng, quy mô và vai trò ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia với nền kinh tế thế giới.Khoa Thương mạiNếu tiếp cận theo góc độ là hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp, toàn cầu hóa được hình thành từ:Toàn cầu hóa thị trườngToàn cầu hóa quá trình sản xuấtKhoa Thương mạiĐộng lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa:Việc dỡ bỏ các rào cản trong hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ và sở hữu trí tuệ giữa các nước và lãnh thổ trên phạm vi khu vực và toàn cầu.Hình thành và tăng cường các quy định, nguyên tắc, luật lệ chung với cơ chế tổ chức và quản lý theo hướng tự do hóa.Sự phát triển của các mạng khoa học và công nghệKhoa Thương mạiTriển vọng phát triển của toàn cầu hóaMột thế giới trong đó các thị trường hàng hóa, dịch vụ và các tu liệu sản xuất được liên kết với nhau một cách hoàn hảo, những rào cản đối với các luồng lưu chuyển của hàng hóa, dịch vụ,... sẽ không tồn tại.Khoa Thương mạiBa nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa:Cách mạng khoa học công nghệTính quốc tế hóa của các hoạt động sản xuất - kinh doanhSự ra đời và phát triển của kinh tế tri thức ở các nước công nghệ phát triển và các nước công nghiệp mới.Khoa Thương mạiBa nhân tố cản trở, hạn chế toàn cầu hóa:Mâu thuẫn và xung đột lợi íchKhủng hoảng kinh tế ở các nước lớn hay các trung tâm kinh tế và khu vực quan trọng trên thế giới.Những bất ổn về chính trị, tôn giáo, sắc tộc, văn hóa, nhân quyền... tiếp tục gia tăng ở nhiều nước và khu vực trên thế giới.Khoa Thương mạiTác động của toàn cầu hóa:Quan điểm ủng hộ toàn cầu hóaQuan điểm chống lại toàn cầu hóaKhoa Thương mại1.6 Câu hỏi và thảo luậnTheo xu hướng hiện nay, Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất trên thế giới vào năm 2020. Hãy bình luận những tác động của xu hướng này tới hệ thống thương mại toàn cầu?Hãy dự đoán về khả năng thành công của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), khi mà quốc gia khởi xướng (Mỹ) xúc tiến TPP theo hướng cô lập Trung quốc; và khi mà TPP tiếp tục gặp các vấn đề giống như WTO?Khoa Thương mạiChương 2 NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾMục tiêu của chươngKhác biệt về chính trị, pháp lýKhác biệt về kinh tế, thương mạiKhác biệt về văn hóaKhoa Thương mại2.1. Mục tiêu của chươngHiểu và phân biệt được những khác biệt về môi trường kinh doanh quốc tế và các nội dung của môi trường kinh doanh.Vai trò và nội dung của việc phân tích môi trường kinh doanh quốc tế.Khoa Thương mại2.2 Khác biệt về chính trị, pháp lý2.2.1. Khái niệm:Hệ thống chính trị là tập hợp các tổ chức chính thức tạo nên chính phủ. Gồm: các đảng phái chính trị, các nhóm vận động hành lang, các đoàn thể, các cơ quan lập pháp, hành pháp...Hệ thống pháp luật là hệ thống diễn giải và thực thi luật pháp. Gồm các tổ chức, luật lệ và các thủ tục nhằm đảm bảo trật tự và giải quyết mâu thuẫn trong hoạt động thương mại, bảo vệ tài sản và nghĩa vụ thuế.Khoa Thương mạiHệ thống chính trịChính phủCác đảng phái Cơ quan lập phápCơ quan hành phápCác đoàn thểCác liên minh thương mai....Hệ thống pháp luậtLuật lệ, qui định nhằm đảm bảo trật tự và giải quyết tranh chấp trong thương mại, bảo vệ tài sản, thực hiện hệ thống thuế,...Khoa Thương mại2.2.2. Các mô hình hệ thống chính trịChế độ chuyên chếChế độ dân chủChế độ xã hội chủ nghĩaKhoa Thương mại2.2.3. Sự ảnh hưởng của hệ thống chính trị đến hệ thống kinh tếNền kinh tế chỉ huyNền kinh tế thị trườngNền kinh tế hỗn hợpKhoa Thương mại2.2.4. Các hệ thống luật phápCung cấp một khung pháp chế, gồm các quy định và quy tắc chỉ thị, cho phép hoặc hạn chế các mối quan hệ cụ thể giữa con người và các tổ chức, đưa ra các hình pháp cho những hành vi vi pham các quy định và quy tắc trên.Khoa Thương mạiCác hệ thống luật phápThường luật (tiền lệ pháp), Luật Anh MỹDân luật (luật dân sự), Luật Châu Âu lục địaGiáo luật (luật tôn giáo)Luật xã hội chủ nghĩaLuật hỗn hợpKhoa Thương mại2.2.5. Các loại rủi ro quốc gia:Rủi ro xuất phát từ chế độ chính trịSự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp của chính phủ các nước.Cấm vận và trừng phạt thương mạiTẩy chay kinh tếChiến tranh, đảo chính, cách mạngNạn khủng bốKhoa Thương mạiRủi ro xuất pháp từ hệ thống pháp luậtRủi ro nảy sinh từ môi trường pháp lý ở nước sở tại.Pháp luật đầu tư nước ngoàiKiểm soát cơ cấu tổ chức và hoạt độngQuy định về Marketing và phân phốiQuy định về chuyển lợi nhuận về nước chủ nhàQuy định bảo vệ môi trườngPháp luật hợp độngPháp luật về internet và thương mại điện tửKhoa Thương mạiRủi ro từ môi trường pháp lý ở nước chủ nhàĐặc quyền ngoại giaoĐạo luật chống tham nhũng ở nước ngoàiCác nguyên tắc chống tẩy chay trong thương mạiCác nguyên tắc báo cáo và kế toánTính minh bạch trong báo cáo tài chínhCác tiêu chuẩn đạo đức và việc thực hiện chúng trong kinh doanhKhoa Thương mại2.2.6. Quản lý rủi ro quốc giaTích cực rà soát môi trường kinh doanhĐặt các tiêu chuẩn đạo đức làm tôn chỉ trong kinh doanhLiên kết với bạn hàng có uy tínBảo vệ thông qua Hợp đồng hợp phápBảo vệ quyền sở hữu trí tuệKhoa Thương mại2.3. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ2.3.1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu môi trường kinh tếĐể đánh giá một cách đúng đắn mức độ thu hút kinh doanh nước ngoài của một quốc gia để đưa ra quyết định kinh doanh tại quốc gia đó phụ thuộc nhiều vào khả năng của nhà quản lý trong việc nhận biết được bản chất của một nền kinh tế và triển vọng kinh doanh tại đó.Khoa Thương mại2.3.2. Phân tích môi trường kinh tếViệc phân tích môi trường kinh tế chi phối quyết định lựa chọn quốc gia kinh doanh của nhà đầu tư.Chưa có tổ chức nào đánh giá toàn bộ môi trường kinh doanh của các nước.Việc đánh giá môi trường kinh tế tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể của mỗi nhà đầu tư.Khoa Thương mạiCó 2 trở ngại chính:Khó có thể đưa ra tập hợp những chỉ số kinh tế chung để đánh giá chính xác nền kinh tế hay dự đoán tiềm năng của một quốc gia.Khó xác định được mối quan hệ giữa các chỉ số này với những yếu tố khácKhoa Thương mại2.3.3. Các chỉ số đánh gia môi trường kinh tếTổng thu nhập quốc gia (GNI): Là thu nhập tạo bởi tất cả các hoạt động sản xuất trong nước và quốc tế của các công ty một quốc gia.GNI là tổng của GDP và thu nhập từ xuất nhập khẩu, các họa động quốc tế của các công ty trong quốc gia.Nếu các yếu tố khác là như nhau, các công ty có xu hướng đầu tư vào các quốc gia có GNI/đầu người cao; tốc độ tăng trưởng GNI/đầu người; sức mua tương đương.Khoa Thương mạiChỉ số đo lường "GDP Xanh": Nhằm đo lường kết quả của nền kinh tế dựa trên phát triển bền vững. Việc đánh giá các hoạt động thị trường mà không tính đến các chi phí xã hội và sinh thái liên quan sẽ dẫn đễn hiểu lầm về hiệu quả kinh tế.Các chỉ số đang được sử dụng để điều chỉnh GDP:Tổng sản phẩm ròng xanh quốc gia (GNP)Chỉ số tiến bộ thực tếTổng hạnh phúc quốc giaChỉ số hạnh phúc hành tinhKhoa Thương mạiChỉ số phát triển con người (HDI) của LHQ: đo lường thành tựu trung bình của một nước ở 3 phương diện:Tuổi thọ trung bìnhKiến thức, giáo dụcMức sốngKhoa Thương mạiMột số chỉ tiêu khác của LHQChỉ số phát triển giớiChỉ số bình đẳng giớiChỉ số nghèo đóiKhoa Thương mạiCác chỉ tiêu khácLạm phátThất nghiệpNợ quốc giaPhân phối thu nhậpĐói nghèoChi phí lao độngNăng suất lao độngCán cân thanh toánKhoa Thương mạiCác yếu tố phân tích kinh tế tổng hợpCác hình thức hệ thống kinh tế:Tự do kinh tế và chuyển dịch thị trườngChuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.Khoa Thương mại2.4. Môi trường văn hóa2.4.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu văn hóa trong kinh doanh quốc tếTrong kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp phải làm việc trong những môi trường văn hóa khác nhau.Rủi ro văn hóa là những tình huống hay sự kiện sai lệch về văn hóa có thể gây nên hiểu nhầm trong quan hệ giữa các đối tác từ nhiều nền văn hóa khác nhau.Khoa Thương mại2.4.2. Khái niệm:Văn hóa là những khuôn mẫu có tính chất định hướng được học hỏi, chia sẻ và có giá trị lâu bền trong xã hội.Con người biểu hiệu nền văn hóa của mình thông qua các giá trị, quan niệm, thái độ, hành vi và các biểu tượngVăn hóa ảnh hưởng đến mọi hành vi, suy nghĩ của con người trong cuộc sống và kinh doanh.Khoa Thương mạiVăn hóa tác động đến các trao đổi giữa các ca nhân với nhau cũng như việc vận hành các chuỗi giá trị như việc thiết kế sản phẩm và dịch vụ, marketing và bán hàng.Sự khác biệt về văn hóa cần được tìm hiểu và tôn trọngCác nhà quản lý phải thường xuyên đối mặt với rủi ro văn hóa trong kinh doanh.Khoa Thương mại2.4.3. Vai trò của văn hóa trong kinh doanh quốc tếPhát triển sản phẩmGiao tiếp và trao đổi với đối tácXem xét và lựa chọn nhà cung cấp, đối tácĐàm phán và thiết kế hợp đồngGiao tiếp với khách hàngChuẩn bị các cuộc triễn lãm và hội chợ thương mạiChuẩn bị cho hoạt động quảng cáo và xúc tiến thương mạiKhoa Thương mạiNgoài ra, văn hóa còn ảnh hưởng đến:Làm việc nhómChế độ tuyển dụng nhân viênHệ thống lương thưởngCơ cấu tổ chức của doanh nghiệpPhong cách lãnh đạoKhoa Thương mại2.4.4. Một số nghiên cứu tiêu biểu về văn hóaVăn hóa nghèo ngữ cảnh và giàu ngữ cảnh.Nghiên cứu về văn hóa của HofstedeTính cá nhân/tính tập thểKhoảng cách quyền lựcMức độ e ngại rủi roNam tính/nữ tínhĐịnh hướng ngắn hạn và dài hạnKhoa Thương mại2.4.5. Những thành phần quan trọng của văn hóaNgôn ngữTôn giáoCác giá trị và thái độPhong tục tập quán và chuẩn mực đạo đứcĐời sống vật chấtMỹ họcGiáo dụcCấu trúc xã hộiVai trò của cá nhân và tập thể trong xã hộiPhân cấp xã hộiTính linh hoạt chuyển đổi về mặt xã hộiKhoa Thương mại2.4.6. Văn hóa và kinh doanhVăn hóa và khu vực dịch vụCông nghệ, Internet và văn hóaHiệu ứng của toàn cầu hóa lên văn hóaKhoa Thương mại2.4.7. Một số chỉ dẫn để vượt qua những khác biệt về văn hóaNắm được những kiến thức chung nhất, liên quan đến lĩnh vực kinh doanh tại nền văn hóa khác và học ngôn ngữ của đối tác.Tránh những sai lệch về văn hóaPhát triển kỹ năng đa văn hóaKhoa Thương mạiCHƯƠNG 3 MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ TOÀN CẦU3.1. Môi trường thương mại toàn cầu3.1.1. Lợi