Tài liệu Văn hóa doanh nghiệp

Không được đợi đến đích mới đánh giá lại mà phải đánh giá thường xuyên và liên tục bằng cách trả lời các câu hỏi “Liệu những gì mình đã đạt được có như mục tiêu lúc đầu đặt ra hay không?”, “Các nhân viên nghĩ gì về những thay đổi đó?”, “Doanh số, lợi nhuận doanh nghiệp đã được cải thiện như thế nào?”. Có được những câu trả lời và những số liệu cho những câu hỏi trên sẽ giúp người lãnh đạo tự tin bước tiếp cuộc hành trình mà không cảm thấy bị bế tắc hay thiếu tự tin về những gì mình đã làm.

pdf66 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 4428 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Văn hóa doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vĂn ho¸ doanh nghiÖp Cấp thiết: 1. Văn hoá doanh nghiệp là một nguồn lực bên trong tiềm tàng, mạnh mẽ của các doanh nghiệp 2. Văn hoá doanh nghiệp đang trở thành một yếu tố quan trọng trong hội nhập quốc tế. Mục tiêu: 1. Hiểu đúng và có hệ thống về văn hóa doanh nghiệp 2. Ý thức tầm quan trọng và lợi ích của văn hóa doanh nghiệp 3. Biết cách đánh giá và lựa chọn các giá trị văn hóa cần thiết cho sự phát triển bền vững của DN 4. Biết cách tạo dựng các giá trị văn hoá của DN TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRìNH NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1.Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp. 2. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp 3. Vai trò, lợi ích của văn hoá doanh nghiệp 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến Văn hóa doanh nghiệp 5. Các dạng văn hóa doanh nghiệp. 6. Đo lường, đánh giá VHDN 7. XD Văn hóa doanh nghiệp 8.Thay đổi và quản lý VHDN 9. Văn hóa doanh nghiệp Agribank Là hệ thống các giá trị văn hoá (thói quen, chuẩn mực, giá trị, triết lý, mục tiêu, bầu không khí tổ chức, quan niệm, tập quán, truyền thống) chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ, hành vi của mọi thành viên của DN; cùng được chia sẻ trong DN vµ tạo nên nét đặc thù riêng của DN VHDN là những “giá trị tinh thần” của doanh nghiệp, là “phần hồn” của DN • Trong quá trình tồn tại và phát triển của một DN sẽ dần dần hình thành các yếu tố mang lại cho tổ chức một bản sắc riêng, đó là văn hóa doanh nghiệp 1.Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp. Khái niệm Văn hóa DN  Văn hóa doanh nghiệp là những đặc trưng (bản sắc, cá tính, nét riêng) cơ bản để phân biệt doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác.  Văn hóa doanh nghiệp là những chuẩn mực hành vi (hệ thống giá trị) mà tất cả những con người trong “doanh nghiệp” đó phải tuân theo hoặc bị chi phối.  Chúng ta nghiên cứu về VHDN không phải là để đưa ra một định nghĩa mỹ miều về VHDN mà là để hiểu một cách sâu sắc về VHDN và để biết cách làm thế nào để xây dựng, thay đổi hay hội nhập vào văn hóa của một doanh nghiệp.  Nỗ lực đi tìm một định nghĩa về VHDN để được tất cả mọi người chấp nhận cũng giống như nỗ lực đi tìm một định nghĩa chuẩn về tình yêu. Khái niệm Văn hóa DN Có 2 “góc nhìn” về VHDN : 1. “Góc nhìn” của người từ BÊN NGOÀI doanh nghiệp 2. “Góc nhìn” của người từ BÊN TRONG doanh nghiệp Đối với những người BÊN TRONG doanh nghiệp, tùy theo vị trí của họ mà mục đích nghiên cứu về VHDN cũng sẽ khác nhau :  Đối với nhân viên : nghiên cứu để hiểu và dễ dàng hội nhập  Đối với lãnh đạo : Để hiểu & xây dựng hay điều chỉnh 2. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá có thể nhìn thấy ở lớp bề mặt Hữu hình Phần nổi của tảng băng văn hóa Phần chìm của tảng băng văn hóa Vô hình Những giá trị sâu hơn và những nhận thức được hình thành bởi các thành viên của tổ chức 2. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp Hữu hình 1. Những quá trình và cấu trúc hữu hình: Bài trí, đồng phục, trangphục, logo, khẩu hiệu, lễ hội, văn bản,công ty ca, hành vi giao tiếp, nếp hành xử hàng ngày, kiến trúc 2. Những giá trị được chia sẻ, được chấp nhận, được tuyên bố: Chuẩn mực hành vi,tập quán, tập tục, nghi thức,nghi lễ, chuẩn mực đạo đức ng.nghiệp;triết lý KD,mục tiêu, chiến lược 3. Các quan niệm chung: các giá trị nền tảng /cốt lõi, quan niệm KD, quan điểm phát triển Vô hình Văn hoá có thể nhìn thấy ở lớp bề mặt, biểu hiện ra bên ngoài Những giá trị sâu hơn và những nhận thức được hình thành bởi các thành viên của tổ chức 2. