Thương mại điện tử - Chương 10: Pháp luật – Đạo đức thương mại điện tử

Công ty TNHH Thương mại, Dịch vụ và Kỹ thuật SGC với website www.vietco.com  tháng 3/2006 và nhiều lần tiếp theo  bị tấn công dạng từ chối dịch vụ (DDoS) làm website không thể hoạt động trong vòng một tháng.  Hậu quả là Công ty bị mất hầu hết khách hàng, số nhân viên từ 30 người sau đợt bị tấn công chỉ còn lại 4 người, lâm vào tình trạng khánh kiệt, có thể phá sản.

pdf10 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thương mại điện tử - Chương 10: Pháp luật – Đạo đức thương mại điện tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 10: PHÁP LUẬT – ĐẠO ĐỨC TMDT Trình bày: Nguyễn Đức Cương Email: cuongnguyenduc@gmail.com Website: Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 2 Nội Dung  Chính sách  Pháp luật  Đạo đức Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 3 3 Chính sách  Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9/2005  Kế hoạch tổng thể phát triển TMDT quốc gia giai đoạn 2014 – 2020 – Quyết định số: 689/QĐ-TTg ngày 11/5/2014  Thông tư quy định về Quản lý website thương mại điện tử - 47/2014/TT-BCT, ngày 05/12/2014 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 4 4 Quyết định 222  Sáu chính sách và giải pháp chủ yếu: 1) Đào tạo và tuyên truyền, phổ cập về thương mại điện tử; 2) Hoàn thiện hệ thống pháp luật; 3) Cung cấp trực tuyến các dịch vụ công và thực hiện giao dịch điện tử trong mua sắm chính phủ; 4) Phát triển các công nghệ hỗ trợ thương mại điện tử; 5) Tổ chức thực thi các quy định pháp luật liên quan tới thương mại điện tử; 6) Hợp tác quốc tế về thương mại điện tử. 2Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 5 5 Một số chính sách liên quan tới thương mại điện tử Thời gian Văn bản 7/2/2006 Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển Viễn thông và Internet Việt Nam đến năm 2010 7/4/2006 Quyết định số 74/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2010 24/5/2006 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 28/5/2007 Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 07/7/2007 Chỉ thị số 07/CT-BBCVT của Bộ Bưu chính Viễn thông đề định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (gọi tắt là “Chiến lược Cất cá h”) Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 6 Một số chính sách liên quan tới thương mại điện tử 6 Thời gian Văn bản 26/10/2007 Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020 24/03/2008 Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước 31/03/2009 Quyết định 48/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2009-2010 03/04/2009 Quyết định 50/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Quy chế quản lý Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm và Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam” 01/06/2009 Quyết định 698/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 7 Quyết định số: 689/QĐ-TTg ngày 11/5/2014 8 giải pháp và chính sách chủ yếu 1. Xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng TMDT 2. Tuyên truyền phổ biến, nâng cao nhận thức về TMDT 3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực TMDT 4. Phát triển các sản phẩm, giải pháp TMDT 5. Tư vấn xây dựng kế hoạch ứng dụng TMDT 6. Hợp tác quốc tế về TMDT 7. Nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động phát triển TMDT 8. Hoạt động TMDT khác: TT quyết định Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 8 Một số hướng dẫn, quy định  Thông tư số 46⁄2010⁄TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Bộ Công Thương Quy định về quản lý hoạt động của các website thương mại điện tử bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ.  