Rối loạn cảm giác - Nhận diện và cách khắc phục

Cách chơi với trẻ Theo hướng dẫn của trẻ. Không bắt trẻ làm những hoạt động trẻ không muốn Tạo sự tin cậy , an toàn Tránh những hoạt động hoặc tình huống quá sức đối với trẻ Cho trẻ nghỉ giữa các hoạt động để tổ chức lại bản thân Khi trẻ tức giận, cho trẻ chỗ và thời gian để trẻ bình tĩnh lại Tạo chỗ chơi an toàn Cố gắng không nói “không” với những hoạt động trẻ muốn làm. Thay đổi môi trường cho thích hợp Không bắt buộc trẻ thực hiện theo kế hoạch đã định sẵn.

ppt33 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Rối loạn cảm giác - Nhận diện và cách khắc phục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RỐI LOẠN CẢM GIÁCNhận diện và cách khắc phục CÁC GIÁC QUAN “BÊN NGOÀI”Xúc giác (da)Khứu giác (mũi)Vị giác (miệng)Thị giác (mắt)Thích giác (tai)CÁC GIÁC QUAN “BÊN TRONG”Hệ thống tiền đình (vestibular sense): - Đưa thông tin về vị trí của đầu so với mặt đất, cử động của cơ thể và thăng bằngTự cảm thụ bản thân (proprioceptive sense): - Giác quan giúp nhận biết vị trí của cơ thể và cử động của các bộ phận trong cơ thểTHẾ NÀO LÀ RỐI LOẠN CẢM GIÁC? Rối loạn điều chỉnh cảm giácRối loạn phân biệt cảm giácRối loạn giác độngRỐI LOẠN ĐIỀU CHỈNH CẢM GIÁCQuá nhạy cảm - Sợ dơ, không muốn người khác ôm, không chịu mặc một số loại quần áo, che mắt, bịt tai, không muốn nghe một số loại âm thanh, không chịu được một số mùi, không ăn một số loại thức ăn vv..Không đáp ứng - Không biết tay, mặt bị dơ, không biết người khác chạm vào mình, thường đánh rơi đồ vật, không muốn chơi với các bạn, hay ngã, hay va phải đồ vật, nhìn như xuyên qua người hoặc vật, không nhận biết được một số âm thanh bình thường, ăn những đồ rất cay vv...Tìm kiếm cảm giác - Lao đầu vào người khác, chen vào những chỗ chật, muốn được ôm lâu, cọ xát vào tường, đồ đạc, phẩy tay, giở sách liên tục, bật tắt đèn, xếp hàng đồ chơi, thích ở chỗ đám đông vv...RỐI LOẠN PHÂN BIỆT CẢM GIÁCKhông biết phân biệt nóng, lạnh; không biết đau;Không biết no hay đói, không biết khi nào cần đi toa lét, Dùng quá nhiều hoặc quá ít lực để mở cửa, đá bóng, viết. Cầm bút bằng cả bàn tay. Thường va vào người khác;Không nhận biết nét mặt hay cử chỉ của người khác;Không biết phân biệt nhịp điệu, âm thanhRỐI LOẠN GIÁC ĐỘNGThường không đứng yên được một chỗDễ mất thăng bằng khi đi hoặc chuyển tư thế;Khó kết hợp hai tay để cắt hoặc đổ nước; khó sử dụng hai bên cơ thể cùng một lúc để bắt bóng, nhảy;Không có tay thuậnHọcHành viHĐ hàng ngàyChức năng chú ýNghe hiểu ngôn ngữNhìn – nhận biết không gianPhối hợp các bộ phận của cơ thểKiểm soát vận động thị giácĐiều chỉnh tư thếPhối hợp tay-mắtPhản xạ tốt Lọc thông tin đầu vàoTự chủ vận động(Motor planning)Nhận biết hai bên cơ thểTư thế