• Bài giảng Sinh học phân tử I - Chương II: Các đại phân tử sinh học Acid nucleic và ProteinBài giảng Sinh học phân tử I - Chương II: Các đại phân tử sinh học Acid nucleic và Protein

    SHPT ra đời trên cơ sở hội tụ của các ngành: • Sinh học tế bào – 1838 Mathias Jacob S. và Theodor Schawann đưa ra thuyết tế bào • Hóa sinh học: – 1928 Griffith – Thí nghiệm chứng minh ADN chứa thông tin di truyền – 1953, Cấu trúc xoắn kép của ADN – Watson, Crick • Di truyền học: – Các định luật di truyền của Mendel (1822-1884)

    pdf40 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 0 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học phân tử I - Chương I: Lược sử phát triển của sinh học phân tửBài giảng Sinh học phân tử I - Chương I: Lược sử phát triển của sinh học phân tử

    I. ĐỊNH NGHĨA • Theo Francois Jacob: Sinh học hiện đại có mục đích giải thích các đặc tính của cơ thể sống thông qua nghiên cứu cấu trúc, chức năng các phân tử vật chất thành phần. • Sinh học phân tử: Là một ngành sinh học hiện đại quan tâm đến việc giải thích các hiện tượng và quy luật ở mức phân tử • SHPT ra đời trên cơ sở hội tụ của các ngàn...

    pdf48 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 0 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 8: Các kỹ thuật phân tích trong Sinh học phân tửBài giảng Sinh học phân tử - Chương 8: Các kỹ thuật phân tích trong Sinh học phân tử

    Tách chiết DNA • Để thu nhận DNA tinh sạch cần loại bỏ những thành phần tạp nhiễm, mà quan trọng nhất là protein. • Sự tách chiết DNA dựa trên nguyên tắc hòa tan khác nhau của các phân tử khác nhau (nucleic acid/protein) trong hai pha không hòa tan (phenol, chloroform/nước). • Mục đích là thu được các phân tử nucleic acid ở trạng thái nguyên vẹn...

    pdf31 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 0 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 7: Kỹ thuật tạo dòngBài giảng Sinh học phân tử - Chương 7: Kỹ thuật tạo dòng

    Các công cụ sử dụng trong kỹ thuật tạo dòng • Enzymes - cắt, nối nucleic acid • Vector- tạo dòng phân tử • PCR (Polymerase chain reaction) • Giải trình tự DNA (DNA sequencing) • Điện di (Electrophoretic separation) • Phát hiện gene: DNA-Southern blotting; lai tại chỗ (in situ hybridization); kỹ thuật FISH; RNA- Northern blotting Pr-Wester...

    pdf60 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 0 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 6: Điều hòa sự biểu hiện của geneBài giảng Sinh học phân tử - Chương 6: Điều hòa sự biểu hiện của gene

    Mô hình Operon điều hòa • Phức hợp gọi là operon được mô tả vào năm 1961 bởi Francois Jacob và Jacques Monod. • Một operon có ba phần: promoter, operator và các gen cấu trúc. Thêm vào đó là một gen điều hòa liên quan đến việc cho phép gen cấu trúc được phiên mã hay không . • Operon – Một cụm các gene cấu trúc đặt dưới sự kiểm soát của một vùng đ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 0 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 5: Quá trình sinh tổng hợp ProteinBài giảng Sinh học phân tử - Chương 5: Quá trình sinh tổng hợp Protein

    Sự biểu hiện của gen • DNA là vật liệu di truyền của sự sống • Quá trình chuyển thông tin di truyền từ DNA sang protein còn gọi là quá trình biểu hiện của gen • Bao gồm 2 bước, được gọi là phiên mã (transcription) và dịch mã (translation).

    pdf35 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 4: Quá trình Phiên mã ở ProkaryoteBài giảng Sinh học phân tử - Chương 4: Quá trình Phiên mã ở Prokaryote

    Quá trình phiên mã ở Prokaryote • Được tiến hành bởi RNA polymerase – Không cần primer. – Không có khả năng đọc ngược (proofreading). – Đọc trên khuôn DNA (DNA template) theo chiều 3’-5’ tổng hợp RNA transcript theo chiều 5’-3’. – Chỉ có 1 trong 2 mạch đơn của phân tử DNA được dùng làm khuôn. – RNA polymerase quyết định việc chọn mạch khuôn b...

    pdf21 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 3: Quá trình sao chép DNABài giảng Sinh học phân tử - Chương 3: Quá trình sao chép DNA

    Đặc điểm của cấu trúc xoắn kép DNA • Những base này ở trên hai dây đối xứng nhau được nối liền bởi cầu nối hydrogen: A-T và G-C. Cầu nối hydrogen rất dễ bị tách ra (ví dụ như nhiệt độ cao) để tạo thành hai dây đơn. Cặp base tương ứng A-T và C-G được gọi bằng thuật ngữ chuyên môn là “complement base pair”. Nối C-G (3 cầu nối) bền hơn nối A-T (2 cầ...

    pdf64 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 2: Cấu trúc và chức năng các Đại phân tử Sinh họcBài giảng Sinh học phân tử - Chương 2: Cấu trúc và chức năng các Đại phân tử Sinh học

    Chức năng của Polysaccharide * Polysaccharide có 2 chức năng chính: 1. Dự trữ năng lượng: tinh bột là chất dự trữ năng lượng chính ở thực vật trong khi ở động vật là glycogen 2. Cấu trúc: cellulose, thành phần chính của vách tế bào thực vật, là polymer dồi dào nhất trên trái đất. Chitin, là polymer dồi dào thứ hai trên trái đất, là thành phần ...

    pdf25 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 1: Giới thiệu về Sinh học phân tửBài giảng Sinh học phân tử - Chương 1: Giới thiệu về Sinh học phân tử

    Sinh học phân tử (molecular biology) là môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của các đại phân tử sinh học (acid nucleic, protein, ) cần thiết cho sự sống.

    pdf23 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0