Quản trị kinh doanh - Văn hóa doanh nghiệp

Khi lựa chọn một dự án đầu tư thì: Người Mỹ: chú ý đến chỉ số NPV Người Nhật: quan tâm nhiều tỷ suất sinh lợi nhuận Người Đức: xem trọng số năm thu hồi vốn đầu tư

ppt137 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị kinh doanh - Văn hóa doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIÊN SOẠN: TRẦN VIỆT HÙNGhung.tv@ou.edu.vnTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHVĂN HÓA DOANH NGHIỆPMục tiêu môn họcNhận thức được vai trò của Văn hóa và Văn hóa doanh nghiệp trong phát triển tổ chứcÁp dụng sự nhận biết về văn hóa doanh nghiệp để có những hành động đúng trong công việc như: hợp tác, thăng tiến, hay thay đổi.Ví dụ 1Jenifer vừa mới nhận vào làm ở công ty OSAKA, với vai trò là kỹ sư kiểm tra hệ thống. Trước khi vào công ty này, Jenifer đã có công tác ở BAMBOO được 3 năm ở vị trí như vậy. Làm việc được vài ngày, Jenifer nhận thấy con người tại OSAKA quá tuân theo quy trình giấy tờ, có rất nhiều quy định cứng nhắc cho hoàn thành mỗi công việc. Hơn nữa, quyền đưa ra quyết định công việc chỉ được ban ra cho một số người, và mọi người phải tuân theo.Ví dụ 1(tt)Jenifer nhận thấy rằng chỉ có những người ở vị trí cao trong công ty mới có quyền ra quyết định, những người có quyền lực này được hưởng nhiều đặc quyền trong công ty.Jenifer nhận thấy thật khó để điều chỉnh và thích nghi với văn hóa ở OSAKA bởi vì tại BAMBOO, nơi công ty trước kia của cô mọi người thường thân thiện, và cởi mở.Ví dụ 1(tt)Văn hóa tại BAMBOO là nhân viên được phân nhiệm vụ, quyền hạn theo kinh nghiệm, bằng cấp, Jenifer đã quen với văn hóa cởi mở nơi cô có thể trình bày ý kiến của cô với cấp trên, chứ không phải chỉ tuân thủ mệnh lệnh. Chính vì vậy cô bỏ việc, và tự hứa với bản thân rằng trong lần phỏng vấn tiếp theo cô sẽ chú ý đến văn hóa công ty thông qua website, the HR và các nhân viên.Ví dụ 2An là Việt kiều, một chuyên gia về quản lý, được mời về làm việc cho một tổng công ty nhà nước với mục tiêu giúp công ty mở rộng thị trường ở châu Âu. Tuy nhiên, chỉ được 3 tháng, An rời công ty với lý do không thích nghi được.Hãy liệt kê những nguyên nhân có thể?Ví dụ 3Nam làm việc cho một ty dược phẩm A được 4 năm, là một người tài năng nhưng cá tính vì vậy đồng nghiệp và sếp không thích, chính vì vậy mà không được thăng tiến.Nam chuyển qua một công ty khác B, chỉ 6 tháng làm việc được thăng tiến lên trưởng phòng và bây giờ là giám đốc công ty.Hãy liệt kê sự khác nhau về bổ nhiệm thăng tiến giữa công ty A và B?Các doanh nghiệp đã nói.. “Tại sao đã làm đủ mọi cách, đã đào tạo đủ các thứ mà thái độ làm việc của nhân viên vẫn chưa tốt và hiệu quả làm việc vẫn chưa cao?” “Bằng cách nào có thể chấm dứt tình trạng đối phó, đi trễ, về sớm, chậm tiến độ và luôn sẵn có những lý do để ngụy biện của nhân viên?”Các doanh nghiệp đã nói.. “Làm sao để nhân viên nhiệt huyết hơn, gắn bó hơn?” “Làm thế nào để hạn chế những mâu thuẫn?”2.219 nhà lãnh đạo trên khắp thế giới nói gì? 86% cho rằng văn hóa là nhân tố trọng yếu đối