Tác dụng phụ của thuốc kháng virút HIV

Tư vấn cho người bệnh về tác dụng phụ là rất quan trọng để tuân thủ tốt Nhận biết tác dụng phụ là mấu chốt để điều trị và chăm sóc người bệnh Các tác dụng phụ thường gặp: Bệnh lý thần kinh ngoại biên Buồn nôn, nôn, tiêu chảy Phát ban

ppt52 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tác dụng phụ của thuốc kháng virút HIV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác dụng phụ của thuốc kháng virút HIVHAIVNChương trình AIDS trường Đại học Y Harvard tại Việt NamSau bài giảng này, học viên có thể:Liệt kê các tác dụng phụ của các thuốc ARV được dùng tại Việt NamNhận biết các tác dụng phụ khi chăm sóc theo dõi người bệnhHướng dẫn người bệnh phát hiện và theo dõi tác dụng phụ của thuốc ARVMục tiêu học tậpTác dụng phụ khi điều trị ARV:Nhẹ: xuất hiện trong những tuần đầu, dần được cải thiện (buồn nôn, đau đầu)Một số trường hợp nặng hơn cần:điều trị triệu chứng hoặc đổi thuốcMột số tác dụng phụ liên quan tới:liều và/hoặc tương tác với thuốc khácTổng quan về các tác dụng phụ ARV (1)Ngừơi bệnh cần được tư vấn cẩn thận để có thể:phát hiện các tác dụng phụ của thuốc thông báo với nhân viên y tế để có những xử trí kịp thời tuân thủ điều trị tốt hơnTổng quan về các tác dụng phụ ARV (2)Các thuốc ARV hiện có tại Việt NamNucleoside/Nucleotide RTIAZT / Zidovudined4T / Stavudine3TC / LamivudineddI / didanosineABC / AbacavirTDF / TenofovirNon-nucleoside RTINVP /NevirapineEFV / EfavirenzThuốc ức chế men ProteaseLopinavir/r (Aluvia)AZT + 3TC LAMZIDIVIR, Combivir D4T + 3TC + NVP D4T-FDC, NEVITRIO 30, Triamune, GPOvirAZT + 3TC + NVP AZT-FDC, LAMZITRIOAZT + 3TC + ABC ABATRIO, TrizivirNhững thuốc phối hợp hiện có tại Việt Nam Tác dụng phụ của các thuốc ARVTác dụng phụ của d4TĐây là một tác dụng phụ thường gặp khi dùng d4TTriệu chứng: Đau hoặc cảm giác kim châm ở gan bàn tay, chân Xuất hiện ở đầu ngón tay, ngón chân rồi lan dần lòng bàn tay, bàn chânĐối xứngBệnh lý thần kinh ngoại biên: Triệu chứngXử trí của điều dưỡng:Hỏi người bệnh về các triệu chứng trong mỗi lần thăm khámTư vấn cho người bệnh:Mang giầy/dép lỏngDùng ra giường mềm nhẹĐi lại nhẹ nhàng, không nhiều quáNgâm tay chân vào nước mátThử dùng ibuprofen để giảm đauBệnh lý thần kinh ngoại biên: Xử tríMỡ tích tụ ở vùng gáy người bệnh (Bướu lạc đà)Rối loạn phân bổ mỡ (1)Tăng tích tụ mỡ dưới da bụng người bệnhRối loạn phân bổ mỡ (2)Rối loạn phân bổ mỡ (3)Má hópNổi rõ tĩnh mạchĐây là tác dụng phụ nặng của d4TTriệu chứng:Đau bụng Buồn nôn và nônHay gặp hơn trong số người bệnh nghiện rượuViêm tụy : Triệu chứng Dừng uống thuốcNgười bệnh phải đến phòng khámCó thể cần phải nhập việnViêm tụy : Xử tríTác dụng phụ của AZTRất phổ biến lúc bắt đầu điều trịThường cải thiện theo thời gian:Kiểm tra lại và giải thích, trấn an cho bệnh nhân Buồn nôn và nôn: Triệu chứngTrường hợp nhẹ, hướng dẫn cho NB:Uống AZT với một chút thức ănĂn nhiều bữa nhỏTránh cay và thức ăn ránBù dịch thay thế (nước hoa quả, nước canh thịt)Dùng thuốc chống nôn khi cầnBuồn nôn và nôn : Xử trí (1)Hướng dẫn NB đến phòng khám hoặc bệnh viện nếu:Có máu trong dịch nônĐau dạ dàySốtNôn dai dẳng kéo dài trên 1 ngàyCảm thấy