ích và các lý thuyết về thương mại3.1.2. Sự can thiệp của Chính phủ đến hoạt động thương mại quốc tế3.1.3. Sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới3.2. Môi trường đầu tư toàn cầu3.2.1. Lợi ích và các lý thuyết về đầu tư quốc tế3.2.2. Sự can thiệp của Chính phủ vào đầu tư quốc tếKhoa Thương mại3.1.1.Lợi ích và các lý thuyết về thương mạiLợi ích:Thương mại quốc tế mở ra cơ hội cho tất cả các doanh nghiệp và người tiêu dùng.Lý thuyết thương mại đã giúp các quốc gia định hình chính sách thương mạiKhi các quốc gia đều đẩy mạnh thương mại quốc tế, các mâu thuẫn về lợi ích bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều.Hình thành nên tổ chức WTO và ...Khoa Thương mạiCác lý thuyết về thương mạiChủ nghĩa trọng thươngLý thuyết về lợi thế tuyệt đốiLý thuyết về lợi thế so sánhLý thuyết Heckscher-OhlinLý thuyết về vòng đời sản phẩmLý thuyết thương mại mớiLý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc giaKhoa Thương mại3.1.2. Sự can thiệp của Chính phủ đến hoạt động thương mại quốc tếCác căn cứ cho sự can thiệpLiên quan đến chính trịBảo vệ việc làm và các ngành sản xuất trong nướcBảo vệ an ninh quốc giaTrả đũa thương mạiBảo vệ người tiêu dùngĐẩy mạnh các mục tiêu trong chính sách đối ngoạiKhoa Thương mạiLiên quan đến kinh tếBảo vệ các ngành công nghiệp non trẻTheo đuổi chính sách thương mại chiến lượcKhoa Thương mạiCác công cụ Chính phủ dùng để điều chỉnh chính sách thương mạiThuế quanPhi thuế quanKhoa Thương mại3.1.3. Sự phát triển của hệ thống thương mại thế giớiThời kỳ A.Smith đến đại suy thoái ở Hoa Kỳ (1929-1933)Giai đoạn 1947-1979: GATT, tự do hóa thương mại và tăng trưởng kinh tếGiai đoạn 1980-1993: Các xu hướng bảo hộVòng đám phán Uruguay và WTOTương lai của WTo: những vấn đề còn tồn tại và Vòng đàm phán DohaKhoa Thương mại3.2.1. Lợi ích và các lý thuyết về đầu tư quốc tếLợi ích:Thỏa mãn nhu cầu của các nhà đầu tư, của doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn lực sản xuất, thị trường, mở rộng kinh doanh,... cuối cùng là lợi nhuận.Đối với nước nhận đầu tư quốc tế: tiếp nhận vốn, công nghệ, trình độ quản lý,...Khoa Thương mạiCác lý thuyết về đầu tư nước ngoàiĐầu tư theo chiều ngang: xuất khẩu hay FDIChi phí vận chuyểnNhững cản trở đối với hoạt động xuất khẩuNhững cản trở đối với việc chuyển nhượng bí quyếtHành vi chiến lượcVòng đời sản phẩmLợi thế địa điểm riêngKhoa Thương mạiĐầu tư theo chiều dọc: liên kết tiến hay lùiHành vi chiến lượcSự không hoàn hảo của thị trườngCác trở ngại đối với việc chuyển nhượng các bí quyếtĐầu tư vào các tài sản chuyên biệtKhoa Thương mại3.2.2. Can thiệp của Chính phủ vào đầu tư quốc tếChính sách của nước chủ đầu tưKhuyến khích FDI ra nước ngoàiHạn chế FDI ra nước ngoàiChính sách của nước nhận đầu tưKhuyến khích tiếp nhận FDIHạn chế tiếp nhận FDIKhoa Thương mạiCHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾKhái quát về chiến lược kinh doanh quốc tếLựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tếHoạch định và thực hiện chiến lượcKhoa Thương mại*4.1. Khái quát về chiến lược kinh doanh Quốc tế4.1.1. Khái niệm: Chiến lược kinh doanh quốc tế là một chương trình tập hợp một cách thống nhất các hoạt động của một đơn vị bao gồm quá trình xác định mục tiêu, các biện pháp và các phương tiện để đạt được hiệu quả nhất định trong môi trường kinh doanh toàn cầu.Khoa Thương mại*4.1.2. Phân loạiCăn cứ vào bản chất hoạt động, có:Chiến lược kinh doanh dự kiếnChiến lược kinh doanh hiện thựcCăn cứ vào quá trình hình thành chiến lược:Chiến lược cấp quốc tếChiến lược cấp công tyChiến lược cấp kinh doanhChiến lược cấp chức năngKhoa Thương mại*4.1.3. Vai trò của chiến lược kinh doanh quốc tế:Giúp các công ty, các tập đoàn:Thấy được chính mình ở hiện tại, chỉ ra điểm mạnh và yếu của mình.Xác định các mục tiêu kinh doanh trong tương lai.Lập kế hoạch đạt được các mục tiêu trước mắt và lâu dài.Điều chỉnh và thích ứng với môi trường kinh doanh quốc tế.Khoa Thương mại*4.2. Lựa chọn chiến lượcĐể đạt được các mục tiêu đã đề ra khi tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế, các công ty cần phải lựa chọn phương hướng chiến lược thích hợp. Việc lựa chọn chiến lược nào tùy thuộc vào sự tác động của 2 nhân tố:Áp lực của chi phíÁp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương đầu tưKhoa Thương mại*Áp lực chi phí:Mỗi công ty sở hữu một chuỗi giá trị khác nhau.Mỗi chuỗi giá trị sẽ tạo nên một mức chi phí và lợi nhuận khác nhau trong kinh doanh quốc tế.Mức chi phí càng cao thì áp lực của chi phí càng cao, và ngược lại.Áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phươngMỗi địa phương, mỗi thị trường có các đặc điểm và yêu cầu khác nhau đối với các sản phẩmĐịa phương càng có nhiều đặc điểm khác biệt, yêu cầu càng cao sẽ tạo nên áp lực đáp ứng yêu cầu càng cao, và ngược lại.Khoa Thương mại*Chiến lược toàn cầuÁp lực chi phíCaoCaoThấpThấpÁp lực đáp ứng yêu cầu của địa phươngChiến lược đa địa phươngChiến lược quốc tếChiến lược xuyên quốc giaKhoa Thương mại*4.2.1. Chiến lược quốc tế (International Strategy) Công ty coi mình là trung tâm, thực hiện các hoạt động kinh doanh trên cơ sở phát huy các thế mạnh của mình.Chiến lược này được sử dụng khi cả áp lực chi phí cũng như áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương đều thấp.Khoa Thương mại*Nhiệm vụ của công tyKhả năng tạo lợi nhuậnKiểu lãnh đạoTập trung hóa các năng lực cốt lõi, còn lại phi tập trung.Chiến lượcLiên kết toàn cầuCơ cấu tổ chứcPhân chia theo sản phẩm Văn hóaNước chủ nhàKỹ thuậtSản xuất đại tràChiến lược MarketingPhát triển sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng trong nướcChiến lược lợi nhuậnLợi nhuận được mang về nước chủ nhàHoạt động quản lý nguồn nhân lựcHoạt động ở nước ngoài do người nước chủ nhà quản lýKhoa Thương mại*Cấu trúc tổ chức phân chia theo sản phẩmBan Lãnh đạoBộ phân nội địaBan lãnh đạo sản phẩm ABộ phân nội địaBan lãnh đạo sản phẩm BBộ phân quốc tếBan lãnh đạo sản phẩm quốc tếQuốc gia 1Ban lãnh đạoCác sản phẩm A, B,Quốc gia 2Ban lãnh đạoCác sản phẩm A, B,Khoa Thương mại*Ưu điểmNhược điểm Luân chuyển các năng lực đặc biệt ra thị trường nước ngoài Thiếu sự thích ứng với địa phương Không thấy được tính kinh tế của địa điểm Không thể khai thác các tác dụng của đường cong kinh nghiệmKhoa Thương mại*4.2. Lựa chọn chiến lược4.2.2. Chiến lược đa địa phương (Multidomestic Strategy) Công ty coi mỗi quốc gia là một thị trường riêng biệt với những khác biệt về văn hóa cao. Hình thành nên những công ty có hoạt động ở nước ngoài nhưng các hoạt động này độc lập nhau gọi là chiến lược đa địa phương.Chiến lược này được dùng khi áp lực chi phí thấp nhưng áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương cao.Khoa Thương mại*Nhiệm vụ của công tyĐáp ứng yêu cầu địa phươngKiểu lãnh đạoPhi tập trung, từ dưới lên (đơn vị địa phương đặt mục tiêu)Chiến lượcThích ứng quốc giaCơ cấu tổ chứcPhân chia khu vực Văn hóaNước sở tạiKỹ thuậtSản xuất nhóm (mức độ thấp)Chiến lược MarketingPhát triển sản phẩm theo nhu cầu địa phươngChiến lược lợi nhuậnLợi nhuận giữ lại nước sở tạiHoạt động quản lý nguồn nhân lựcNgười địa phương được sử dụng vào những vị trí then chốtKhoa Thương mại*Cấu trúc tổ chức phân chia theo khu vựcBan Lãnh đạo Tập đoànNhóm SX toàn cầuBan lãnh đạo sản phẩm ANhóm SX toàn cầuBan lãnh đạo sản phẩm BNhóm SX toàn cầuBan lãnh đạo sản phẩm CKhu vực 1Nội địaKhu vực 2Quốc tếKhoa Thương mại*Ưu điểmNhược điểm Địa phương hóa các yêu cầu và công tác marketing sản phẩm để đạt được sự thích ứng với địa phương Không thấy được tính kinh tế của địa điểm Không thể khai thác các tác dụng của đường cong kinh nghiệm Không thể luân chuyển các năng lực đặc biệt ra thị trường nước ngoàiKhoa Thương mại*4.2. Lựa chọn chiến lược4.2.3. Chiến lược toàn cầu (Global Strategy): Công ty xem thị trường thế giới là một thị trường thống nhất. Đồng thời công ty sẽ tiến đến thống nhất hóa, tiêu chuẩn hóa các giá trị của công ty để kết hợp các lợi thế cạnh tranh nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận.Được sử dụng khi áp lực chi phí cao, trong khi áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương thấp.Khoa Thương mại*Nhiệm vụ của công tyTăng lợi nhuận trong khi mức đáp ứng yêu cầu địa phương thấpKiểu lãnh đạoTương đối tập trung, thương lượng giữa vùng và công ty conChiến lượcLiên kết khu vực với mức độ thích ứng thấpCơ cấu tổ chứcKết hợp theo sản phẩm và theo vùng (tổ chức theo dạng ma trận Văn hóaTính khu vựcKỹ thuậtChế tạo linh hoạtChiến lược MarketingTiêu chuẩn hóa theo vùngChiến lược lợi nhuậnLợi nhuận được tái phân phối theo vùngHoạt động quản lý nguồn nhân lựcNgười trong khu vực nắm giữ vị trí chủ chốt trong khu vực.Khoa Thương mại*Cấu trúc tổ chức dạng ma trậnBan lãnh đạoBộ phận sản phẩm AK V 1Bộ phận sản phẩm BBộ phận sản phẩm CK V 2K V 3Khoa Thương mại*Ưu điểmNhược điểm Khai thác được các tác dụng của đường cong kinh nghiệm Khai thác được tính kinh tế của địa điểm Thiếu sự thích ứng với địa phương.Khoa Thương mại*4.2. Lựa chọn chiến lược4.2.4. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational Strategy): Công ty thực hiện một chiến lược nhằm đạt được tất cả các mục tiêu một cách đồng thời. Bằng cách luân chuyển các lợi thế cạnh tranh bên trong công ty đồng thời cũng cũng phải chú ý đáp ứng yêu cầu của địa phương.Được sử dụng khi cả áp lực chi phí và áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương đều cao.Khoa Thương mại*Nhiệm vụ của công tyĐáp ứng cả haiKiểu lãnh đạoKết hợp giữa tập trung và phi tập trung, thương lượng ở tất cả các cấp của tổ chứcChiến lượcLiên kết toàn cầu và thích ứng quốc giaCơ cấu tổ chứcMạng lưới tổ chức (bao gồm cả cổ đông)Văn hóaToàn cầuKỹ thuậtChế tạo linh hoạtChiến lược MarketingSản phẩm quốc tế với sự khác biệt địa phươngChiến lược lợi nhuậnTái phân phối trên cơ sở toàn cầuHoạt động quản lý nguồn nhân lựcNhững người giỏi giữ vị trí chủ chốt ở bất cứ nơi nào trên thế giớiKhoa Thương mại*Ưu điểmNhược điểm Khai thác các tác dụng của đường cong kinh nghiệm Khai thác tính kinh tế của địa điểm Địa phương hóa yêu cầu về sản phẩm và công tác marketing đề đạt được sự thích ứng