với sự thành công bền vững của bất kỳ doanh nghiệp nào ĐI TÌM SỰ XUẤT SẮC In Search of ExcellenceCấp độ cá nhân: Ai là người bạn ngưỡng mộCấp độ tổ chức: Công ty vĩ đạiCấp độ quốc gia: Đất nước lý tưởngBởi vìĐằng sau mỗi cuộc sống cao quý luôn có những nguyên tắc để hình thành nên cuộc sống đó. (George H. Lorimer)Cấp độ cá nhân"Là người giàu nhất trong nghĩa trang không quan trọng với tôi... Khi đi ngủ và nghĩ rằng mình đã làm điều gì đó tuyệt vời... đây mới là điều tôi quan trọng”, Steve JobCấp độ tổ chức“Nếu bạn tập trung vào đối thủ cạnh tranh, bạn sẽ phải chờ cho tới khi một đối thủ khác làm gì đó rồi mới hành động. Còn nếu là người tập trung vào khách hàng, bạn sẽ là người luôn dẫn đầu”, Jeff Bezos - CEO AmazonCấp độ quốc giaTổng thống thứ hai của Mỹ John Adams từng nói: “Trẻ em nên được giáo dục dựa theo nguyên tắc tự do”. Suốt hơn 200 năm phát triển, nền giáo dục Mỹ vẫn trung thành với triết lý đó. Những công dân Mỹ tương lai được định hình bởi giá trị cốt lõi là tự do đi kèm với tự chủ. Cũng chính vì thế mà giá trị của “giấc mơ Mỹ” đã và đang len lỏi đến tất cả “ngóc ngách” của thế giới, Phần 1-Hiểuvề văn hóa và văn hóa doanh nghiệp“Văn hóa là cái còn lại sau khi người ta quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta học tất cả”Hiểu về văn hóaTrong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh... Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là cách hiểu này. Cách hiểu khácVăn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận... Vì thế chúng ta nói một người nào đó là văn hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp, vô văn hóa.Sự khác nhau về văn hóa trên thế giớiClip thức ănClip trang phụcClip hành viVí dụKhi lựa chọn một dự án đầu tư thì:Người Mỹ: chú ý đến chỉ số NPVNgười Nhật: quan tâm nhiều tỷ suất sinh lợi nhuậnNgười Đức: xem trọng số năm thu hồi vốn đầu tư Ví dụ Cùng vi phạm luật giao thông giống nhau vì chạy quá tốc độCá nhân A(vị trí thấp): nộp phạt 3 triệuCá nhân B(vị trí cao): nộp phạt 50 triệuSự khác nhau giữa văn hóa trọng tĩnh và văn hóa trọng độngNguồn gốcỨng xử với môi trường tự nhiênỨng xử trong xã hộiNhận thức và tư duyNguyên tắc tổ chức cộng đồngNguồn gốcVăn hóa trọng độngĐồi cỏKhí hậu khôChăn nuôiDu cư Văn hóa trọng tĩnhĐồng bằngKhí hậu ẩmTrồng trọtĐịnh cưỨng xử với môi trường tự nhiênVăn hóa trọng động Khám pháChinh phục thiên nhiênVăn hóa trọng tĩnhTôn trọng thiên nhiênHòa hợpTại sao doanh nhân châu Á thường xem ngày tháng hơn doanh nhân châu Âu?Ứng xử trong xã hộiVăn hóa trọng độngCứng rắngHiếu thắngVăn hóa trọng tĩnhMềm dẻoHòa thuậnNhận thức và tư duyVăn hóa trọng độngThiên về phân tíchKhách quan, lý tính và thực nghiệmVăn hóa trọng tĩnhThiên về tổng hợpChủ quan, cảm tính và kinh nghiệmNguyên tắc tổ chức cộng đồngVăn hóa trọng độngĐề cao sức mạnhTài năngNguyên tắcCá nhânVăn hóa trọng tĩnhĐề cao tình cảmĐạo đứcLinh hoạtTập thểMô hình 5 yếu tố của HofstedeKhoảng cách quyền lựcMạo hiểm và rủi roTập thể và cá nhânNam tính vànữ tínhĐịnh hướng thời giana.Khoảng cách quyền