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp Các loại lễ nghi trong Doanh nghiệp Lễ kỷ niệm ngày thành lập công ty, Lễ tổng kết công tác hàng năm, Lễ trao các giải thưởng, Lễ đón nhận các thành viên mới, Lễ nghỉ hưu cho cán bộ lâu năm vv.. Lễ giới thiệu thành viên mới Lễ giới thiệu quyết định bổ nhiệm mới 2. Các yếu tố cấu thành VHDN Chuẩn mực của hành vi trong các mối quan hệ ứng xử  Quy tắc ứng xử trong các mối quan hệ: cấp trên-cấp dưới, đồng nghiệp, khách hàng, xã hội  Những quy tắc không thành văn nhưng được mọi người tự giác tuân thủ, hướng dẫn cách cư xử.  Các quy định, nội quy (Về bảo mật, về giờ giấc làm việc, nghỉ ngơi; về trang phục, đồng phục, phù hiệu, tư thế, tác phong khi làm việc, về giao dịch, tiếp khách; về tuyên dương khen thưởng; về ghi chép chứng từ, ghi nhật ký sản xuất; bảo quản máy móc, thiết bị, về bảo vệ môi trường) thành quy tắc văn hóa, thành nếp sống Văn hóa Viettel: Những giá trị hữu hình “Say it your way” “Đó là 1 slogan để đời của chúng tôi, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu hướng tới những nhu cấu riêng biệt của từng khách hàng mà còn thể hiện sự quan tâm lắng nghe của Viettel đối với nhu cầu đó. Mặt khác, đối với chính nội bộ của Viettel, slogan này cũng thể hiện sự quan tâm, lắng nghe đến các nhu cầu, ý kiến, ý tưởng sáng tạo của từng cá nhân và cho phép họ được thể hiện theo cách riêng của mình. Tuy nhiên đúng là slogan này có xu hướng thể hiện văn hóa phương Tây nhiều hơn.” Dấu ngoặc kép “Nếu bạn tôn trọng câu nói của ai đó, bạn sẽ trích dẫn trong dấu ngoặc kép. Viettel quan tâm và trân trọng từng nhu cầu cá nhân của các khách hàng cũng như nhân viên mình.” Với ý tưởng của dấu ngoặc kép logo của Viettel được thiết kế với hình elipse biểu tượng cho sự chuyển động liên tục, sáng tạo không ngừng (văn hóa phương Tây) và cũng biểu tượng cho âm dương hòa quyện vào nhau (văn hóa phương Đông). 3 màu trên logo cũng có những ý nghĩa đặc biệt: màu xanh (thiên), màu vàng (địa), và màu trắng (nhân). Theo đúng bát quái thì thiên ứng với màu đỏ nhưng đuợc đổi thành màu xanh để tông màu phù hợp với bố cục và biểu trưng của quân đội. Văn hóa Viettel: Những giá trị vô hình Môc tiªu Trở thành nhà khai thác dịch vụ Bưu chính - Viễn thông hàng đầu tại Việt Nam và có tên tuổi trên thế giới. TriẾt lý kinh doanh 1. Tiên phong, đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại, sáng tạo đưa ra các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao, với giá cước phù hợp đáp ứng nhu cầu và quyền được lựa chọn của khách hàng. 2. Luôn quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ và đáp ứng nhanh nhất mọi nhu cầu của khách hàng. 3. Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động nhân đạo, hoạt động xã hội. 4. Sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với các đối tác kinh doanh để cùng phát triển. 5. Chân thành với đồng nghiệp, cùng góp sức xây dựng ngôi nhà chung Viettel • 8 gi¸ trÞ cèt lâi: 1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý; 2. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại; 3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh; 4. Sáng tạo là sức sống; 5. Tư duy hệ thống; 6. Kết hợp Đông – Tây; 7. Truyền thống và cách làm người lính; 8. Viettel là ngôi nhà chung. • Quan niÖm: “Sáng tạo là sức sống của Viettel” • Quan ®iÓm ph¸t triÓn 1. Kết hợp kinh tế với lợi ích quốc gia về An ninh Quốc phòng 2. Ðầu tư và phát triển nhanh cơ sở hạ tầng viễn thông, đến năm 2005 cơ bản hoàn thành mạng lưới viễn thông trên phạm vi toàn quốc 3. Phát triển Kinh doanh theo định hướng của thị trường và luôn hướng tới lợi ích chính đáng của khách hàng 4. Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh theo định hướng của thị trường và luôn hướng tới lợi ích chính đáng của khách hàng 5. Lấy yếu tố con người làm chủ đạo, có chính sách đào tạo, phát triển và thu hút nhân tài 2. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp Giá trị cốt lõi Trung Nguyên 7 giá trị cốt lõi của Trung Nguyên 1. Khơi nguồn sáng tạo: Sáng tạo là động lực hàng đầu của Trung Nguyên trong việc khẳng định tính tiên phong để cung ứng những giá trị hữu ích cho khách hàng và nhân viên. 2. Phát triển và bảo vệ thương hiệu: Mọi thành viên có trách nhiệm xây dựng, phát triển, nuôi dưỡng và bảo vệ thương hiệu Trung Nguyên. 3. Lấy người tiêu dùng làm tâm: Luôn lấy sự hài lòng của người tiêu dùng làm trọng tâm cho mọi hoạt động. 4. Gây dựng sự thành công cùng đối tác: Hợp tác chặt chẽ trên tinh thần tin tưởng, tôn trọng và bình đẳng vì sự thành công của đối tác cũng chính là sự thịnh vượng của Trung Nguyên. 