thoải máiKhứu giácThị giácThính giácVị giácXúc giácTiền đìnhTự cảm thụ bản thânTHÁP PHÁT TRIỂNHệ thống thần kinh bình thườngCảm giác trong tình trạng quá tải(sensory overload)Cảm giác trong tình trạng phòng thủ(sensory defensiveness)Cảm giác ở tình trạng tốt nhất(Optimal level of arousal)Cảm giác trong tình trạng ít hoạt động(Low arousal)Hệ thống thần kinh bình thườngCó khả năng duy trì cảm giác trong tình trạng tốt nhấtLinh hoạtThích ứng tốtHồi phục tốtCẢM GIÁC TRONG TÌNH TRẠNG PHÒNG VỆCảm giác trong tình trạng quá tải(sensory overload)Cảm giác trong tình trạng tự vệ(sensory defensiveness)Cảm giác ở tình trạng tốt nhất(Optimal level of arousal)Cảm giác trong tình trạng ít hoạt động(Low arousal)CẢM GIÁC TRONG TÌNH TRẠNG PHÒNG VỆHồi phục kémKhả năng thích ứng và linh hoạt kémĐộ nhạy cảm caoMột số cảm giác vô hại bị thổi phồng và bị coi là mối đe doạ;Có cảm giác ảo, muốn đánh nhau, sợ hãiCẢM GIÁC TRONG TÌNH TRẠNG QUÁ TẢICảm giác trong tình trạng quá tải(sensory overload)Cảm giác trong tình trạng tự vệ(sensory defensiveness)Cảm giác ở tình trạng tốt nhất(Optimal level of arousal)Cảm giác trong tình trạng ít hoạt động(Low arousal)CẢM GIÁC TRONG TÌNH TRẠNG QUÁ TẢIThường lo âuCó thể biểu hiện như người hay lẩn tránh hoặc giống tình trạng ít hoạt độngHay tìm kiếm những cảm giác qua miệng và mũi;Thở kémKhông biết đauCẢM GIÁC TRONG TÌNH TRẠNG ÍT HOẠT ĐỘNGCảm giác trong tình trạng quá tải(sensory overload)Cảm giác trong tình trạng tự vệ(sensory defensiveness)Cảm giác ở tình trạng tốt nhất(Optimal level of arousal)Cảm giác trong tình trạng ít hoạt động(Low arousal)CẢM GIÁC TRONG TÌNH TRẠNG ÍT HOẠT ĐỘNGKhông đáp ứng;Hiếm khi đạt tới tình trạng bình thườngHành động rất thụ động và thường ngồi một chỗ;Phản ứng giống nhau và rất hạn chế;Thời gian tương tác xã hội ítNgười mềm, yếuCác vận động cảm giác với những bé tăng độngCông thức Wilbarger – mát xa, ấn khớpThời gian: Bắt đầu làm 2 tiếng 1 lầnSau đó 2 tuần giảm xuống 5 lần/ngày2. Mát xa miệngCác vận động cảm giác với những bé tăng động3. Các vận động cảm giác hàng ngàyNhảy từ trên cao xuống nệm, nhảy bậtKéo, đẩy, mang, nhấc vật nặngBò, trườn, nhảy trên bạt nhảyNgồi bật nhảy trên bóng tập theo nhịpCác vận động cảm giác cho bé tăng động (tiếp)Các vận động cảm giác làm hàng ngày (tiếp)Chơi với nước, đậu tươngÚông bằng các loại ống hútNgồi bật nhảy trên bóng tập theo nhịp điệuChơi với trốngTạo chỗ chơi riêng cho béThời gian từ 10-15 phút/lần, ngày 2 lầnCác vận động cảm giác cho bé ít hoạt độngĐu quay thật nhiềuNhảy lao xuống các tấm nệmTrèo lên những mặt phẳng khác nhau về độ nghiêng, chất liệu, bề mặt Nhảy bật, trượt, chạyCác vận động tăng cường hô hấpĐập bóng bụng (belly-ball)Thổi bong bóngÚông bằng ống hút càng nhiều càng