Thư tín dụng

L/C là hình thức mà Ngân hàng thay mặt Người nhập khẩu cam kết với Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá sẽ trả tiền trong thời gian qui định khi Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá xuất trình những chứng từ phù hợp với qui định trong L/C đã đượcNH mở theo yêu cầu của người nhập khẩu (Mẫu mở L/C được in sẵn do NH cấp)

pdf18 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1962 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thư tín dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT) I. KHÁI NIỆM L/C là hình thức mà Ngân hàng thay mặt Người nhập khẩu cam kết với Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá sẽ trả tiền trong thời gian qui định khi Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá xuất trình những chứng từ phù hợp với qui định trong L/C đã được NH mở theo yêu cầu của người nhập khẩu (Mẫu mở L/C được in sẵn do NH cấp) II. NỘI DUNG THƯ TÍN DỤNG • Số hiệu của thư tín dụng • Địa điểm và ngày mở thư tín dụng • Ngày mở L/C • Loại thư tín dụng • Tên, địa chỉ của những người liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ • Số tiền của thư tín dụng • Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng • Thời hạn trả tiền của thư tín dụng • Thời hạn giao hàng • Các chứng từ mà người hưởng lợi phải xuất trình • Sự cam kết của ngân hàng mở thư tín dụng Thông thường một bộ chứng từ gồm có: Hối phiếu thương mại (Commerial Bill of Exchange) Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) Vận đơn hàng hải (Ocean Bill of Lading) - Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy) - Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) - Chứng nhận trọng lượng (Certificate of quality) - Danh sách đóng gói (packing list) - Chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection Certificate) +Số lượng bản chứng từ thuộc mỗi loại + Yêu cầu về việc ký phát từng loại chứng từ III. CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG ( LETTER OF CREDIT) • Thư tín dụng có thể hủy ngang (có thể bị thu hồi) – revocable LC. • Thư tín dụng không thể hủy ngang (không thể thu hồi) –Irrevocable. • Thư tín dụng có xác nhận • Thư tín dụng trả chậm không có xác nhận • Thư tín dụng dự phòng (Standby letter of Credit SBLC) • Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credits • Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit) • Thư tín dụng giáp lưng (Back-to-Back Letter of Credit) • Thư tín dụng có điều khoản đỏ • Reciprocal L/C – Thư tín dụng đối ứng IV. Cách mở L/C 1. Nguồn vốn để đảm bảo thanh toán 2. Đơn yêu cầu mở L/C 3. Kiểm tra nội dung L/C 4. Sửa đổi L/C 5. Nhận và kiểm tra chứng từ 6. Yêu cầu phát hành và bảo lãnh theo chứng từ 7. Thanh toán L/C 8. Hủy bỏ L/C  Những điểm cần lưu ý khi lựa chọn hình thức thanh toán bằng L/C đối với người Nhập khẩu/Người mở L/C. 1. Trước khi mở L/C, người mua cần thỏa thuận cụ thể với người bán về các khoản thanh toán, lịch giao hàng, phương tiện giao hàng, và các chứng từ cần xuất trình. 2. Người mua phải nhận thức rằng L/C không phải là hình thức thanh toán an toàn tuyệt đối vì ngân hàng chỉ giao dịch trên chứng từ chứ không biết đến hàng hóa. Nếu chứng từ phù hợp với các điều kiện, điều hoản của L/C thì người mua phải trả tiền mặc dù hàng hóa đã giao không đúng với hợp đồng. 3. Đảm bảo chắc chắn là L/C phù hợp với hợp đồng 4. Các điều kiện của L/C phải đảm bảo ngắn gọn, dễ hiểu, không nên đưa vào L/C các nội dung quá chi tiết và các quy cách kỹ thuật quá phức tạp. 5. Trong quá trình giao dịch nếu có nghi ngờ, Quý khách hàng nên liên hệ ngay với NH để phối hợp xử lý. 6. Người mua cầm xem xét để tránh rủi ro do biến động tỷ giá ngoại tệ. THANK YOU !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdffile5_4415.pdf
Tài liệu liên quan