5. Phát triển nguồn nhân lực mạnh: Đem đến cho nhân viên những lợi ích thỏa đáng về vật chất lẫn tinh thần cũng như những cơ hội đào tạo và phát triển cùng với sự lơn mạnh không ngừng của Trung Nguyên. 6. Lấy hiệu quả làm nền tảng. 7. Góp phần xây dựng cộng đồng: Đóng góp tích cực để xây dựng một môi trường cộng đồng tốt đẹp và góp phần phát triển sự nghiệp chung của xã hội. 2. Các yếu tố cấu thành VHDN Cách tiếp cận khác Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp bao gồm 4 thành tố chính: Một là, Triết lý kinh doanh, tức tư tưởng, quan điểm của doanh nghiệp về kinh doanh, được khái quát thành tôn chỉ, mục đích, phương châm hành động của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Hai là, Hệ thống công nghệ kinh doanh tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện Ba là, Hệ thống biểu hiện của doanh nghiệp như “khuôn mặt” của chính doanh nghiệp: lôgô, huy hiệu, thương hiệu, trang phục, biểu tượng, lễ hội, các giai thoạiphù hợp với điều kiện, đặc điểm của doanh nghiệp và mang bản sắc riêng cho doanh nghiệp. Lúc đó, hệ thống biểu hiện ấy trở thành sức mạnh, nội lực của doanh nghiệp. Bốn là, Nhân cách người lãnh đạo và các thành viên trong doanh nghiệp 2. Các yếu tố cấu thành VHDN Văn hóa DN biểu hiện:  Qua phong cách lãnn đạo  Qua tác phong làm việc của nhân viên  Qua phong cách phục vụ khách hàng  Quản lý nhân sự  Sự liên kết trong tổ chức  Qua cách trưng bày  Qua hoạt động giao tiếp  Qua các hoạt động xã hội  Qua các hoạt động tập thể  Phong cách lãnh đạo BIDV: Tận tâm, quan tâm, gần gũi và trân trọng nhân viên  Phong cách làm việc BIDV: Khoa học, cẩn thận, cần mẫn, tận tuỵ, chính xác, tự giác, tuân thủ  Phong cách phục vụ khách hàng BIDV: Nhanh nhẹn, nhiệt tình, vui vẻ, dễ gần gũi, dễ tiếp xúc; chu đáo ân cần, niềm nở, khiêm tốn, mềm dẻo. Theo các nhà nghiên cứu về văn hoá tổ chức tại Đại học Harvard (Hoa Kỳ) : 1. Chia sẻ mục tiêu, 2. Chia sẻ công việc (qua thảo luận), 3. Chia sẻ cách làm việc (qua ứng xử), 4. Chia sẻ cảm nhận (tình cảm). Thảo luận, trao đổi, chia sẻ 1. Ý nghĩa logo, câu khẩu hiệu(slogan) của công ty Anh/Chị? 2. Một câu chuyện truyền thống, một kỷ niệm khó phai của công ty Anh/Chị? 3. Một luật “ không thành văn” của công ty Anh/Chị? 4. Sứ mệnh, tôn chỉ (triết lý KD) kinh doanh của công ty Anh/Chị? 5. Các giá trị cốt lõi của công ty Anh/Chị? 6. Biểu hiện Văn hóa doanh nghiệp của công ty Anh/Chị? 3. Vai trò, lợi ích của văn hoá doanh nghiệp 1. Tạo nên phong cách và “bản sắc” của DN, di truyÒn, b¶o tån c¸i b¶n s¾c cña DN, t¹o ra kh¶ năng ph¸t triÓn ổn định, bÒn vững cña DN, lµ “bé gen ” cña Doanh nghiệp 2. Là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh  Tạo môi trường, động lực làm việc  Khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế  Thu hút nhân tài và nâng cao lòng trung thành của nhân viên  Nâng cao đạo đức kinh doanh  Duy trì và phát triển mối quan hệ khách hàng 3. Ảnh hưởng với phát triển hình ảnh thương hiệu: Mang lại hình ảnh DN 4. VHDN tác động mạnh mẽ tới quản lý DN:  Văn hoá DN ảnh hưởng đến mọi quyết định của DN kể cả đối với nội bộ lẫn bên ngoài  Văn hoá DN ảnh hưởng tới hiệu quả thực hiện chiến lược của DN  Văn hoá DN ảnh hưởng đến quá trình quản lý nguồn nhân lực 3. Vai trò, lợi ích của văn hoá doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp:  Trở thành sức mạnh nội lực trong mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh.  Nâng cao giải pháp quản trị điều hành, góp phần củng cố uy tín và vị thế của doanh nghiệp ở trong và ngoài.  Tạo thành phẩm chất, đạo đức, nếp sinh hoạt và làm việc của người lao động trong doanh nghiệp và được quán triệt theo khẩu hiệu hành động >>> Cần thiết phải xây dựng SKILLS SHARED VALUES STRATEGY STRUCTURE STYLE SYSTEMS 3. Vai trò, lợi ích của văn hoá doanh nghiệp M« HÌNH 7S: tæ chøc vµ vËn hµnh doanh nghiÖp trªn nÒn t¶ng cña sù chia sÎ gi¸ trÞ STAFF Thảo luận, trao đổi, chia sẻ 1. NhËn diÖn “b¶n s¾c” văn ho¸ doanh nghiÖp của công ty Anh/Chị 2. Vai trß văn ho¸ DN trong công ty của Anh/Chị 3. Rót ra những ý nghÜa/ bµi häc cÇn thiÕt 4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp C¸c nh©n tè bªn ngoµi • Văn hoá dân tộc, văn hoá xã hôi: TÝnh cá nhân và tÝnh tập thể; Sự phân cấp quyền lực;TÝnh nam và tÝnh nữ;TÝnh cÈn träng; Các giá trị văn hoá truyền thống; Dư luận và tập quán xã hội • Thể chế xã hội ThÓ chÕ chÝnh trÞ; ThÓ chÕ kinh tÕ ; ThÓ chÕ hµnh chÝnh; ChÝnh s¸ch cña chÝnh phñ;HÖ thèng luật ph¸p • Quá trình toàn cầu hoá và sự khác biệt, giao lưu văn hoá • Xu hướng