lựcKhoảng cách quyền lực caoVí dụ: châu ÁKhoảng cách quyền lực thấpVí dụ: châu ÂuGiấc mơ Mỹ?b.Mạo hiểm và rủi roChấp nhận mạo hiểmVí dụ: Phương TâyNé tránh mạo hiểmVí dụ: Phương ĐôngQuan điểm về rủi ro, theo bạn càng ít sự hiểu biết thì mức độ rủi ro càng lớn phải không?c.Tập thể và cá nhânĐề cao tập thểĐề cao cá nhând.Nam tính và nữ tínhNam tínhVật chấtThành tíchKết quả công việcNữ tínhTinh thầnTình cảm Mối quan hệMột xã hội mà muốn khoa học, kỹ thuật phát triển thì nên dựa vào điều gì?Xã hội mà đề cao nữ tính thì những nghành kinh tế nào sẽ phù hợp?e.Định hướng thời gianHữu hạnLà một đường thẳngVô hạnVòng trònThời gian là tài sản.Tuổi thọ trung bình một người là 80 năm Câu hỏi:AKhoảng cách quyền lựcMức độ chấp nhận mạo hiểmTập thể và cá nhânNam tính và nữ tínhĐịnh hướng thời gianBNhân viên cấp dưới tránh trao đổi trực tiếp với cấp trênCông ty đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển sản phẩmCông ty nhấn mạnh sự cạnh tranh, vật chấtĐịnh nghĩa văn hóaVăn hóa là những giá trị, niềm tin, thái độ tồn tại tương đối phổ biến và lâu dàiVăn hóa là tập hợp các ý thức được lập trình sẵn, xác định sự khác biệt giữa các thành viên ở nhóm này với nhóm kia, (Hofstede) Ví dụ:Niềm tin: ở hiền gặp lành.Thái độ: tích cực trong cuộc sốngGiá trị: công bằng Năm giá trị cá nhân quan trọng nhấtSTTNgười Đông ÁNgười Mỹ1Cần cùTự lực cánh sinh2Hiếu họcThành đạt cá nhân3Trung thựcCần cù4Tự lực cánh sinhThành công trong cuộc sống5Kỷ luậtGiúp đỡ mọi ngườiHitchcockSáu giá trị xã hội quan trọng nhấtSTTNgười Đông ÁNgười Mỹ1Một xã hội trật tựTự do ngôn luận2Sự hòa hợp xã hộiSự hòa hợp xã hội3Các quan chức có trách nhiệmQuyền cá nhân4Cởi mở đón nhận tư tưởngTự do tranh luận5Tự do ngôn luậnSuy nghĩ về bản thân6Tôn trọng chính quyềnCác quan chức có trách nhiệmHitchcockVai trò của văn hóaChúng ta khác nhau về:-niềm tin-thái độ-giá trịChúng ta khác nhau về:-suy nghĩ-sự lựa chọnChúng ta khác nhau về:-hành vi-cách biểu hiệnVai trò của văn hóa (tt)Khác với quyền lực cứng dựa vào sức mạnh quân sự và kinh tế, quyền lực mềm tác động tới hệ thống giá trị của người khác, làm thay đổi cách suy nghĩ của người khác, và qua đó khiến người khác mong muốn chính điều mà mình mong muốn.Quyền lực mềm tác động thông qua sự hấp dẫn và thuyết phục Ví dụGiấc mơ Mỹ,Làn sóng văn hóa Hàn Quốc, Xây dựng các học viện Khổng Tử trên thế giới, Ảnh hưởng của văn hóa quốc gia lên VhdnVăn hóa gia đình: Nhật, Ấn Độ, Văn hóa tháp Effiel: Đức, Pháp, Hà LanVăn hóa tên lửa: MỹVăn hóa lò ấp trứng: Thụy điển, CanadaKhảo sát nhanh về VhdnSTTNội dungCóKhông1Có nhiều giai thoại nổi tiếng liên quan Cty2Ngôn từ sử dụng ở Cty rất đặc trưng3Cty có những gương điển hình, anh hùng4Cty có cách rất đặc trưng trong thực hiện công việc5Cty có nhiều lễ hội nghi thứcKhảo sát nhanh về vhdnSTTNội dungCóKhông6Công ty có lịch sử phát triển lâu dài7Công ty là một tổ chức rất giàu truyền thống8Công ty có những triết lý, phương châm riêng9Công ty có viết các sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị rõ ràng10Nhân viên tự hào mình là người của công tyKhảo sát nhanh về vhdnSTTNội dungCóKhông11Nhân viên có xu hướng muốn làm việc ở đây mãi mãi12Công ty có đồng phục riêng cho nhân viên13Nhiều người ước ao trở thành nhân viên công ty 14Công ty luôn tìm cách tuyển những nhân viên mới có khả năng hòa nhập với văn hóa 15Khó có thể tìm được một công ty giống như vậyĐịnh nghĩa VhdnVăn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giả định, giá trị và niềm tin được chia sẻ với nhau trong tổ chức mà giúp cho nhân viên nhận biết được rằng hành vi thích hợp và không thích hợp là gì. Ba cấp độ trong VhdnVí dụ:Giả định: nhân viên và nhà quản lý cùng suy nghĩ rằng “ nhân viên hạnh phúc sẽ mang lại lợi ích cho công ty”.Từ Giả định này sẽ hình thành Các giá trị: sự bình đẳng, vui vẻ, quan tâmCác biểu hiện hữu hình phản ánh giá trị này: chính sách “open door”, thiết kế văn phòng có nhiều không gian sinh hoạt chung, thường xuyên tổ chức cắm trạiỨng dụngPhân tích các biểu hiện hữu hình để suy ngược lại các giá trịSự khác nhau giữa giá trị tuyên bố và giá trị sử dụngNăm biểu hiện hữu hìnhTầm nhìn, sứ mạngBố trí nơi làm việcQuy định và chính sáchNghi lễTruyện kểVai trò của VhdnMột doanh nghiệp có văn hóa tốt sẽ giúp nhân viên cảm thấy tự hào, hăng say trong công việc. Trái lại doanh nghiệp mà tạo cho nhân nhân viên cảm thấy sự bất công thì năng suất lao động sẽ rất thấp. Ví dụNhân viên công ty A trả lương tương đối cao, trong khi đó công ty B trả lương bình thường so với thị trường. Theo lẽ thường tình nhân viên ở công ty trả lương cao sẽ làm việc vui vẻ hơn, tuy nhiên thực tế thì ngược lại. Tại sao? Đặc điểm của tổ chứcNăng suất caoGiao tiếp hiệu quảMinh bạchTin tưởngSáng tạoCam kết caoNăng suất thấpGiao tiếp kémBí mậtLạm dụng quyền lựcCứng nhắcKhông kết dínhVai trò của Vhdn (tt)Vhdn được sử dụng như một màng lọc để lựa chọn chiến lược phù hợp.“Culture eat strategy for breakfast” Peter Drucker Ví dụNăm 1985, sau 10 năm thành lập, Honda lập ra một nhóm nghiên cứu thị trường xuất khẩu.Sau khi khảo sát nhiều quốc gia, nhóm kiến nghị rằng công ty nên tập trung vào châu Âu hoặc Đông Nam Á, đặc biệt là thị trường thứ hai vì gần Nhật Bản. Mỹ là một thị trường không có triển vọng. Ví dụ(tt)Kết quả: Honda chọn Mỹ là thị trường xuất khẩu đầu tiên vì triết lý kinh doanh của công ty là “ đương đầu trước tiên đối với những thử thách gay go nhất”.Vai trò của Vhdn (tt)Văn hóa doanh nghiệp được xem như là quyền lực mềm so với các quy định và điều lệ của công ty trong kiểm soát và điều chỉnh hành vi của nhân viênVhdn phản ánh tính cách của doanh nghiệp, giống như cá nhân, do đó Vhdn có thể được sử dụng trong thu hút nhân tài, cũng như tương tác với khách hàng trong xây dựng thương hiệuVai trò của Vhdn (tt)Vhdn là cách thức doanh nghiệp suy nghĩ, hành động, và tương tác với môi trường bên ngoài và bên trong doanh nghiệp.Phần 2-Khám phá một số mô hình Vhdn“Mục tiêu của việc mô hình hóa là làm đơn giản chủ đề quan tâm”1. Bảy đặc điểm Vhdn OCPSáng tạoCạnh tranhKết quảỔn