với địa phương Hưởng lợi từ hoạt động huấn luyện toàn cầu Khó thực hiện bởi các vấn đề về tổ chức.Khoa Thương mại*4.2.5. Thảo luậnTRƯỜNG HỢP: IKEA CỦA THỤY ĐIỂNIKEA đã theo đuổi chiến lược gì khi mở rộng khắp Châu Âu trong suốt thập niên 70 và những năm đầu thập niên 80?Bạn có nghĩa rằng chiến lược này sẽ hoạt động tốt ở Bắc Mỹ giống như nó đã từng ở Châu Âu?Vào năm 1998, IKEA đã theo đuổi chiến lược gì? Chiến lược này có phải là khôn ngoan? Bạn có thấy bấy kỳ điểm yếu nào của chiến lược này.Khoa Thương mại*4.3. Hoạch định và thực hiện chiến lượcChuẩn bị hoạch định chiến lược (Xác định các mục tiêu cơ bản)Phân tích môi trườngBên ngoài và bên trongXác định mục tiêu và kế hoạch tổng thểThực hiện kế hoạchĐánh giá và kiểm soát hoạt độngKhoa Thương mại*4.3.1. Chuẩn bị hoạch định chiến lượcLà bước đầu tiên của quá trình hoạch định chiến lược.Công ty xác định những nhiệm vụ cơ bản:Công ty kinh doanh gì?Lý do của sự tồn tại?Công ty muốn trở thành cái gì?Khoa Thương mại*4.3.2. Phân tích môi trường bên ngoàiMục đích của việc phân tích, đánh giá môi trường kinh doanh:Lựa chọn những thị trường phù hợp với khả năng của công tyTạo cơ sở cho việc xác định các nhiệm vụ và mục tiêuGiúp xác định được những việc cần làm để đạt mục tiêuBao gồm các bước:Thu thập thông tin: có nhiều cách để thu thập thông tin về môi trường bên ngoài.Thảo luận của chuyên giaSử dụng dữ liệu lịch sử và dự đoánDự đoán của các nhà quản trị có kinh nghiệmSử dụng các mô hình toán học để dự đoánKhoa Thương mại*Phân tích thông tin: sau khi tập hợp thông tin, các doanh nghiệp tiến hành phân tích thông tin.Khả năng mặc cả của người muaKhả năng mặc cả của nhà cung cấpNhững người mới thâm nhậpSự đe dọa của sản phẩm thay thếSự cạnh tranhKhoa Thương mại*4.3.3. Phân tích môi trường bên trong Đánh giá môi trường bên trong giúp nhận định những điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp. Có 2 lĩnh vực cần xem xét:Nguồn lực vật chất và năng lực nhân viênLà những tài sản mà MNC sẽ sử dụng để tiến hành chiến lược.Sự phân bổ nguồn lực vật chất.Khả năng và trình độ của nhân viênKhoa Thương mại*Phân tích chuỗi giá trị: chuỗi giá trị là phương thức trong đó những hoạt động chính yếu và hỗ trợ được kết hợp trong việc sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ và gia tăng lợi nhuận biên. Bao gồm:Những hoạt động hậu cần đầu vàoNhững hoạt động thực hiện sản phẩm cuối cùngNhững hoạt động liên quan đến đầu raSử dụng marketing và bán hàngDịch vụ để duy trì và gia tăng giá trịKhoa Thương mại*4.3.4. Xác định mục tiêuNhững phân tích môi trường bên trong và bên ngoài sẽ cung cấp cho các MNC những thông tin cần thiết cho việc xác định mục tiêu.Mục tiêu là trạng thái kết quả mà công ty mong muốn. Bao gồm mục tiêu dài hạn và ngắn hạn.Mục tiêu cần được xây dựng dưới dạng chỉ tiêu cụ thể, có tính khả thi, thể đo lường được.Khoa Thương mại*Chiến lược tổng thể Việc lựa chọn các hình thức và phương án kinh doanh tùy thuộc vào các phân tích đánh giá môi trường và khả năng của công ty.Lựa chọn hình thức kinh doanh, tùy thuộc:Điều kiện pháp luậtChi phíRủi ro trong kinh doanhKinh nghiệm hoạt động của công tyCạnh tranh trên thị trườngChuyển giao công nghệ và sự phức tạp của công nghệKhoa Thương mại*Chiến lược tổng thể Để thành công, chiến lược của các công ty phải phát huy các thế mạnh, khả năng đặc biệt nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh.Các phương án chiến lược kinh doanh quốc tế:Cạnh tranh trên toàn bộ các mặt hàngCạnh tranh tiêu điểm toàn cầuCạnh tranh tiêu điểm trong nướcCạnh tranh ở những nơi được bảo hộKhoa Thương mại*4.3.4. Thực hiện chiến lược Để thực hiện một chiến lược kinh doanh quốc tế cần phải thực hiện những công việc sau:Chuyển các mục tiêu chiến lược thành các mục tiêu ngắn hạnXác định các chiến thuật, sách lược cụ thể mà công ty sẽ sử dụng để đạt mục tiêu chiến lượcXác định biểu đồ thời gian của các hoạt động và các phạm vi giới hạn cần thiết để giúp công ty thực hiện mục tiêu đề raĐiều chỉnh lại bộ máy tổ chức, các chức năng hoạt độngKhoa Thương mại* Có hai nhóm biện pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược kinh doanhNhóm các biện pháp được xây dựng dưới góc độ công tyNhóm các biện pháp huy động các nguồn lực bên ngoài như các biện pháp liên minh, liên kết.Khoa Thương mại*Đánh giá và kiểm soát hoạt độngLà bước công việc quan trọng trong quá trình hoạch định và thực hiện chiến lược, nhằm đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu chiến lược, kết quả cố gắng của tập thể, cá nhânCó 2 xu hướng kiểm tra, đánh giá:Đánh giá kết quảĐánh giá quá trìnhKhoa Thương mạiChương 5: NHỮNG HÌNH THỨC LIÊN MINH TOÀN CẦUMục tiêu của chươngKhoa Thương mại*5.1. Mục tiêu của chương Kinh doanh quốc tế có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau. Việc lựa chọn hình thức nào tùy theo tình hình các công ty, đặc điểm của sản phẩm và đặc điểm hoạt động kinh doanh ở nước ngoài.Nhận diện rõ một số hoạt động liên minh chiến lược ở nước ngoài.Chỉ ra các yếu tố quyết định đến hình thức liên mình chiến lược.Khoa