phát triển kinh tế, kinh doanh • Môi trường kinh doanh • Khách hàng và đối tác, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp C¸c nh©n tè bªn trong • Văn hóa, phong cách, đạo đức gi¸ trÞ c¸ nh©n của nhà lãnh đạo doanh nghiệp • Tính cách, giá trị cá nhân của nhân viên • Lịch sử và truyền thống của doanh nghiệp • Hệ thống đánh giá th.tích và chế độ đãi ngộ; hệ thống quản lý và chia sẻ thông tin • Ngành nghề hoạt động • Các nguồn lực: nguồn nhân lực, nguyên nhiên liệu, Công nghệ và sản phẩm của DN • Những giá trị văn hóa học hỏi được 4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp Lãnh đạo DN với Văn hóa DN Lãnh đạo là người đặt nền móng xây dựng văn hóa doanh nghiệp, và cũng là người chịu trách nhiệm cuối cùng, quan trọng nhất đối với DN Người sáng lập DN  Xác định hoài bão, sứ mệnh công ty  Xác định mục tiêu và chiến lược dài hạn  Xác định Triết lý KD và các giá trị cốt lõi  Xác định “màu cờ sắc áo” của công ty  Xác định các biểu tượng và nghi thức của công ty Các thế hệ lãnh đạo Dn (những người đứng đầu DN):  Duy trì văn hóa DN đã hình thành lâu năm  Thêm những yếu tố mới vào VHDN 4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp Thể chế xã hội với văn hoá Doanh nghiệp 1. ThÓ chÕ chÝnh trÞ 2. ThÓ chÕ kinh tÕ 3. ThÓ chÕ hµnh chÝnh 4. ChÝnh s¸ch cña chÝnh phñ 5. HÖ thèng ph¸p chÕ 4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp Thể chế xã hội với văn hoá DN  Thể chế, chính sách cha ®ång bé vµ nhÊt qu¸n, bộ máy hành chính cồng kềnh, thủ tục hành chính rườm rà, sự thiếu đồng bộ, nhất quán của các văn bản pháp luật.  Văn hoá công chức còn tác động tiêu cực: Trình độ, năng lực thực thi công vụ của công chức còn rất thấp, thời gian xử lý công việc kéo dài 4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa xã hội/Văn hóa dân tộc với VHDN 1. Tính cá nhân/Tính tập thể 2. Khoảng cách quyền lực 3. Nam quyền/Nữ quyền 4. Tính thận trọng 4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp Tính cá nhân/Tính tập thể Người theo chủ nghĩa cá nhân  Sử dụng thường xuyên hơn từ “tôi”  đạt được thành tích và chịu trách nhiệm một mình  Ra QĐ nhanh chóng  Mục tiêu là phải thỏa thuận thật nhanh  Trông đợi cao về thu nhập và luân chuyển công việc  Đưa ra các sáng kiến cá nhân như trả lương theo thành tích, đánh giá cá nhân  Cho mọi người tự do để thực hiện sáng kiến cá nhân  Tìm kiếm những nhân viên xuất sắc, những người hùng và nhà vô địch để khen ngợi đặc biệt Người theo chủ nghĩa tập thể  Sử dụng thường xuyên hơn từ “chúng tôi”  đạt được thành tích và chịu trách nhiệm theo nhóm  Kiên nhẫn cho thời gian hỏi ý kiến và được chấp thuận  Mục tiêu là xây dựng được các mối quan hệ lâu dài  Có thu nhập và luân chuyển thu nhập thấp  Chú ý đến tinh thần doanh nghiệp, đạo đức và sự đoàn kết  Giữ lại các mục tiêu đặc biệt để cả nhóm cùng thực hiện  Ca ngợi cả nhóm và tránh thể hiện sự ưu tiên 4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp Sự khác biệt văn hóa với Văn hóa DN Khác biệt văn hóa trong cách làm ăn kinh tế với Việt Nam  Khoảng cách quyền lực cao  Quan hệ công việc với quan hệ cá nhân gắn kết làm một  Muốn có sự đồng thuận trong tập thể, không ai muốn “chơi trội” cả. tâm lý không muốn đối đầu, hay không muốn đặt mình vào tình thế khó xử  Chạy theo lợi nhuận trước mắt mà ít nghĩ đến cục diện chung  Tinh thần làm việc Nhóm yếu, ít thành công hơn trong những dự án có nhiều người làm chung  Thích làm hài lòng người khác khẳng định “Vâng”, “Có”, “Chuyện nhỏ” cho mọi câu hỏi. Tin vào trực giác.  Thiếu rõ ràng trong trách nhiệm giải quyết công việc, nhất là ở các công ty quốc doanh hay các cơ quan nhà nước. 4.Những yếu tố ảnh hưởng Văn hóa doanh nghiệp Môi trường kinh doanh với Văn hóa DN 10 chỉ số về môi trường kinh doanh tác động tới VHDN: 1. Thành lập DN, 2. Cấp giấy phép, 3. Tuyển dụng và sa thải lao động, 4. Đăng ký tài sản, 5. Vay vốn, 6. Bảo vệ nhà đầu tư, 7. Thương mại quốc tế, 8. Đóng thuế, 9. Thực thi hợp đồng 10. Giải thể doanh nghiệp Theo số liệu điều tra của WB và IFC: • Mỗi DNVN phải mất 1.000 giờ/năm với thủ tục thuế • Một doanh nghiệp tại Việt Nam phải nộp tới 44 khoản thuế khác nhau, trong khi ở Hồng Kông, họ chỉ phải thanh toán làm 8 lần trong 1 năm. • Để khởi sự một doanh nghiệp ở Việt Nam phải mất tới 50 ngày, trong khi đó tại Thái Lan hay Malaysia chỉ mất khoảng dưới 30 ngày; việc đăng ký có tài sản đảm bảo mất tới từ 60-70 ngày trong khi việc tương tự ở Thái Lan chỉ mất có 2 ngày... thời gian thực thi 1 hợp đồng ở Tunisie là 7 ngày, ở Singapore là 50 ngày thì ở Việt Nam là 120 ngày. • Chi phí đăng ký một doanh nghiệp chiếm tới 1/2 thu nhập bình quân đầu người nên nhiều doanh nghiệp cho rằng họ không nhất thiết phải "xuất đầu lộ diện" làm gì. • Về mức độ dễ dàng, thuận tiện trong kinh doanh, Việt Nam mới chỉ đứng thứ 99/155 nước do vẫn còn hạn chế về việc bảo vệ các nhà đầu tư, trả thuế... • Tình trạng độc quyền ở một số lĩnh vực đã cản trở đến môi trường cạnh tranh hiện nay. >>>M«I trêng kinh doanh ViÖt Nam cha thùc sù hoµn thiÖn >>> Mi trường cạnh tranh vÉn cßn những cản trë This image cannot currently be displayed. 