Dự thảo Thông tư quy định cụ thể trình tự, thủ tục thông báo, đăng ký website TMĐT, đăng ký hoạt động đánh giá tín nhiệm và công bố thông tin trên Cổng thông tin về Quản lý hoạt động TMĐT  Thông tư 47 quy định thủ tục thông báo, đăng ký và công bố thông tin liên quan đến website thương mại điện tử 3Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 9 Luật  Luật giao dịch điện tử: 29/11/2005  Luật công nghệ thông tin: 29/6/2006 9 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 10 10 Pháp luật  Ngày 1/3/2006, Luật Giao dịch điện tử chính thức có hiệu lực  mở ra một giai đoạn mới khi các giao dịch điện tử đã được pháp luật Việt Nam thừa nhận và bảo hộ.  Tháng 6/2006, Quốc Hội đã thông qua Luật Công nghệ thông tin  có hiệu lực vào tháng 1 năm 2007. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 11 Nghị định hướng dẫn luật 11 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 12 Nghị định Thương mại điện tử STT Mã số Tên văn bản Ngày ban hành Tình trạng 1 185/2013/ND- CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 15/11/2013 Còn hiệu lực 2 52/2013/NĐ-CP Nghị định số 52⁄2013⁄NĐ-CP vềthương mại điện tử 16/05/2013 Còn hiệu lực 3 DT/2012/NĐ- CP Dự thảo 2 - Nghị định về thương mại điện tử 23/07/2012 Còn hiệu lực 4 106/2011/NĐ- CP Nghị định số 106⁄2011⁄NĐ-CP của Chính phủ ban hành về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26⁄2007⁄NĐ-CP của Chính phủ ngày 15 tháng 02 năm 2007 Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số 23/11/2011 Còn hiệu lực 5 51/2010/NĐ-CP Nghị định số 51⁄2010⁄NĐ-CP của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 14/05/2010 Còn hiệu lực 4Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 13 13 Pháp luật  Nghị định về Thương mại điện tử hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và Luật Thương mại  Ngày 9 tháng 6 năm 2006  Nghị định số 57/2006/NĐ-CP  Nội dung cơ bản:  chứng từ điện tử có giá trị pháp lý tương đương chứng từ truyền thống trong mọi hoạt động thương mại, từ chào hàng, chấp nhận chào hàng, giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, v.v... Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 14 14 Nghị định về Thương mại điện tử  Được xây dựng dựa trên một số quan điểm và mục tiêu:  bám sát các quy định tại Luật Thương mại, Bộ luật Dân sự và Luật Giao dịch điện tử;  hỗ trợ tối đa hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp và cá nhân trong xã hội;  bao quát các loại hình thương mại điện tử diễn ra trong thực tế,  có tính đến sự thay đổi, phát triển nhanh chóng của những loại hình giao dịch mới.  đảm bảo sự tương thích với luật pháp quốc tế, đồng thời phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 15 15 Các vấn đề pháp luật chuyên ngành  Thuế và thủ tục hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu sản phẩm số hóa tiến hành qua Internet  Xuất nhập khẩu phần mềm qua Internet không phải làm thủ tục hải quan  Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với phần mềm xuất khẩu qua Internet là 0% Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 16 16 Các vấn đề pháp luật chuyên ngành  Tính hợp lệ của chứng từ thanh toán điện tử (đối với cơ quan thuế, kế toán, kiểm toán)  Luật Kế toán 03/2003/QH11: •Điều 18: Chứng từ điện tử có thể được coi là chứng từ kế toán khi có các nội dung quy định tại điều 17 của Luật này và được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử. 5Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 17 17 Các vấn đề pháp luật chuyên ngành  Tính hợp lệ của chứng từ thanh toán điện tử (đối với cơ quan thuế, kế toán, kiểm toán)  Nghị định về Thương mại điện tử: •Điều 8: Chứng từ điện tử có giá trị pháp lý như văn bản nếu thông tin chứa trong chứng từ điện tử đó có thể truy cập được để sử dụng khi cần thiết •Điều 9: Chứng từ điện tử có gía trị pháp lý như bản gốc nếu thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện: – Có sự đảm bảo đủ tin cậy về tính toàn vẹn của thông tin chứa trong chứng từ điện tử từ khi thông tin được tạo ra ở dạng cuối cùng là chứng từ điện tử hay dạng khác – Thông tin chứa trong chứng từ điện tử có thể truy cập, sử dụng được dưới dạng hoàn chỉnh khi cần thiết Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 18 18 Quyền sở hữu trí tuệ  Là hình thái biểu hiện cao của nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin  Trình độ phát triển thương mại điện tử ở một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại quốc gia đó. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 19 19 Quyền sở hữu trí tuệ  Việt Nam hiện vẫn là nước có tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm cao nhất thế giới  Theo Báo cáo của IDC (Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế) và BSA (Liên minh Phần mềm Kinh doanh) công bố tháng 5/2006  So với năm 2005 thì mức độ vi phạm bản quyền năm nay đã giảm cả về con số tương đối và giá trị tuyệt đối.  Chuyển biến lớn trong việc gia tăng cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của các nhà quản lý và doanh nghiệp Việt Nam  Gia nhập WTO  đăng cai tổ chức các hội nghị cấp cao APEC  đón tiếp lãnh đạo nhiều tập đoàn CNTT hàng đầu thế giới như Microsoft, Intel, v.v Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 20 20 Quyền sở hữu trí tuệ  Chính phủ xử lý vi phạm phần mềm trong doanh nghiệp  Ngày 5/10/2006, lần đầu tiên việc xử lý vi phạm bản quyền sản phẩm tin học cài đặt trong hệ thống thông tin doanh nghiệp được thực hiện khi một đoàn thanh tra liên ngành kiểm tra đột xuất trụ sở công ty Daewoo-Hanel tại khu Công nghiệp Sài Đồng B, Gia Lâm, Hà Nội. 6Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 21 21 Quyền sở hữu trí tuệ  Chính phủ xử lý vi phạm phần mềm trong doanh nghiệp  Việc kiểm tra được tiến hành với sự phối hợp của Thanh tra Bộ Văn hoá Thông tin và đơn vị phòng chống tội phạm công nghệ cao, thuộc Cục cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Bộ Công an. Tổng giá trị phần mềm bất hợp pháp bị lập biên bản tại đây ước tính lên tới gần 1 tỷ đồng. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 22 22 Quyền sở hữu trí tuệ  Chính phủ xử lý vi phạm phần mềm trong doanh nghiệp  Biên bản vi phạm hành chính đã được lập và Chánh Thanh tra Bộ Văn hoá Thông tin sẽ ban hành quyết định xử phạt công ty Daewoo-Hanel theo Luật Sở hữu Trí tuệ và Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong họat động văn hoá thông tin. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 23 23 Quyền sở hữu trí tuệ  Chính phủ xử lý vi phạm phần mềm trong doanh nghiệp  “Đợt kiểm tra này là sự khởi đầu của một chiến dịch quy mô và lâu dài nhằm xoá bỏ nạn vi phạm bản quyền phần mềm trong môi trường kinh doanh tại các tổ chức, cơ quan và doanh nghiệp”  “Điều này còn nhằm thúc đẩy sự phát triển của chính ngành công nghiệp phần mềm nội địa, đồng thời tái thể hiện những cam kết quốc tế của Việt Nam trong vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ khi hội nhập kinh tế quốc tế” •Ông Vũ Xuân Thành, Chánh Thanh tra Bộ Văn hoá Thông tin. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 24 24 Bảo vệ thông tin cá nhân  Điều 46 Luật Giao dịch điện tử quy định:  Cơ quan, tổ chức, cá nhân không được sử dụng, cung cấp hoặc tiết lộ thông tin về bí mật đời tư hoặc thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác mà mình tiếp cận hoặc kiểm soát được trong giao dịch điện tử nếu không được sự đồng ý của họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 7Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 25 25 Bảo vệ thông tin cá nhân  Điều 21 Luật Công nghệ thông tin quy định: 1. Tổ chức, cá nhân thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cá nhân của người khác trên môi trường mạng phải được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 