địnhCon ngườiĐồng độiChi tiết2.Mô hình tảng băng SchienCác giả định cơ bảnCác biểu hiện hữu hìnhCác giá trị chấp nhận3.Mô hình mạng lưới văn hóa Johnson và Scholes Triết lý về tổ chứcTruyện kểNghi lễ và thói quen Biểu tượngCơ cấu tổ chứcHệ thống kiểm soátCấu trúc quyền lực 4. Mô hình HandyVăn hóa quyền lựcVăn hóa vai tròVăn hóa nhiệm vụVăn hóa cá nhân5. Mô hình TrompernaarsVăn hóa gia đìnhVăn hóa tháp EiffelVăn hóa tên lửa Văn hóa lò ấp trứng6.Mô hình Cameron và QuinnVăn hóa hợp tácVăn hóa sáng tạoVăn hóa cạnh tranhVăn hóa kiểm soátNhững đặc điểm chính của tổ chứcMôi trường tổ chức giống như một gia đình mở rộng. Mọi người chia sẻ rất nhiều về họMôi trường rất năng động. Mọi người hăng hái và chấp nhận mạo hiểmMôi trường chú trọng vào kết quả. Mọi người tập trung vào làm xong công việc, cạnh tranhMôi trường tính kiểm soát và thứ bậc. Nhiều quy chuẩn, giấy tờ, và điều lệPhong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo trong tổ chức nhìn chung là:cố vấn, và ủng hộPhong cách lãnh đạo trong tổ chức nhìn chung là: sáng tạo và chấp nhận rủi roPhong cách lãnh đạo trong tổ chức nhìn chung là: logic, và nhấn mạnh kết quảPhong cách lãnh đạo trong tổ chức nhìn chung là: kiểm soát và nhấn mạnh an toànCách thức quản lý nhân viênCách quản lý nhân viên trong tổ chức có đặc điểm là: đồng lòng và sự tham giaCách quản lý nhân viên: sáng tạo, tự do và khác biệtCách quản lý nhân viên: cạnh tranh, nhu cầu cao và thành quả đạt đượcCách quản lý nhân viên: công việc ổn định, thoải mái, và ôn hòa trong mối quan hệChất kết dính Chất kết dính mọi người trong tổ chức là: sự tin tưởng lẫn nhau, và sự cam kếtChất kết dính mọi người: sáng tạo và sự phát triển sản phẩm/dịch vụChất kết dính mọi người: thành tích, kết quả, và đạt được mục tiêu.Chất kết dính mọi người là: các quy định, nội quy của tổ chức, sự an toàn.Chiến lượcNhấn mạnh việc phát triển con người, sự tin tưởng, và cởi mởTìm các nguồn tài nguyên mới, tạo ra các thử thách mới và khai thác các cơ hội kinh doanhNhấn mạnh cạnh tranh, hành động và kết quả. Nhấn mạnh ổn định, và kiểm soátTiêu chí đo lường thành côngThành công tổ chức:sự phát triển con ngườiThành công tổ chức: sản phẩm và dịch vụ mớiThành công của tổ chức: dẫn đầu về thị phầnThành công dựa trên sản xuất chi phí thấp. Phần 3-Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp“Văn hóa doanh nghiệp là các giá trị mà doanh nghiệp đề cao, được thể hiện qua các biểu hiện trực quan và phi trực quan. Các giá trị đề cao này được xây dựng theo một cách có kế hoạch hoặc tự phát”Quy trình xây dựng vhdnLựa Chọn giá trị cốt lõiThực thi các giá trị cốt lõiDuy trì các giá trị cốt lõiLựa Chọn giá trị cốt lõiĐam mê Trung thực Cộng đồng Phát triển bản thân Chất lượng Sáng tạoVí dụTrung thựcCộng đồngPhát triểnChính trựcTôn trọngCông bằngTuân thủĐạo đứcThực thi các giá trị cốt lõikiến trúc, logo, các nghi lễ, liên hoan, đồng phục, ngôn ngữ giao tiếpXem clip Apple InsideCâu hỏiGiá trị đề caoCạnh tranhThứ bậcGia đìnhCách xưng hôChú, cháu, anh, emGiám đốc, trưởng