5. Các dạng văn hóa doanh nghiệp • Văn hóa hợp tác (Collaborate –clan culture): Văn hóa cởi mở, môi trường làm việc thân thiện dễ dàng chia sẻ, trung thành và mang tính đồng đội cao. Tập trung vào yếu tố con người cả ngắn hạn và dài hạn. • Văn hóa sáng tạo (Create -Adhocracy” Culture): Văn hóa sáng tạo, năng động và môi trường làm việc mang tính chủ động cao. Văn hóa thúc đẩy tính sáng tạo, chấp nhận thử thách, tạo sự khác biệt và rất năng nổ khát khoa dẫn đầu. Tập trung cao độ vào kết quả lâu dài. Dẫn đầu thị trường là giá trị cốt lõi. • Văn hóa kiểm soát (Control -Hierarchy” Culture): Văn hóa rất nghiêm túc và một môi trường làm việc có tổ chức. Có ý thức cao trong việc tuân thủ nguyên tắc và qui trình. Tính duy trì, thành tích và hoạt động hiệu quả là những mục tiêu dài hạn. Sự đảm bảo và tiên đoán ăn chắc mặc bền là giá trị văn hóa cốt lõi. • Văn hóa cạnh tranh (Compete -Market” Culture): Văn hóa hướng tới kết quả, ý thức cao về tính cạnh tranh và đạt mục tiêu đề ra bằng mọi giá. Tâp trung vào lợi thế cạnh tranh và đo lường kết quả. Đạt vị thế dẫn đầu trong thị trường là quan trọng trong quá trình xây dựng danh tiếng và khẳng định sự thành công. 5. Các dạng văn hóa doanh nghiệp • Kiểu gia đình: có cha mẹ, anh chị em yêu thương gắn bó. Nơi doanh nghiệp hướng nội và linh hoạt. • Kiểu thứ bậc, tôn ti trật tự: Có cấp trên cấp dưới làm việc theo quy trình hệ thống chặt chẽ, kỷ luật. Nơi doanh nghiệp hướng nội và kiểm soát. • Kiểu thị trường: có tướng lĩnh, có đội ngũ máu lửa, lao ra thị trường tập trung giành chiến thắng, đạt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận. Nơi doanh nghiệp hướng ngoại và kiểm soát. • Kiểu sáng tạo: người quản lý giàu trí tưởng tượng, đổi mới, cải tiến liên tục. Nơi doanh nghiệp hướng ngoại và linh hoạt. 5. Các dạng VHDN1- Văn hóa quyền lực: thủ trưởng cơ quan nắm quyền lực hầu như tuyệt đối. 2- Văn hóa gương mẫu: lãnh đạo làm gương cho cấp dưới noi theo, lãnh đạo thường phải là một nhân vật có tầm cỡ về tài năng và đức độ 3- Văn hóa nhiệm vụ: Chức vụ trong tổ chức theo mô hình này dựa trên nhiệm vụ được giao hơn là dựa trên hệ thống phân bố quyền lực. 4- Văn hóa chấp nhận rủi ro: vai trò của người lãnh đạo là khuyến khích các nhân viên làm việc trong tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm. 5- Văn hóa đề cao vai trò cá nhân: người lãnh đạo khéo léo hướng dẫn những cá nhân có đầu óc sáng tạo cao vào các mục tiêu chung của tổ chức và không có thái độ phô trương quyền uy đối với họ. 6- Văn hóa đề cao vai trò tập thể: vai trò của người lãnh đạo được hòa tan và chia sẻ cho một nhóm người. Phân theo sự phân cấp quyền lực 1. Mô hình văn hóa nguyên tắc Dựa trên những nguyên tắc và quy định, vai trò và trách nhiệm của các thành viên từ cấp lãnh đạo cho đến nhân viên được xác định một cách rõ ràng 2. Mô hình văn hóa quyền hạn Quyền lực xuất phát từ nhà lãnh đạo, văn hoá của người lãnh đạo là yếu tố quyết định VHDN Bill Gate, Soichiro Honda 3. Mô hình văn hóa đồng đội Sự hỗ trợ lẫn nhau và hợp tác trong nội bộ DN là những giá trị rất quan trọng Đây là mô hình đặc trưng của Nhật 4. Mô hình văn hóa sáng tạo Sự sáng tạo, thành công và hăng hái trong công việc là những giá trị quan trọng, sử dụng cơ chế tư do với các chuyên gia, chuyên viên. Thích hợp với các công ty thực hiện các dự án 5. Các dạng văn hóa doanh nghiệp. 