2. Tổ chức, cá nhân thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cá nhân của người khác có trách nhiệm sau đây: a) Thông báo cho người đó biết về hình thức, phạm vi, địa điểm và mục đích của việc thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cá nhân của người đó; b) Sử dụng đúng mục đích thông tin cá nhân thu thập được và chỉ lưu trữ những thông tin đó trong một khoảng thời gian nhất định theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận giữa hai bên; c) Tiến hành các biện pháp quản lý, kỹ thuật cần thiết để đảm bảo thông tin cá nhân không bị mất, đánh cắp, tiết lộ, thay đổi hoặc phá hủy. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 26 26 Bảo vệ thông tin cá nhân  Điều 22 Luật Công nghệ thông tin quy định: 1. Cá nhân có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân lưu trữ thông tin cá nhân của mình trên môi trường mạng thực hiện việc kiểm tra, đính chính hoặc hủy bỏ thông tin đó. 2. Tổ chức, cá nhân không được cung cấp thông tin cá nhân của người khác cho bên thứ ba, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc có sự đồng ý của người đó. 3. Cá nhân có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm trong việc cung cấp thông tin cá nhân. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 27 27 Bảo vệ người tiêu dùng trong quảng cáo thương mại bằng thư điện tử  Bộ Thương mại đang tiến hành soạn thảo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Thương mại về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong quảng cáo thương mại bằng thư điện tử với mục tiêu:  hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng một cách hiệu quả hình thức quảng cáo này  hạn chế tối đa các ảnh hưởng tiêu cực đối với người sử dụng thư điện tử. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 28 28 Xử lý vi phạm, tội phạm trong thương mại điện tử  Luật Giao dịch điện tử  Bộ Luật Hình sự năm 1999  Nghị định số 55/2001 về Quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet  Quyết định 71/2004/QĐ-BCA về Đảm bảo an toàn và an ninh trong hoạt động cung cấp, sử dụng Internet tại Việt Nam. 8Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 29 29 Xử lý vi phạm, tội phạm trong thương mại điện tử  Phát tán virus  Tấn công website thiệt hại vật chất và uy tín cho doanh nghiệp. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 30 30 Xử lý vi phạm, tội phạm trong thương mại điện tử  Điều 44 Luật Cạnh tranh được Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004 quy định  Cấm doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó”  Điều 9 Luật Giao dịch điện tử nghiêm cấm các hành vi “nhằm phá hoại hạ tầng công nghệ về giao dịch điện tử”.  Ở mức độ nghiêm trọng, những cá nhân, tổ chức tiến hành các hành vi này còn có thể bị xử lý hình sự. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 31 Phạt nhắn tin rác  -Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông vừa phạt 1 trong 3 DN phát tán tin nhắn rác rồi “câu” cước phí nhờ dịch vụ hủy loại tin nhắn này 30.000.000 đồng. Cả 3 buộc phải xin lỗi và hoàn tiền cho các thuê bao.  Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ cao P&T, do những dấu hiệu sai phạm rõ ràng, đã phải kí vào văn bản vi phạm thừa nhận việc phát tán tin rác khi chưa được sự đồng ý của người tiêu dùng.  Theo quyết định xử phạt ngày 27/4/2009, Công ty P&T bị phạt 30.000.000 đồng. Đồng thời, Công ty P&T có trách nhiệm hoàn tiền cho người đã sử dụng dịch vụ XOA gửi 8729, công khai xin lỗi người dùng trên phương tiện truyền thông. 