phòng, nhân viênTôi, đồng nghiệpCâu hỏiTại một doanh nghiệp có thói quen khi đi họp, các trưởng phòng thường giữ im lặng,chú tâm lắng nghe những lời khiển trách, ghi chép các chỉ thị, yêu cầu công việc từ ban giám đốc. Biểu hiện trên thể hiện giá trị nào:Kỷ luậtSáng tạoCạnh tranhChăm chỉThực thi các giá trị cốt lõi(tt)Hệ thống lương thưởngBảng mô tả công việcChiến lược nhấn mạnhTiêu chí đo lường thành công trong tổ chứcTrả lươngCác yếu tố cấu thànhHọc vấn: 10%Kinh nghiệm: 10%Kết quả: 40% Mức độ nguy hiểm: 20%Trách nhiệm:20%Cân nhắcKhoảng cách nhân viên và giám đốc: 10 lần hay 1000 lầnPhân chia công việc: người làm ít, người làm nhiềuVí dụ:Công ty AHọc vấn: 20%Kinh nghiệm: 20%Kết quả: 20% Mức độ nguy hiểm: 20%Trách nhiệm:20%Công ty BHọc vấn: 50%Kinh nghiệm: 20%Kết quả: 30% Giá trị mà công ty A và B đề cao?Bảng mô tả công việcNhân viên bán hàng ATìm khách hàng mới:60%Chăm sóc khách hàng cũ: 30%Viết báo cáo: 10%Trưởng phòng BĐộng viên cấp dưới:30%Huấn luyện cấp dưới:50%Đánh giá cấp dưới:20%Giá trị nào mà công ty A và B đang hướng đến?Duy trì các giá trị cốt lõiTuyển chọnĐịnh hướng nhân viên mớiLãnh đạoHệ thống khen thưởngNhà lãnh đạo ảnh hưởng Vhdn thông quaNhững gì mà người lãnh đạo chú ýNhà lãnh đạo hành động như thế nào trong khủng hoảngNhà lãnh đạo làm việc như thế nào trong hoạt động hàng ngàyNhà lãnh đạo phân chia thưởngNhà lãnh đạo thuê mướn và sa thải nhân viênCác nhà lãnh đạo thành côngTruyền đạt cụ thể các giá trị đến từng thành viên của tổ chứcLiên tục xem xét lại các giá trị để đảm bảo rằng các giá trị đó phù hợp với việc hoàn thành mục tiêuGắn hành động của mình với các giá trịKhuyến khích người khác áp dụng các giá trị vào những hành động và quyết sách bản thânĐối diện và đấu tranh quyết liệt với các hành vi thiếu hiểu biết và chống đốiSuy ngẫmPhóng viên hỏi 3 người thợ xẻ đá rằng, anh đang làm gì?Người 1: tôi đang kiếm sốngNgười 2: tôi đang làm việc xẻ đá tốt nhất trên cả nướcNgười 3: tôi đang dựng một nhà thờ Vĩ đại = Sự kết hợp giữa thực dụng và lý tưởngPhần 4-Thay đổi Văn hóa doanh nghiệp"Hãy thay đổi tất cả, trừ vợ và con bạn" - Chủ tịch Tập đoàn Samsung Lee Kun-hee sau khi kế thừa tập đoàn này từ người cha Lee Byung-chul vào năm 1987”, Câu chuyện của Samsung1938: Công ty được thành lập với 40 công nhân và chuyên buôn bán trái cây, và cá khô. 1960: Công ty điện tử Samsung ra đời với ngành kinh doanh mới chủ yếu về điện tử, hóa dầu và đóng tàu. 1983, Samsung sản xuất được chip điện tử đầu tiên, nhưng vẫn chưa phải là một thương hiệu có tên tuổi ở Hàn QuốcSamsung(tt)Khi kế thừa sự nghiệp do người cha quá cố để lại năm 1987, Lee đã quyết tâm đổi mới một cách toàn diện quy trình sản xuất, và sản phẩm truyền thống của Samsung. Ý tưởng mà Lee nung nấu là Samsung phải trở thành một thương hiệu toàn cầu, một biểu tượng và niềm tự hào của người Hàn Quốc. Samsung(tt)1994, Samsung dời trung tâm thiết kế từ Suwon về Seoul, triển khai "cuộc cách mạng về thiết kế" với kinh phí 126 triệu USD. Theo yêu cầu của Lee, các sản phẩm mới