Thương mại*5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn Những nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn bao gồm:Luật phápChi phíKinh nghiệmCạnh tranhRủi roĐiều hành và tính chất của tài sảnKhoa Thương mại*5.2.1. Luật phápNhững yếu tố luật pháp có thể tác động đến:Việc cấm hoàn toàn với một số dạng hoạt động nhất địnhCác ảnh hưởng gián tiếp: Chống độc quyềnKhả năng sinh lờiThuếLợi nhuậnQui định về xuất xứKhoa Thương mại*5.2.2. Chi phí Do yêu cầu phải giảm chi phí khi thực hiện công việc. Nhờ công ty khác thực hiện công việc thay cho mình có thể giúp giảm được chi phí:Đặc biệt là khi khối lượng công việc nhỏNếu công ty khác có công suất dư thừaKhoa Thương mại*5.2.3. Kinh nghiệmKhi các công ty có ít kinh nghiệm thì họ sẽ cố gắng liên kết nhiều hơn với các nguồn lực, công ty ở nước ngoài.Khi có nhiều kinh nghiệm hơn, công ty sẽ đảm nhận nhiều hơn đối với việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động ở nước ngoài.Khoa Thương mại*5.2.4. Cạnh tranhKhi công ty có một khả năng cạnh tranh tốt, khó bị đuổi kịp, công ty sẽ ở vào vị trí thuận lợi để lựa chọn hình thức hoạt động mà mình mong muốn nhất.Ngược lại, họ phải chọn hình thức mà họ không thích, hoặc phải chấp nhận chia sẻ nguồn lực với các công ty khác.Khoa Thương mại*5.2.5. Rủi roTính rủi ro càng cao, các công ty càng mong muốn hoạt động kinh doanh với các liên minh chiến lược.Ngược lạiKhoa Thương mại*5.2.6. Quyền kiểm soátLiên minh càng ít, quyền kiểm soát càng nhiều và không phải phân chia lợi nhuận.Ngược lạiKhoa Thương mại*5.2.7. Sự phức tạp của sản phẩm Sự phức tạp của sản phẩm liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghệ cho một công ty khác.Chuyển giao bên trong sẽ ít tốn kém hơn chuyển giao cho bên ngoài.Công nghệ càng phức tạp, càng ưu tiên chuyển giao bên trong. Và ngược lại.Khoa Thương mại*5.2.8. Sự tương đồng giữa các quốc giaSự tương đồng giữa các quốc gia càng nhiều thì khả năng chuyển giao công nghệ hoặc liên minh chiến lược càng dễ dàng.Khoa Thương mại*5.3. Các hình thức liên minh chiến lượcHoạt động xuất khẩu (exporting)Hoạt động cấp giấy phép (Licensing)Hoạt động đại lý đặc quyền kinh doanh (Franchising)Dự án trao tay (Turn-Key Project)Liên doanh (Joint Venture)100% vốn đầu tư nước ngoài (Wholly owned)Khoa Thương mại*5.3.1. Xuất khẩuCách thông thường nhất mà những công ty bắt đầu hoạt động kinh doanh quốc tế là thông qua xuất khẩu hàng hóa.Các công ty có những thỏa thuận về đầu tư nước ngoài trên quy mô lớn vẫn tiếp tục xuất khẩu nhằm đạt được những mục tiêu tổng thể của họ.Khoa Thương mại*5.3.1. Xuất khẩuCác mục tiêu có thể đạt được với hoạt động xuất khẩu:Tăng doanh sốĐạt được việc giảm chi phí trung bình trên một đơn vị sản phẩm trong sản xuất nhờ tăng sản lượng sản xuất.Ít rủi ro hơn là đầu tư trực tiếp ra nước ngoàiCho phép công ty đa dạng hóa vị trí sản xuất.Khoa Thương mại*5.3.1. Xuất khẩu5.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩuMột số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải:Không có những chỉ dẫn thông thạo về xuất khẩu và không phát triển một kế hoạch tiếp thị quốc tế chủ đạo trước khi bắt đầu kinh doanh xuất khẩu.Các nhà quản lý cao cấp không quan tâm đầy đủ đến việc khắc phục những khó khăn trong giai đoạn đầu và những yêu cầu về tài chính của hoạt động xuất khẩu.Khoa Thương mại*5.3.1. Xuất khẩu5.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩuMột số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải (tt):Thiếu quan tâm đến việc lựa chọn đại lý hay người phân phối ở ngoại quốc.Theo đuổi các đơn hàng từ khắp thế giới thay vì thiết lập cơ sở cho những hoạt động có lợi nhuận và tăng trưởng.Không đối xử công bằng với những người phân phối quốc tế như những người phân phối trong nước.Khoa Thương mại*5.3.1. Xuất khẩu5.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩuMột số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải (tt):Không chịu thay đổi sản phẩm nhằm đáp ứng với những luật lệ và các ưu tiên về văn hóa của các quốc gia khác.Không in những thông tin về dịch vụ, việc bán và giấy bảo hành bằng thứ ngôn ngữ mà người địa phương có thể hiểu được.Khoa Thương mại*5.3.1. Xuất khẩu7.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩuMột số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải (tt):Không xem xét sử dụng công ty quản lý xuất khẩu hoặc những người trung gian tiếp thị khi công ty không có người để xử lý những chức năng xuất khẩu chuyên biệt.Không xét đến những hợp đồng liên doanh hoặc cấp phép kinh doanh.Khoa Thương mại*5.3.1. Xuất khẩu5.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩuThiết kế chiến lược xuất khẩu: chiến lược xuất khẩu đòi hỏi công ty phải:Đánh giá tiềm năng thị trườngTìm được những chỉ dẫn thông thạoChọn một hoặc nhiều thị trườngĐặt mục tiêu và đưa sản phẩm ra thị trườngKhoa Thương mại*5.3.1. Xuất khẩu5.3.1.2. Những người trung gianNhững việc cần làmKhuyến khích việc bán hàng, dành được đơn đặt hàng, và thực hiện nghiên cứu thị trường.