khát nhưng không ăn hoặc uống đượcBuồn nôn và nôn : Xử trí (2)Thường giảm trong vòng 2-4 tuần sau khi bắt đầu điều trị AZTNếu nhẹ, hướng dẫn BN:Có thể dùng ParacetamolNghỉ ngơi trong phòng tối, yên tĩnhĐắp mắt với khăn mátTránh dùng cà phê, trà đặcĐau đầu (1)Hướng dẫn BN tới phòng khám nếu:Thay đổi về thị lực Uống Paracetamol nhưng không thấy giảm đauĐau đầu nặng và thường xuyênĐi lại khó khăn và mất cân bằngLú lẫnĐau đầu (2)Ức chế tủy xương: Thiếu máu: giảm nặng hồng cầumệt, khó thở, thở nhanhGiảm bạch cầu trung tính: số lượng bạch cầu thấpgiảm khả năng chống lại nhiễm khuẩnCác tác dụng phụ nặng (1)Theo dõi sát NB để phát hiện các dấu hiệu tác dụng phụ nặngCó thể cần đổi sang D4T hoặc TDFCác tác dụng phụ nặng : Xử tríCác tác dụng phụ của Nevirapine (NVP)Phát ban do NVP thường xuất hiện 2-6 tuần đầu điều trị, nhưng có thể xuất hiện muộn hơnPhát ban : Triệu chứngTriệu chứngNhẹBan rải rác có kèm theo hoặc không có ngứaTrung bìnhban toàn thân có hoặc không ngứakhông có triệu chứng toàn thânNặngBan sẩn toàn thân, phù nề dị ứng, ngứa, sốt caoRất nặngban phỏng nước, loét niêm mạc, mặt đỏ, viêm kết mạc, sốt cao (39.5 – 400 C)Phát ban mức độ nhẹ (1)Phát ban mức độ nhẹ (2)Hướng dẫn bệnh nhân:Ghi lại thời gian ban xuất hiện và báo cho điều dưỡng/bác sĩTránh xà phòng/sữa tắmKhông tắm nước nóngTránh ánh nắng mặt trời trực tiếpDùng kem kháng histamine hoặc viên uống Đến phòng khám hoặc bệnh viện nếu có:phỏng nước, loét miệng, ban đausưng phù mặt, tay, chânPhát ban mức độ nhẹ : Xử trí Phát ban mức độ trung bìnhPhát ban trung bình:Thường cải thiện với điều trị triệu chứngTần suất xuất hiện ít hơn khi :bắt đầu với viên 200mg/ngày trong 14 ngàysau đó tăng liều 200mg 2 lần/ngàyĐiều trị phát ban mức độ trung bìnhKháng histamineTheo dõi chặt các triệu chứng xấu điNếu không cải thiện sau một vài tuần, có thể cần phải đổi thuốcPhát ban mức độ trung bình: Xử trí Phát ban mức độ nặng và rất nặng (1)Phát ban mức độ nặng và rất nặng (2)Ban đỏ tụ hợp lạiPhù nề mặt hoặc ở biểu hiện ở mặtCó cảm giác đau, nóng rát ở daBan sẩn ngứaHoại tử daPhỏng nước hoặc rách trợt biểu môLoét niêm mạcNổi mày đaySưng phù lưỡiPhát ban mức độ nặng và rất nặng: Dấu hiệu chỉ điểmNgừng uống thuốcCó thể cần nhập viện và chăm sóc tích cựcChăm sóc điều dưỡng như đối với bệnh nhân bỏngKiểm soát chặt rửa tay và quá trình chăm sóc bệnh nhân để phòng nhiễm trùng daBù dịch và điện giải, cung cấp dinh dưỡng, kiểm soát đauĐánh giá hàng ngày % bề mặt cơ thể tổn thươngPhát ban mức độ nặng và rất nặng: Xử tríĐây là một tác dụng phụ nặng:nguy cơ cao hơn đối bệnh nhân viêm gan B hoặc Cnguy cơ cao hơn đối với phụ nữ có CD4 trên 250Hướng dẫn cho bệnh nhân:Đến phòng khám thường xuyên kiểm tra xét nghiệm máuThông báo khi buồn nôn, đau bụng, đổi màu nước tiểu hoặc phânTổn thương ganThường gặp:Phát ban tương tự như ban dị ứng nevirapineRối loạn giấc ngủNặng:Bệnh tâm thầnDị dạng thai nhi (quái thai)Tác dụng phụ của EfavirenzTriệu chứng:Khó ngủCó thể có nhiều giấc mơ kì dị - đôi khi là ác mộngThường mất đi sau một vài tuầnRối loạn giấc ngủ : Triệu chứngHướng dẫn người bệnh:Thử uống efavirenz vào buổi sáng nếu không gây ra chóng mặt