5. Các dạng văn hóa doanh nghiệp. Phân theo cơ cấu và định hướng về con người và nhiệm vụ THÁP EIFFEL Văn hoá định hướng nguyên tắc Văn hoá định hướng hoàn thành LÒ ẤP TRỨNG GIA ĐÌNH Văn hoá định hướng quyền lực Văn hoá định hướng dự án TÊN LỬA ĐƯỢC ĐỊNH HƯỚNG Bình đẳng Thứ bậc Nhấn mạnh nhiệm vụ Nhấn mạnh cá nhân 5. Các dạng văn hóa doanh nghiệp. Phân theo mối quan tâm đến con người và mối quan tâm đến thành tích Quan tâm đến con người Quan tâm đến thành tíchThấp Cao Cao CHĂM SÓC HỢP NHẤT LÃNH ĐẠM ĐÒI HỎI NHIỀU 6. Đo lường, đánh giá VHDN 10 tiªu chÝ: 1. H×nh ¶nh vµ sø mÖnh cña tæ chøc (nh©n tè c¨n b¶n); 2. Kh«ng gian vµ quy m« cña tæ chøc (ph©n ®Þnh ranh giíi); 3. Th¸i ®é, niÒm tin vµ huyÒn tho¹i cña tæ chøc ; 4. Gi¸ trÞ chuÈn mùc vµ quy t¾c cña tæ chøc (u thÕ vµ tiªu chuÈn); 5. C¸ch giao tiÕp vµ ng«n ng÷ cña tæ chøc (qu¶ng b¸ vµ th«ng ®iÖp); 6. Quy tr×nh vµ qu¸ tr×nh häc hái (kiÓu vËn hµnh); 7. Nh©n sù vµ cÊp l·nh ®¹o cña tæ chøc (sù ghi nhËn vµ khen thëng cho kiÓu øng xö); 8. Nghi thøc, nghi lÔ vµ thãi quen ¨n uèng trong tæ chøc (phong tôc vµ truyÒn thèng); 9. C¸c mèi quan hÖ trong tæ chøc (vai trß vµ mèi t¬ng t¸c qua l¹i); 10. C¸ch ®¸nh gi¸, phong c¸ch vµ danh tiÕng cña tæ chøc (c¸i nh×n bÒ ngoµi vµ nhËn ®Þnh tõ céng ®ång). 6. Đo lường, đánh giá VHDN Đánh giá theo các cấp độ văn hóa doanh nghiệp: 1. Các giá trị hữu hình 2. Các giá trị được tuyên bố, chấp nhận, chia sẻ 3. Các giá trị cốt lõi, niềm tin 6. Đo lường, đánh giá VHDN Đánh giá theo Mô hình: Kiểu văn hóa gia đình Kiểu thứ bậc, tôn ti Kiểu thị trường Kiểu sáng tạo 6. Đo lường, đánh giá VHDN Đánh giá theo Mô hình: 1. Văn hóa hợp tác 2. Văn hóa sáng tạo 3. Văn hóa kiểm soát 4. Văn hóa cạnh tranh 6. Đo lường, đánh giá VHDN Đánh giá theo tác động của các biến số văn hóa 1. Tính cá nhân/Tính tập thể 2. Khoảng cách quyền lực 3. Nam quyền/Nữ quyền 4. Tính thận trọng 6. Đo lường, đánh giá văn hóa DN Việt Nam - 5 tiêu chí đánh giá: 1. Sự tự giác và nghiêm túc chấp hành chính sách pháp luật trong nước và các cam kết quốc tế; 2. Kinh doanh có hiệu quả, minh bạch trong hoạt động, thực thi tốt quyền sở hữu trí tuệ, tín nhiệm với người tiêu dùng, 3. Thân thiện với môi trường, tích cực tham gia công tác từ thiện; 4. Cơ chế quản lý khuyến khích sự sáng tạo của người lao động; 5. Đời sống vật chất và tinh thần của người lao động ngày một được nâng cao. 7. XD Văn hóa doanh nghiệp • Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là gì? Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là sử dụng các nhân tố văn hóa (thói quen, chuẩn mực, giá trị, triết lý, mục tiêu, bầu không khí tổ chức, quan niệm, tập quán, truyền thống) vào việc hình thành và tổ chức vận hành một doanh nghiệp theo hướng phát triển bền vững. • Nguyên tắc xây dựng văn hóa doanh nghiệp 1. Lãnh đạo phải là tấm gương về văn hóa doanh nghiệp 2. Văn hóa doanh nghiệp phải do tập thể doanh nghiệp tạo dựng nên 3. Văn hóa doanh nghiệp phải hướng về con người 4. Văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với cả môi trường bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp 7. XD Văn hóa doanh nghiệp Các yêu cầu, điều kiện, tiêu chí để xây dựng VHDN VN • Đúng pháp luật Việt Nam và các tập quán, công ước quốc tế, kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, hội nhập với các nền văn hóa khác trong khu vực và quốc tế. • Có tính thống nhất, tính khoa học, tính kế thừa, tính thực tiễn và tính phát triển phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. • Cần có chương trình, phương án cụ thể; xác định rõ mục đích, yêu cầu, kế hoạch và giải pháp thực hiện nhằm đảm bảo đạt chất lượng, hiệu quả và tiết kiệm. 7. XD Văn hóa doanh nghiệp Các điều kiện XD văn hóa DN 1. Phải nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp 2. Phải Lập kế hoạch xây dựng văn hóa doanh nghiệp: Có mục tiêu rõ ràng, Có nguồn lực đầy đủ, Có các biện pháp triển khai phù hợp. 3. Những ngêi l·nh ®¹o doanh nghiÖp ph¶i lµ những tÊm g¬ng s¸ng 4. Sự chia sẻ, đồng thuận và cùng nhau thực hiện của mọi thành viên trong DN 5. Khen thưởng trên cơ sở công bằng 6. Loại bỏ sự tranh dành quyền lực 7. Mọi hoạt động của DN theo đúng các tiêu chuẩn Văn hoá đã đề ra 8. Tăng cường đầu tư vật chất cho xây dựng và phát huy VHDN 9. Chủ động thay đổi VHDN theo sự thay đổi của Môi trường 10. Đồng thời với xây dựng văn hoá công chức, văn minh công sở 11. Thể chế chính trị, kinh tế tạo môi trường thuận lợi cho VHDN phát triển 7. XD Văn hóa doanh nghiệp Kết quả của quá trình xây dựng VHDN? * Người ngoài DN nghĩ về DN :  Chất lượng và uy tín của sản phẩm  Hình ảnh của DN (Corporate Image)  Bản sắc/cốt cách/nét riêng/đặc thù của DN => VHDN là một phần quan trọng tạo nên hình ảnh của DN và cũng là một phần của thương hiệu công ty & nhãn hiệu sản phẩm => Cá tính DN cũng là một phần của VHDN và cũng là một phần của thương hiệu công ty -> lãnh đạo DN có cá tính * Người của DN nghĩ về DN:  Về công việc của mình (quá khứ, hiện tại và tương