Điều tra công nợ và thực hiện các hoạt động thu nhập về các khoản chi trả.Thực hiện các chức năng chuyên chởThực hiện các chức năng hỗ trợ cho các nhân viên quảng cáo, phân phối và bán hàng.Khoa Thương mại*5.3.1. Xuất khẩu5.3.1.2. Những người trung gianNhững người trung gian:Sử dụng các chuyên gia bên ngoàiBán hàng trực tiếpBán hàng gián tiếpCông ty mậu dịch xuất khẩuĐại lý giao nhận hàng xuất nhập khẩu ở nước ngoàiKhoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépCác khái niệm:Là hoạt động mà các công ty đa quốc gia muốn có thu nhập từ những tài sản vô hình, từ hoạt động chuyển giao quyền sử dụng các quyền sở hữu công nghiệp của mình cho một hay nhiều người khác.Ngược lại, người nhận quyền phải trả một khoản tiền tùy theo phạm vi, khả năng sử dụng các quyền sở hữu công nghiệp được chuyển giao.Khoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépCác khái niệm:Sở hữu công nghiệp là sự sở hữu mọi hoạt động và kết quả của các hoạt động đó, như:Sáng tạo kỹ thuật gồm: sáng chế, các giải pháp hữu ích, các bí quyết kỹ thuậtSáng tạo mỹ thuật ứng dụng gồm: các kiểu dáng công nghiệpSáng tạo trong kinh doanh hàng hóa gồm: các nhãn hiệu, chỉ dẫn thương mại, địa lý,Khoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépCác khái niệm:Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: Độc quyền sở hữu và sử dụngChuyển giao quyền sử dụng hay sở hữuBuộc người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt việc sử dụng và sở hữu bất hợp pháp.Khoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépCác khái niệm:Theo hợp đồng cấp giấy phép, một công ty (người cấp giấy phép) có nghĩa vụ cung cấp các thông tin kỹ thuật và hỗ trợ, cung cấp quyền về tài sản cho một công ty khác (người được cấp giấy phép) trong một khoảng thời gian nào đó và để đổi lại người được cấp giấy phép phải trả tiền tác quyền cho người cấp giấy phép.Khoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépNhững tài sản vô hình thường được cấp phép:Bằng sáng chế, các công thức, các giải pháp hữu ích (cách thức sản xuất, bản thiết kế mẫu).Bản quyền những sáng tác (hoặc là tác phẩm) về văn chương âm nhạc và mỹ thuật.Nhãn hiệu, tên mậu dịch và tên nhãn hàng.Các phương pháp, chương trình, thủ tục và hệ thống,Khoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépCác hợp đồng cấp giấy phép có thể:Độc quyền hay không độc quyềnSử dụng bằng sáng chế, nhãn hiệu, bí quyết hoặc bản quyền.Sử dụng trong thời gian bao lâu, dài hay ngắn.Sử dụng trong phạm vi địa lý nào?Khoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépCác động lực của hoạt động cấp giấy phép:Động lực kinh tế: như rút ngắn thời gian bắt đầu hoạt động, giảm chi phí và tiếp cận với nguồn lực bổ sung.Động cơ chiến lược: việc cấp giấy phép có thể tạo ra thu nhập đối với các sản phẩm không thích hợp với những ưu tiên chiến lược của công ty.Hoạt động cấp giấy phép ngăn chặn các công ty không liên kết với các hành vi đánh cắp, làm nhái tài sản.Khoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépVấn đề về kiểm soát và cạnh tranh. Việc chuyển giao tài sản có thể tạo ra những vấn đề về kiểm soát như:Giấy phép được sử dụng không đầy đủChất lượng kémSự phát triển của người cạnh tranhKhoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépVấn đề về sự bí mật. Trong các hợp đồng cấp giấy phép:Người bán không muốn cung cấp thông tin mà không có sự đảm bảo chi trả.Người mua không muốn trả tiền mà không có những thông tin đáng giá.Khoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépVấn đề về sự phát triển của công nghệ. Các giai đoạn phát triển của công nghệ quyết định đến giá cả và hiệu quả của việc chuyển nhượng:Nên cấp giấy phép cho một công nghệ mới phát triển.Nên cấp giấy phép cho một công nghệ đang trưởng thành.Nên cấp giấy phép cho một công nghệ đã cũ.Khoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépVấn đề về thanh toán. Việc thanh toán cho hoạt động cấp giấy phép khác nhau tùy theo:Lệ phí cố định đối với việc sử dụngGiá trị đối với người được cấp giấy phépNhững yếu tố luật pháp và cạnh tranhKhả năng thương lượng của các bênKhoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépCấp giấy phép cho những chủ thể được kiểm soát hoặc do chính công ty quản lý thường diễn ra vì:Các chủ thể này có sự tách biệt về phát luậtBảo vệ giá trị khi có sự phân chia sở hữuCó cách để tránh thanh toán hay những hạn chế vì hối đoáiKhoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépTổ chức cấp giấy phépTùy theo động cơ cấp giấy phép có thể có cách tổ chức khác nhau cho việc này.Nếu việc cấp giấy phép là một phần không thể thiếu của mục tiêu tăng trưởng và đa dạng hóa của công ty, sẽ có một bộ phận riêng có trách nhiệm về việc này.Khoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépNội dung của hợp đồng licenseCác bên trong hợp đồngĐiều khoản chungĐối tượng của hợp đồng licenseLoại license được thỏa thuậnCác điều kiện thanh toánTrách nhiệm của bên bán trong hợp đồngTrách nhiệm của bên mua trong hợp đồngThời hạn hiệu lực của license, các điều kiện chấm dứt hiệu lực của hợp đồngKhoa Thương mại*5.3.2. Hoạt