Sinh học - Sự phong phú của côn trùng

Xuất hiện ở bộ Hymenoptera (kiến, ong ) và một số loài rệp (sáp/ muội) Con cái 2 n con đực 1 n Con cái sau giao phối kiểm soát việc phóng thích tinh trùng từ túi tinh  trứng thụ tinh đẻ con cái, không thụ tinh đẻ con đực. Con cái kiểm soát tỉ lệ đực cái ở thế hệ con. Là yếu tố quan trọng trong tiến hóa loài của các loài có đời sống “xã hội” như ong, kiến

pptx24 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh học - Sự phong phú của côn trùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự phong phú của côn trùngThực vậtSinh vật khácBọ cánh cứng Bướm, ngàiOng, kiến Ruồi, muỗi Bọ xítCôn trùng khácChân đốt khác1Khái quát hình thái Côn trùng 2Côn trùng?GIẢI PHẪU & SINH LÝ CÔN TRÙNG Chương 34Nhiệm vụ:5Cấu tạo & hoạt động các bộ máy bên trong cơ thể côn trùng: Da, Cơ,Tiêu hóa,Tuần hoàn,Hô hấp, Sinh sản, Thần kinhMối quan hệ cấu tạo và chức năng  tính thích nghiTác động các yếu tố ngoại cảnh đến hoạt động Biện pháp kỹ thuật3.1 Da côn trùng3.1.1 Mô hình cấu trúc cơ bản da côn trùng Lông cứngỐng dẫn tuyến nội bìBiểu bì trongBiểu bì ngoàiBiểu bì trênNội bì Tế bào lôngTế bào tuyến trong nội bì Màng đáyTế bào nguyên thủy63.1.2 Vật phụ da côn trùng7 Lông cảm giác: nhiệt/ ẩm độ, xúc giác, chất hóa học Lông/ gai độc (tuyến độc)U, vảy, rãnh, lông: điều tiết nhiệt độ, “lấy nước”3.1.3 Tuyến da côn trùng: Tuyến ngoại tiết: Tuyến sáp/ Tuyến nước bọt/ Tuyến độc/ tuyến hôi/ Tuyến thơm Tuyến nội tiết: hormon được tiết thẳng vào máu, điều khiển quá trình sinh trưởng phát triển của côn trùng. Lớp waxCutile3.1.4 Hiện tượng lột xác ở côn trùng8 Da côn trùng đàn hồi kém  lột da để phát triểnDịch lột xác làm lớp nội bì tách khỏi biểu bì + áp lực máu không khí  rãnh lột xác bung raỨng dụng: các thuốc chống lột xác côn trùng Hệ cơ Côn trùngGồm 2 nhóm cơ chính:Cơ vách: vận động bên ngoài, một đầu cơ bám vào vách vỏ cơ thể đều kia gắn vào cơ quan vận động như: chân, cánh, hàm, râu đầuCơ nội tạng: vận động bộ máy bên trong và màng ngăn cơ thể9Hệ cơ Côn trùngCơ dọc ngựcCơ xiên ngựcCơ lưng ngựcCơ nâng hạ đốt chuyển Cơ co đốt chậu Cơ lưng ngực10Hệ tiêu hóa Ruột trướcRuột giữaRuột sauTuyến nước bọt MiệngThực quảnDiềuTúi thừaDạ dày Màng bao thức ănỐng MalpighiRuột nonRuột thẳngHậu môn11Thực quảnDiềuDạ dàyRuột giữa Tuyến nước bọt / tuyến tơ Môn vịỐng MalpighiRuột nonThực quảnRuột giữa 1 Ruột giữa 2 Ruột giữa 3 Ruột giữa 4 Ruột hồiỐng MalpighiRuột thẳngRuột thẳngHệ thống tiêu hóa miệng gặm nhaiHệ thống tiêu hóa miệng chích hút12HỆ HÔ HẤPÝ nghĩa của hoạt động hô hấp: Cung cấp O2 cho các mô, tế bào một cách trực tiếp nhằm