Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Quy trình xây dựng quyết định, chỉ thị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ Phân công đơn vị chủ trì việc soạn thảo trong Bộ, ngành Đơn vị chủ trì soạn thảo tổ chức soạn thảo Tổ chức Pháp chế Bộ, ngành thẩm định dự thảo Trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ xem xét, ký ban hành văn bản

ppt20 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luậtThS. Nguyễn Thị HạnhVụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ tư phápHội thảo Nhóm PPWG về Môi trường pháp lý cho các tổ chức xã hội dân sự - Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2007I- Tổng quanChủ thể ban hành VBQPPLHình thức VBQPPLHệ thống VBQPPLNội dung VBQPPLII- Quy trình xây dựng, ban hành các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH (do Chính phủ trình)Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị quyếtThành lập Ban soạn thảo và tổ chức soạn thảoTrình Chính phủ dự thảoThẩm định dự thảoChính phủ thảo luận, quyết định việc trình dự thảoII- Quy trình xây dựng, ban hành các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH (do Chính phủ Trình)Hội đồng Dân tộc hoặc Uỷ ban của Quốc hội thẩm tra dự thảoUBTVQH xem xét, cho ý kiến về dự thảoLấy ý kiến nhân dân, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội về dự thảoQuốc hội, UBTVQH thảo luận, thông qua dự thảo1- Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị quyếtChủ thể đề xuấtBộ Tư pháp lập dự thảo Dự kiến của Chính phủ về chương trìnhHội đồng lập Dự kiến xem xét dự thảo Dự kiếnVăn phòng Chính phủ thẩm tra dự thảo Dự kiến1- Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị quyết tiếp Lấy ý kiến thành viên Chính phủ và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định đưa ra phiên họp Chính phủTrình Dự kiến trước UBTVQHUỷ ban Pháp luật thẩm tra Dự kiến của Chính phủ và sáng kiến xây dựng luật, pháp lệnh của các chủ thể khácUBTVQH lập Dự án xây dựng luật, pháp lệnh trình Quốc hội quyết định2- Thành lập Ban soạn thảo và quy trình soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị quyếtThẩm quyền thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tậpNhiệm vụ của Ban soạn thảo, Tổ biên tập3- Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp và cơ quan chủ trì soạn thảo xem xét dự án, dự thảo trước khi trình:Trường hợp thống nhất về việc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: giới thiệu nội dung của dự án, dự thảoTrường hợp không thống nhất: Văn phòng Chính phủ báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định4- Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyếtBộ Tư pháp thẩm địnhThành lập Hội đồng thẩm định (dự thảo không do Bộ Tư pháp soạn thảo)Tổ chức thẩm địnhVăn phòng Chính phủ thẩm tra5- Chính phủ thảo luận, quyết định việc trình (hay không trình) dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyếtChính phủ xem xét, thông qua tại phiên họp toàn thểChỉnh lý dự án, dự thảo sau khi Chính phủ thảo luận, thông quaBáo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc chỉnh lý6- Cơ quan của Quốc hội thẩm tra theo lĩnh vực chuyên trách được phân côngCác cơ quan của Quốc hội thẩm tra theo lĩnh vực chuyên trách được phân côngUỷ ban Pháp luật bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo văn bản7- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hộiUỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiếnTiếp thu ý kiến và chỉnh lý dự thảo8- Lấy ý kiến nhân dân, lấy ý kiến đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội về dự án, dự thảoGửi lấy ý kiến đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội (theo quyết định của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội)Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức thảo luận tại địa phương và gửi biên bản về Văn phòng Quốc hội => chỉnh lý dự thảo9- Thông qua dự án, dự thảoQuốc hội xem xét, thông qua luật tại một hoặc hai kỳ họp Quốc hội (Điều 45, 45a, 45b và 46 của Luật BHVBQPPL)Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét thông qua pháp lệnh tại một hoặc hai phiên họp (Điều 47 và 48 của Luật BHVBQPPL)III- Quy trình xây dựng dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủLập chương trình xây dựng nghị quyết, nghị địnhThành lập Ban soạn thảo và tổ chức soạn thảoTổ chức thẩm định, thẩm traChính phủ xem xét, thông qua1- Lập chương trình xây dựng nghị quyết, nghị địnhĐề xuất chương trình xây dựng nghị quyết, nghị địnhVăn phòng Chính phủ chủ trì lập Dự kiến chương trìnhVăn phòng Chính phủ tổ chức cuộc họp để xem xét đề nghị, kiến nghịVăn phòng Chính phủ lập Dự kiến và gửi các Bộ, ngành lấy ý kiếnChỉnh lý dự thảo và trình Chính phủ2- Thành lập Ban soạn thảo và tổ chức soạn thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ3- Thẩm định, thẩm tra dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ4- Chính phủ xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết, nghị địnhIV- Quy trình xây dựng quyết định, chỉ thị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang BộPhân công đơn vị chủ trì việc soạn thảo trong Bộ, ngànhĐơn vị chủ trì soạn thảo tổ chức soạn thảoTổ chức Pháp chế Bộ, ngành thẩm định dự thảoTrình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ xem xét, ký ban hành văn bảnV- Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trung ương khác Soạn thảo, ban hành văn bản của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch. Xin chân thành cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt1_ppt_paper_legal_process_vie_final_038.ppt