động cấp giấy phépƯu điểm:Khả năng nhận ra tính kinh tế theo qui môChi phí sản xuất thấp, được quản ly tốt.Nhược điểm:Tạo ra những đối thủ cạnh tranh hiệu quảKhông có sự xuất hiện trên thị trường một cách dài hạnKhoa Thương mại*5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - FranchiseKhái niệm: bao gồm việc cung cấp nhãn hiệu và việc liên tục đưa vào những tài sản cụ thểTheo đó:Nhà sản xuất độc quyền cung cấp cho đại lý đặc quyền việc sử dụng nhãn hiệu, đây là tài sản kinh doanh chủ yếu của đại lý độc quyền kinh doanh.Nhà sản xuất có sự hỗ trợ liên tục trong hoạt động kinh doanh, trong nhiều trường hợp nhà sản xuất độc quyền còn lo cả việc cung cấp.Khoa Thương mại*5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - FranchiseTổ chức:Khoảng 70% công ty tổ chức theo cách mà một nhà sản xuất xâm nhập một quốc gia và thiết lập một đại lý chính; và cho đại lý này hưởng các đặc quyền ở địa phương hay vùng đó. Đại lý đặc quyền là người phát triển các đại lý phụKhoảng 30% các trường hợp các công ty giao dịch với các đại lý riêng lẻ ở nước ngoài.Khoa Thương mại*5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - FranchiseĐiều chỉnh hoạt động:Vì hoạt động Franchise liên quan đến hoạt động đầu tư hay chuyển giao một số tài sản hay sản phẩm hay quyền sở hữu công nghiệp, nên sự thành công của Franchisee thường phụ thuộc vào một số yếu tố sau:Vị trí các quốc giaVấn đề tiêu chuẩn hóaQuảng cáo để nhiều người biếtQuản lý chi phíKhoa Thương mại*5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - FranchiseĐiều chỉnh hoạt động:Vấn đề nan giải cho các nhà sản xuất độc quyền nội địa thành công và phát đạt là do ba nguyên nhân chủ yếu sau:Tiêu chuẩn hóa sản phẩm và dịch vụQuảng cáo, được nhiều người biếtQuản lý chi phí có hiệu quả.Khoa Thương mại*5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - FranchiseHợp đồng Franchise:Vấn đề trở ngại của hợp đồng Franchise cũng giống như với hợp đồng license.Các hợp đồng phải được giải thích rõ ràng, chi tiết.Khoa Thương mại*5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - FranchiseNội dung của hợp đồng bao gồm:Họ và tên, địa chỉ, tư cách pháp nhânThời hạn của thỏa thuậnPhạm vi lãnh thổChia sẽ doanh thuCác cam kết của FranchisorCác cam kết chungBáo cáo (điện tử)Họp mặt 2 bênĐiều khoản chấm dứtĐiều khoản về sự bí mật và công khai công chúngKhoa Thương mại*5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - FranchiseNội dung của hợp đồng bao gồm: (tt)Quyền sử dụng thương hiệuSự chuyển nhượng tài sảnQuyền kiểm toánCác đảm bảo và tư cách pháp nhân của FranchisorCác đảm bảo và tư cách pháp nhân của FranchiseeTình huống Bất khả khángBồi thườngBiện pháp cứu vãnCác định nghĩaCác điều khỏan linh tinh khácKhoa Thương mại*5.3.4. DỰ ÁN TRAO TAY – TURNKEY PROJECTCòn được gọi là dự án xây dựng và chuyển giao.Liên quan đến một hợp đồng mà bên phía chuyển giao sẽ đồng ý vận hành toàn bộ mọi hoạt động của dự án do bên chủ đầu tư đặt hàng (bao gồm xây dựng, lắp đặt, vận hành và cả việc huấn luyện đội ngũ,).Khi hoàn tất hợp đồng, phía chủ đầu tư sẽ nhận lại toàn bộ dự án, và thanh toán cho phía chuyển giao một số tiền.Khoa Thương mại*5.3.4. DỰ ÁN TRAO TAY – TURNKEY PROJECTHoạt động này thường gặp đối với:Các công ty xây dựngCác công ty hóa chất, dược phẩmCông nghiệp hóa dầu hoặc tinh luyện khoáng sản hầu hết được dùng trong các ngành công nghiệp sản xuất đắt tiền và phức tạp.Khoa Thương mại*5.3.4. DỰ ÁN TRAO TAY – TURNKEY PROJECTƯu điểm:Khả năng tạo lợi nhuận lớn từ tài sảnKhả năng kiếm được lợi nhuận các kỹ năng về công nghệ ở các quốc gia mà nguồn vốn FDI bị hạn chế.Ít rủi ro hơn FDINhược điểm:Tạo ra những đối thủ cạnh tranh hiệu quảKhông có sự xuất hiện trên thị trường một cách dài hạnKhoa Thương mại*5.3.5. Liên doanh – Joint VenturesLà việc thành lập một doanh nghiệp được sở hữu chung giữa 2 hay nhiều bên.Các bên sẽ đóng góp theo một tỷ lệ nhất định trong tổng vốn của doanh nghiệp liên doanh và phân chia quyền kiểm soát cũng như mọi hoạt động của liên doanh.Khoa Thương mại*5.3.5. Liên doanh – Joint VenturesLý do của việc phân chia quyền sở hữu:Sức ép của chính phủ đối với việc phân chia quyền sở hữu.Đạt được sự cộng tác nhiều hơn giữa những tài sản được nắm giữ từ hai tổ chức trở lên.Khoa Thương mại*5.3.5. Liên doanh – Joint VenturesƯu điểm:Tiếp cận kinh nghiệm của đối tác địa phươngChia sẻ chi phí và rủi ro phát triểnCó sự chấp thuận về chính trịNhược điểmThiếu sự kiểm soát về công nghệKhông thể kết hợp với chiến lược toàn cầuKhông thể nhận ra tính kinh tế của kinh nghiệm và của địa phương.Khoa Thương mại*5.3.5. Sở hữu 100% -Wholly OwnedLà hình thức mà nhà đầu tư có thể sở hữu toàn bộ vốn.Có 2 cách để thành lập:Tự thành lậpMua lại toàn bộ số vốn hoặc cổ phẩnKhoa Thương mại*5.3.5. Sở hữu 100% -Wholly OwnedƯu điểm:Bảo vệ công nghệCó thể tham gia vào chiến lược toàn cầuCó thể thấy được tính kinh tế của kinh nghiệm và của địa phương.Nhược điểm:Chi phí và rủi ro cao.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptslides_bai_ging_nhp_mon_kinh_doanh_qu_3265.ppt