31 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 32 Tranh chấp tên miền  Tổ chức quản lý Tên miền và Số hiệu mạng thế giới (ICANN), phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), đã tiến hành nghiên cứu và ban hành “Chính sách giải quyết tranh chấp tên miền thống nhất” (Uniform Domain-name Dispute- Resolution Policy) - UDRP, chi tiết tham khảo tại UDRP được điều chỉnh bằng phương thức hoà giải (Alternative Dispute Resolution – ADR) và trọng tài (Arbitration), dựa trên các quy định về trọng tài thương mại, có tính đến các yếu tố kỹ thuật của tên miền. Mục tiêu của chính sách này là:  Giải quyết trực tiếp các tranh chấp tên miền tên miền cấp cao dùng chung;  Tạo nên thông lệ chung về giải quyết các tranh chấp tên miền 32 9Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 33 33 Thiệt hại vật chất và uy tín cho doanh nghiệp  Công ty TNHH Thương mại, Dịch vụ và Kỹ thuật SGC với website www.vietco.com  tháng 3/2006 và nhiều lần tiếp theo  bị tấn công dạng từ chối dịch vụ (DDoS) làm website không thể hoạt động trong vòng một tháng.  Hậu quả là Công ty bị mất hầu hết khách hàng, số nhân viên từ 30 người sau đợt bị tấn công chỉ còn lại 4 người, lâm vào tình trạng khánh kiệt, có thể phá sản. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 34 34 Thiệt hại vật chất và uy tín cho doanh nghiệp  Công ty TNHH Phần mềm Nhân Hòa với website www.nhanhoa.com.vn  Trong suốt 3 tháng kể từ cuối tháng 3/2006  các website khách hàng của Công ty Nhân Hòa bị tấn công dạng từ chối dịch vụ (DDoS), không hoạt động được.  Hậu quả là Công ty đã mất 200 khách hàng  thiệt hại vật chất bước đầu ước tính khoảng 1 tỷ đồng. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 35 35 Thiệt hại vật chất và uy tín cho doanh nghiệp  Công ty Cổ phần Giải pháp phần mềm Hòa Bình với website thương mại điện tử www.chodientu.com  website liên tục bị tấn công trong hai năm 2005- 2006  Đợt tấn công đầu tiên trong 3 ngày từ 22 đến 24 tháng 11/2005 gây nghẽn mạch đường truyền làm cho website không thể truy cập được.  Đợt tấn công thứ hai được tiến hành liên tục trong suốt tháng 8/2006, sử dụng các Spyware và XFlash cũng đã nhiều lần làm tê liệt hoạt động của chodientu.com.  Đợt tấn công thứ ba diễn ra từ ngày 23 đến ngày 24 tháng 9/2006, trong đó các hacker tấn công cướp tên miền chodientu và đưa lên giao diện trang chủ những thông tin chỉ trích ban lãnh đạo Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 36 Thiệt hại vật chất và uy tín cho doanh nghiệp  Mỗi SV tìm 1 tình huống thực tế  Thảo luận 36 10 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 37 37 Thực trạng  Sinh viên đọc báo cáo tình hình TMĐT và đưa ra nhận định  Thảo luận Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 38 38 Thực trạng  VIỆC BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN THI HÀNH LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ DIỄN RA CHẬM  Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử ngày 9 tháng 6 năm 2006 đánh dấu một bước tiến lớn trong việc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về thương mại điện tử.  Nhiều Bộ ngành đã rất cố gắng trong việc xây dựng các nghị định khác hướng dẫn thi hành Luật Giao dịch điện tử: •Nghị định về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, •Nghị định về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, •Nghị định về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng.  Tuy nhiên, đến cuối năm 2006 chưa có nghị định nào trong số những nghị định này được ban hành. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 39 39 Thực trạng  NHIỀU VẤN ĐỀ CẢN TRỞ SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÒN TỒN TẠI  Những quy định về cấp phép thành lập website hay mua bán tên miền chưa phù hợp với thực tiễn  Trò chơi trực tuyến  tính hợp pháp của tài sản ảo  Tranh chấp về tên miền cách quản lý phù hợp  Gửi thư điện tử quảng cáo thương mại với số lượng lớn đòi hỏi phải có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 40 40

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbg_thuong_mai_dien_tu_chuong10_988.pdf