lai)  Về công ty của mình (qua sứ mệnh & tôn chỉ  Về đồng nghiệp của mình trong DN (những người trong DN : cấp trên, cấp dưới & đồng cấp)  Tự hào về công việc, công ty & đồng nghiệp của mình (tâm tư, tình cảm của mỗi người dành cho công việc, cho công ty và cho đồng nghiệp/cấp trên/nhân viên => giá trị, niềm tin)  Lãnh đạo và DN phải có VH (có tâm, có tầm nhìn) 7. XD Văn hóa doanh nghiệp Quy trình xây dựng VHDN 3 bước lớn: 1. Hình thành, định hình văn hoá doanh nghiệp 3. Triển khai xây dựng 3. Ổn định và phát triển văn hoá phong cách văn hoá của TỔ CHỨC Quy phạm hành động hàng ngày Các phong trào và ngày kỷ niệm của công ty Tư thế đối với công việc và khách hàng thường ngày Chế độ đề xuất sáng kiến của phong trào v.v và các ngày kỷ niệm 7. XD Văn hóa doanh nghiệp CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH VĂN HOÁ CỦA TỔ CHỨC 7. XD Văn hóa doanh nghiệp CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH VĂN HOÁ CỦA TỔ CHỨC 7. XD Văn hóa doanh nghiệp Định hình văn hóa DN Cái gì hình thành nên VHDN? • Người sáng lập DN • Các thế hệ lãnh đạo của DN • Lịch sử của DN + Nhiều “cái” diễn ra lặp đi lặp lại trong một thời gian dài lâu dần thành “nếp”, thành “chuẩn mực hành vi”. Đó chính là VHDN. +Lịch sử thăng trầm của DN tạo nên bản lĩnh, khả năng chịu đựng, sự vượt khó, sự năng động, sáng tạo Đó cũng chính là VHDN • Trưởng các bộ phận: + Hội nhập vào văn hóa của DN (chứ không có khả năng thay đổi VH) + Hình thành hay thay đổi văn hóa của bộ phận do mình quản lý • Các nhân viên trong DN Thực hiện VHDN và Hội nhập vào VH của DN (Ko có khả năng điều chỉnh VH của DN hay VH của bộ phận, do vậy nhân viên phải điều chỉnh bản thân mình cho phù hợp với VH của DN nếu muốn gắn bó với DN) • Môi trường mà DN hoạt động  Văn hóa công ty mẹ (nếu có)  Văn hóa ngành  Văn hóa lĩnh vực  Văn hóa xã hội  (địa phương, vùng miền, quốc gia) 7. XD Văn hóa doanh nghiệp Các hoạt động triển khai Văn hóa DN Công ty: Đào tạo  Trao đổi, chia sẻ  Tập huấn  Tổ chức Lễ hội  Sinh hoạt tập thể Hội họp, tuyên truyền  7. XD Văn hóa doanh nghiệp Ổn định và phát triển văn hoá DN  Tuyển chọn nhân sự gia nhập vào DN .  Khuyến khích sự cởi mở tiếp nhận những giá trị, chuẩn mực của DN và tạo điều kiện cho nhân viên mới bộc lộ chính họ.  Huấn luyện các thành viên mới nắm bắt được những giá trị cốt lõi trong VH của DN để họ tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp.  Củng cố những giá trị, niềm tin, truyền thống của DN.  Tạo thêm những giá trị văn hoá mới .  Đánh giá và thưởng phạt công bằng 7. XD Văn hóa doanh nghiệp Kinh nghiệm VIETTEL  Đầu tư tài chính  Xây dựng và tuân thủ Triết lý KD  Hoạt động xã hội  Kết hợp Đông Tây 5.Xây dựng/ thay đổi Văn hóa doanh nghiệp 7. XD Văn hóa doanh nghiệp Kinh nghiệm FPT 1.Tổ chức Lễ hội Ngày 13/9 Lễ Tất niên Lễ rước Trạng 2.Bắt buộc viết Lịch sử công ty 3.Chào cờ và hát FPT ca 7. XD Văn hóa doanh nghiệp- Kinh nghiệm Mai Linh  Phỏng theo 6 điều Bác Hồ dạy công an >>> Dễ nhớ, dễ thuộc  XD Giáo trình VH Mai Linh và giảng dạy, những khóa học về văn hóa, ứng xử....  Các Lễ hội được tổ chức hoành tráng  Những câu chuyện về sự trung thực, ân cần, lòng nghĩa khí, giữ gìn uy tín của từng cá nhân và của công ty.  Trang phục được chú ý lựa chọn, sao cho thể hiện phẩm chất của một cty được xây dựng và trưởng thành từ những người lính.  Quan niệm của Mai Linh là thắp lên ngọn lửa nhiệt tình của cán bộ, hiểu được quyền lợi và trách nhiệm của mình, họ gắn bó với cty một cách tự nguyện vì “Con người - yếu tố quyết định xuyên suốt sự phát triển của DN”.  Tổ chức công đoàn, cựu chiến binh cïng góp phần giải quyết những vướng mắc của người lao động. 5 điều tuyên thệ khi gia nhập gia đình Mai Linh 1. Đối với công ty tuyệt đối trung thành 2. Đối với khách hàng: tôn trọng lễ phép; 3. Đối với công việc phải tận tụy, sáng tạo; 4. Đối với đồng nghiệp: thân tình giúp đỡ; 5. Đối với gia đình: thương yêu trách nhiệm. Văn hãa Mai Linh LÔ héi t«n vinh nghÒ nghiÖp Mai Linh lu«n ®ßn kh¸ch b»ng nô cêi Trao gi¶i thëng cho c¸c gi¸m ®èc Marketing giái Th¨m di tÝch lÝch sö §Ìn Hïng 7. XD Văn hóa doanh nghiệp Kinh nghiệm CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN  Tầm nhìn và văn hóa của nhà lãnh đạo  Xây dựng triết lý kinh doanh  Đưa văn hóa xã hội vào kinh doanh  Bảo vệ Thương hiệu 8.Thay đổi và quản lý VHDN Thay ®æi văn ho¸ doanh nghiÖp xảy ra:  Khi môi trường kinh doanh và môi trường văn hoá xã hội thay đổi  Khi có sự thay đổi trong giới lãnh đạo công ty  Khi có sự khủng hoảng doanh nghiÖp dẫn đến văn hoá doanh nghiệp yếu  Khi DN chuyển sang hoạt động ở một ngành nghề hay một lĩnh vực hoàn toàn mới khác  Tự mãn về hiệu quả làm việc của công ty.  