hoặcUống EFV vào ban đêm để làm giảm các phản ứng phụ lên hệ thần kinh trung ươngTránh dùng rượu và thuốcTránh thức ăn nhiều mỡ làm tăng hấp thu EFVRối loạn giấc ngủ: Xử tríCảm giác buồn rầu có thể xảy ra khi uống EFV, thường mất đi trong một vài tuầnEFV cũng có thể gây ra các vấn đề về tâm thần nặng gồm:Chứng rối loạn tâm thầnTrầm cảm: có thể nhẹ hoặc nặngBệnh tâm thần: Triệu chứngHướng dẫn người bệnh:Nói với người khác về những điều họ cảm nhậnThông báo ngay với bác sĩ hoặc đến phòng khám nếu:Có thái độ cáu giậnTrầm cảm, có cảm giác nặng nề, cản trở với cuộc sống hàng ngàyÝ nghĩ kỳ lạ, tự tử hoặc gây thương tổn cho chính mìnhBệnh tâm thần: Xử tríTác dụng phụ của thuốc trong phác đồ bậc 2Trường hợp không dùng được các thuốc trong phác đồ bậc 1, bác sỹ sẽ cân nhắc sử dụng phác đồ bậc 2 có các thuốcAbacavirLopinavir/ritonavirTenofovirDDITác dụng phụ của thuốc trong các phác đồ ARV bậc 2Gặp ở 3-5% bệnh nhân:SốtMệt, đau cơPhát banTriệu chứng đường tiêu hóaKhó thởThường xuất hiện trong vòng 6 tuần đầu điều trị, nhưng cũng có trường hợp xảy ra muộn hơnAbacavir - Quá mẫn : Triệu chứng Hướng dẫn bệnh nhân:Theo dõi phát hiện:sốt ở bất kỳ mức độ nào phát ban, mệtbuồn nôn, nôn tiêu chảy, đau bụng hoặc triệu chứng hô hấpĐến gặp điều dưỡng hoặc bác sĩ sớmDừng thuốcSử dụng lại Abacavir có thể gây trụy tim mạch và tử vongAbacavir - Quá mẫn : Xử tríKHÔNG BAO GIỜ SỬ DỤNG LẠIKhông dung nạp đường tiêu hóa:buồn nôn, nôntiêu chảyTăng đường huyết (kháng insulin)Tích mỡ và rối loạn chuyển hóa lipitĐôi khi gây phát ban và đau đầuTác dụng phụ của Lopinavir/r (LPV/r, Aluvia)Nếu người bệnh nôn hoặc tiêu chảy, hướng dẫn họ:Thông báo cho điều dưỡng hoặc bác sĩBù dịchĂn thức ăn cung cấp dinh dưỡng và hấp thụ dịch Ăn ít một, chia nhiều bữa nhỏTránh các loại thức ăn:vỏ của rau và quảsữa, thức ăn béo, đường Tác dụng phụ của Lopinavir/r (LPV/r, Kaletra)(1)Hướng dẫn bệnh nhân tới phòng khám nếu:Tiêu chảy trên 4 lần/ngàyTiêu chảy có máuSốtKhát nhưng không thể ăn hoặc uống thỏa đángChóng mặt khi đứng lên Tác dụng phụ của Lopinavir/r (LPV/r, Kaletra)(2)Thường dung nạp thuốc tốtTác dụng phụ nhẹ: buồn nôn, nôn, tiêu chảyTác dụng phụ nặng: suy thậnNên thận trọng sử dụng cho người có tiền sử bệnh thậnTác dụng phụ của TenofovirTác dụng phụ thường gặp:bệnh lý thần kinh ngoại biênphát ban: thường nhẹ nhưng có thể nặngTác dụng phụ nặng:viêm tụyviêm gan nặng, đặc biệt nếu uống cùng d4THướng dẫn bệnh nhân uống DDI: trước bữa ăn một giờ hoặc sau bữa ăn 2 giờ (nếu không phải chế phẩm EC)Tác dụng phụ của DDICần hướng dẫn cho người bệnh và người nhà:Nhận biết tác dụng phụ của thuốc Xử trí tại nhà các tác dụng phụ của thuốcNgười bệnh không được tự ý ngưng thuốc ARVĐến phòng khám hoặc bệnh viên khi có triệu chứng nặngĐiều dưỡng cần ghi nhớTư vấn cho người bệnh về tác dụng phụ là rất quan trọng để tuân thủ tốtNhận biết tác dụng phụ là mấu chốt để điều trị và chăm sóc người bệnhCác tác dụng phụ thường gặp:Bệnh lý thần kinh ngoại biênBuồn nôn, nôn, tiêu chảyPhát banNhững điểm chínhCảm ơnCâu hỏi?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptdd_nang_cao_03_tac_dung_phu_arv_final_3824.ppt
Tài liệu liên quan