tốtKazooCác vận động tăng cường hô hấp (tiếp)Nói to, nói từ trong bụngNói giống tiếng rắn bò (sssss)Hít vào liên tụcGiả tiếng hú như sóiDùng những âm dài (uuuu, aaa, ooo) theo nhịp điệuCác vận động hỗ trợ cảm giác (Không làm cùng thời gian với các vận động cảm giác hàng ngày)Vận động cơBò trên mặt phẳngBò trong những chỗ chật, như đường ống, túi, dưới các gối hoặc tấm nệmTrèo các loại thangLăn tròn, lộn mèoCác vận động hỗ trợ cảm giác (Không làm cùng thời gian với các vận động cảm giác hàng ngày)Vận động hỗ trợ tiền đìnhLăn tròn, lộn mèoĐu quay theo chiều tới, lui, hai bênNhảy bậtĐu, lăn tròn trên miếng vải treoCác vận động hỗ trợ cảm giác (Không làm cùng thời gian với các vận động cảm giác hàng ngày)Các hoạt động hỗ trợ xúc giácChơi với những chất liệu khác nhau cả về nhiệt độ và mầu sắc:- Chơi với các loại vải khác nhau: len, dạ, ni lông vv...- Chơi với các chất liệu khô như cát, gạo, đậu, mỳ, bột, đất nặn;- Chơi với các chất liệu ướt như đất nặn ướt, gel, các loại mứt, kem cạo râuCác vận động hỗ trợ cảm giác (Không làm cùng thời gian với các vận động cảm giác hàng ngày)2. Ngồi các tư thế khác nhau hỗ trợ phần đùi trênLưu ý:Mặc quần soọc khi chơiGiới thiệu các chất liệu mới dần dần, lúc đầu chỉ qua đầu ngón tay hoặc ngón chânCho bé thời gian nghỉ nếu bé thấy khó chịuChơi chỉ 2-3 lần/tuần.Nhịp điệuMỗi người đều có nhịp điệu, nhịp rung và nhịp đập khác nhauCó nhịp điệu cho năm, tháng, ngàyNhịp điệu là cơ sở cho tình trạng sức khoẻ tốt ở mỗi ngườiĐiều hoà kém là do nhịp điệu trong người kémNhịp điệuRối loạn điều hoà bản thân bao gồm:Giấc ngủ không ổn địnhNhịp tim bất thườngThở kémNhai, nuốt, hút ống khó khănĂn kémVận động kémNhịp điệu (tiếp)Dùng nhịp điệu bên ngoài để điều chỉnh nhịp điệu bên trong của những trẻ bị rối loạiNhịp điệu (tiếp)Công cụ để điều chỉnh:Giọng nói (to nhỏ khác nhau)Trống hoặc đĩa nhạc trốngCơ thể như vỗ tay, dậm chân, hoặc nhảy bậtThiết bị (bóng tập)Đĩa nhạcNhịp điệu (tiếp)Cân bằng nhịp điệu giữa người hướng dẫn và trẻHiểu về nhịp điệu của trẻCố gắng bắt nhịp theo nhịp điệu của trẻSau đó bắt đầu thay đổi nhịp điệu theo hướng bạn muốnCách chơi với trẻTheo hướng dẫn của trẻ. Không bắt trẻ làm những hoạt động trẻ không muốnTạo sự tin cậy , an toànTránh những hoạt động hoặc tình huống quá sức đối với trẻCho trẻ nghỉ giữa các hoạt động để tổ chức lại bản thânKhi trẻ tức giận, cho trẻ chỗ và thời gian để trẻ bình tĩnh lạiTạo chỗ chơi an toànCố gắng không nói “không” với những hoạt động trẻ muốn làm. Thay đổi môi trường cho thích hợpKhông bắt buộc trẻ thực hiện theo kế hoạch đã định sẵn.Các vận động cảm giác hàng ngày Mát xa, đẩy vật nặng Thở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt293f3663_0528_40fd_81ea_71adab8eecec_6268.ppt