Không thấy được tính cấp thiết của việc giải quyết những yêu cầu của khách hàng.  Ít có sự đổi mới trong dịch vụ và các sản phẩm của công ty cũng như cung cách phục vụ khách hàng.  Đội ngũ nhân viên bị động, ít chủ động trong việc thay đổi và cải tiến công việc và có thái độ trông chờ vào cấp trên.  Nhân viên công ty gồm cả những người lãnh đạo cấp cao lại làm việc máy móc và không nhạy bén với việc kinh doanh.  Đội ngũ lãnh đạo chậm trong việc xử lý những người làm việc không có hiệu quả.  Những người lãnh đạo không tiến hành cải tổ công ty mà chỉ giảng giải về những dự định và kế hoạch của họ.  Nhân viên công ty thì chấp nhận cách làm viêc kém hiệu quả và để mặc cho nó dẫn đến sự sa sút chung của công ty. >>>>> CẦN PHẢI THAY ĐỔI !!!!! 8.Thay đổi và quản lý VHDN-Những biểu hiện của VHDN không lành mạnh 8.Thay đổi và Quản lý VHDN QUY TRÌNH THAY ĐỔI VÀ KIỂM SOÁT VĂN HOÁ DN THAY ĐỔI Khủng hoảng tổ chức Thay đổi lãnh đạo Tổ chức non trẻ Văn hoá yếu KIỂM SOÁT Thay đổi nhân sự Thay đổi cơ cấu tổ chức Thay đổi hệ thống quản trị nguồn nhân lực TÁC ĐỘNG KHÁCH QUAN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TÁC ĐỘNG CHỦ QUAN 8.Thay đổi và quản lý VHDN Những điều cần cân nhắc khi thay đổi văn hóa doanh nghiệp  Tận dụng hoàn cảnh thuận lợi để thay đổi văn hóa: như những lúc doanh nghiệp hoạt động khó khăn là lúc thuận lợi để tiến hành thay đổi.  Kết hợp thận trọng với lạc quan.  Hiểu được tâm lý con người ngại thay đổi.  Thay đổi nhiều yếu tố nhưng phải duy trì những điều cốt lõi không đổi. 8.Thay đổi và quản lý VHDN Những điều cần cân nhắc khi thay đổi văn hóa doanh nghiệp  Thừa nhận tầm quan trọng của kỹ năng quản lý thay đổi: Chấp nhận thay đổi, Thực hiện thay đổi, Nhân rộng thay đổi.  Chọn lọc, điều chỉnh và tạo ra mẫu văn hóa phù hợp.  Phát triển khả năng lãnh đạo ở người chủ/ điều hành doanh nghiệp. 8.Thay đổi và quản lý VHDN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI VHDN • Thức tỉnh nhân viên và đồng nghiệp Để thực hiện được điều này, người lãnh đạo cần tập hợp các số liệu báo cáo kinh doanh và doanh số của doanh nghiệp, so sánh với mục tiêu đề ra và với việc kinh doanh của các công ty đối thủ, tạo điều kiện để nhân viên phản ánh những than phiền của khách hàng về quy trình, cách thức phục vụ sau đó, chia xẻ với tất cả các nhân viên những cách thức ông ta có thể làm để thức tỉnh nhân viên rằng nếu không thay đổi thì doanh nghiệp sẽ không tồn tại và cạnh tranh được. 8.Thay đổi và quản lý VHDN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI VHDN • Khởi động sau khi tỉnh dậy Việc đánh thức nhân viên đang “ngon giấc” trong công việc hàng ngày của doanh nghiệp là một vấn đề khó khăn. Người lãnh đạo phải nói cho họ biết là tỉnh dậy để làm gì và tỉnh dậy sẽ được lợi ích gì và lợi ích đó có liên quan như thế nào đến từng phòng ban, bộ phận, cá nhân trong doanh nghiệp. Phải cho nhân viên khởi động ngay khi họ đã tỉnh dậy và biết phải đi đến đâu. Tạo cơ hội cho họ bắt đầu ngay những gì có trong kế hoạch thay đổi như là cho họ thực hành ngay nếu trong kế hoạch thay đổi có việc cho nhân viên đi đào tạo các kỹ năng mới, cung cấp cho họ thông tin càng nhiều càng tốt thông qua các kênh khác nhau như trên bảng thông báo, memo, email, họp, nói chuyện, 8.Thay đổi và quản lý VHDN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI VHDN • Lãnh đạo phải làm gương Người lãnh đạo phải là người luôn đi đầu và làm gương, lời nói và việc làm phải luôn ăn khớp với nhau. Có như vậy, nhân viên mới có thể tin tưởng và làm theo. Nếu không họ sẽ mất niềm tin và bỏ cuộc sớm. 8.Thay đổi và quản lý VHDN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI VHDN • Thường xuyên đánh giá sự thay đổi Không được đợi đến đích mới đánh giá lại mà phải đánh giá thường xuyên và liên tục bằng cách trả lời các câu hỏi “Liệu những gì mình đã đạt được có như mục tiêu lúc đầu đặt ra hay không?”, “Các nhân viên nghĩ gì về những thay đổi đó?”, “Doanh số, lợi nhuận doanh nghiệp đã được cải thiện như thế nào?”. Có được những câu trả lời và những số liệu cho những câu hỏi trên sẽ giúp người lãnh đạo tự tin bước tiếp cuộc hành trình mà không cảm thấy bị bế tắc hay thiếu tự tin về những gì mình đã làm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslides_vhdn_5177.pdf