duy trì sự sống, sinh trưởng và sinh sản của côn trùng 13 Lỗ thở: Nằm 2 bên sườn mỗi đốt, thông hệ ống khí với môi trường ngoài Khí quản: Bắt đầu từ lỗ thở và phân nhánh đi khắp cơ thể. Vi khí quản:Hệ thống ống hô hấp tiếp sau khí quản. Túi khí: Là chỗ phình to của ống khí quảnCẤU TẠO HỆ HÔ HẤP (1/2)14Khí quản dọc bênLỗ thởKhí quản dọc bụngKhí quản dọc lưngTimRuộtChuỗi thần kinhCẤU TẠO HỆ HÔ HẤP (2/2)Khí quản dọc lưngKhí quản dọc bênLỗ thở ngựcLỗ thở bụngKhí quản dọc bụngKhí quản dọc bụng15Hoạt động của hệ hô hấpKhông khí vào khí quản bằng hai cách: Thụ động: Khuyếch tán không khí Chủ động: thông gióTrong quá trình lưu thông, không khí tiếp xúc trực tiếp với các mô, các tế bào.Ngoài kiểu hô hấp như sơ đồ bên thì còn các kiểu hô hấp đặt biệt khác.16Phía trướcPhía sauĐộng mạchChuỗi timLỗ tim (Khe bên buồng tim)HỆ TUẦN HOÀN17Hệ tuần hoànĐộng mạch chủCơ quan hỗ trợ đập nhịp râu đầuLỗ timBuồng TimCơ quan hỗ trợ đập nhịp cánhMàng ngựcXoang nội tạngMàng ngăn bụng18Hệ Thần KinhNãoHạch dưới cuống họngHạch ngực Hạch bụngNão trước: mắt (kép & đơn)Não giữa: rầu đầuNão sauMôi & tránHạch dưới cuống họng19Bọ dài đuôiRuồi nhàNãoHạch ngựcHạch bụngKhối hạch hợp ngực – bụngDây thần kinh20Hệ sinh sản21Bộ máy sinh dục cái bao gồm1 cặp buồng trứng trong đó có hiều ống trứng1 cặp ống dẫn trứng bên1 ống dẫn trứng giữa hay ống dẫn ống trứng lẻLỗ sinh dụcXoang sinh dục1 cặp tuyến phụTuyến túi chứa tinhTúi chứa tinhBô máy sinh dục đực bao gồm1 cặp tinh hoàn trong đó có nhiều ống tinh1 cặp ống dẫn tinh bênỐng phóng tinh giữa1 cặp túi chứa tinh1 cặp tuyến phụLỗ sinh dục đựcDương vậtParthenogenesis (Vô tính) Trứng con cái 1n/ tinh trùng 1n  thụ tinh 2n Là loại hình sinh sản tiến hoa và phổ biến trên nhiều loài côn trùng. Tuy nhiên, nhiều loài có thể sinh sản mà không cần thụ tinh (parthenogenesis).24ArrhenotokyThelytokyXuất hiện ở bộ Hymenoptera (kiến, ong) và một số loài rệp (sáp/ muội)Con cái 2 n con đực 1 nCon cái sau giao phối kiểm soát việc phóng thích tinh trùng từ túi tinh  trứng thụ tinh đẻ con cái, không thụ tinh đẻ con đực. Con cái kiểm soát tỉ lệ đực cái ở thế hệ con.Là yếu tố quan trọng trong tiến hóa loài của các loài có đời sống “xã hội” như ong, kiến- Gặp nhiều ở rệp, một số loài dánCon cái 2n sinh con phát triển thành con cái hoàn toàn giống con mẹ Khả năng tăng mật độ nhanh Kém đa dạng sinh học  khó thích ứng điều kiện bất lợi  Nhiều loài sinh sản hữu tính theo mùa, hoặc sinh sản hữu tính sau 1 vài thế hệ sinh sản Thelytoky

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbaigiangcontrungdaicuongchuong2giaiphausinhlycontrung_1159.pptx