của Samsung phải mang đậm dấu ấn văn hóa Hàn Quốc, phải "cân bằng giữa lý trí và tình cảm". Lee đã thuê công ty thiết kế tên tuổi của Mỹ IDEO để nghiên cứu thiết kế màn hình cho máy vi tính. Samsung(tt)1995: thành lập phòng thí nghiệm về cải cách thiết kế để các chuyên gia có thể mặc sức nghiên cứu, học hỏi ý tưởng từ chuyên gia thiết kế hàng đầu của trường Cao đẳng Nghệ thuật Padadena (Mỹ). Số lượng các chuyên gia thiết kế của Samsung cũng tăng gấp đôi (470 người). Samsung(tt)Nhân viên thiết kế của Samsung được cử đi tham quan những công trình kiến trúc vĩ đại trên khắp thế giới tại Ai Cập, Ấn Độ, Pháp, Đức, Mỹ để tìm ra ý tưởng mới. Kinh phí thiết kế của Samsung liên tục tăng từ 20% đến 30% hằng năm.Samsung(tt)1995: Lee yêu cầu khoảng 2.000 công nhân tập trung trong sân nhà máy dùng búa đập hoặc đốt cháy toàn bộ lô hàng điện tử do chính họ sản xuất, trị giá khoảng 50 triệu USD.Tất cả mọi người đều đeo trên tay tấm băng đỏ có dòng chữ "Chất lượng là số 1”. Nhiều công nhân đã gạt nước mắt khi phải tự tay hủy bỏ sản phẩm lao động của chính họ.Samsung(tt)1998, Samsung đã triển khai một cuộc cách mạng trong sản xuất kinh doanh, chuyển từ cơ chế tập trung sản xuất sang cơ chế tiếp cận thị trường. Samsung đã bỏ ra 6 tỷ USD cho việc nghiên cứu, tiếp thị để tìm hiểu được một cách đầy đủ nhất tâm lý người tiêu dùng và quảng bá hình ảnh Samsung trên toàn thế giới. Samsung(tt)1999: Lee đã đích thân thuê một chuyên gia tiếp thị nổi tiếng người Mỹ gốc Hàn Quốc là Eric Kim về phụ trách công tác tiếp thị sản phẩm cho Samsung mặc dù gặp nhiều ý kiến phản đối quyết liệt từ công ty cho rằng không ai hiểu tâm lý người Hàn bằng chính họ2006: thương hiệu Samsung đã nổi tiếng khắp toàn cầu với tổng giá trị thị trường của Samsung Electronics đạt 100 tỷ USD (gấp 2 lần Sony), lợi nhuận đạt 9,5 tỉ USD (2007)...Quy trình thay đổi VhdnTạo ra sự cấp báchThay đổi lãnh đạoTạo hình mẫuThực hiện đào tạoThay đổi hệ thống khen thưởngTạo ra chuyện kể mới và biểu tượng mớiYếu tố cân nhắc khi thay đổiSự đa dạngBối cảnh của sự thay đổiQuyền lựcTài nguyênSự sẵn sàngThời gianKhả năngPhạm vi Gìn giữThời gianSố lượng nhân viên101001.00010.000100.0000Thời gian(năm)12345Phạm viNên thay đổi nhỏ để điều chỉnh rồi nhân rộng thay vì tạo thay đổi lớnVí dụBước 1:Không ngủ trưaBước 2:Giao tiếp bằng tiếng AnhBước 3:Mua công ty RWE IT SlovakiaPhần 5-Đạo đức kinh doanh“Một doanh nghiệp kinh doanh có đạo đức là doanh nghiệp có tầm nhìn dài hạn bởi lẽ thực tế đã chứng minh rằng các doanh nghiệp vĩ đại luôn chú ý đến vấn đề này.”Định nghĩa đạo đức kinh doanhĐạo đức kinh doanh là việc đưa ra các quyết định có đạo đức. Đó là những điều nên làm, những điều phải làm, nghĩa vụ và trách nhiệm, lòng tốt, sự ngay thẳng, công bằng, nhân tính, sự tử tế, trung thành, đáng tin, thành thật.Mô hình các bên liên quan trong doanh nghiệpDoanh nghiệpKhách hàngCổ đôngNhân viênNhà cung cấpCác chức năng trong doanh nghiệpDoanh nghiệpSales & MarketingSản xuấtTài chính&Kế toánNhân sựVí dụ:hành động không đạo đức Phân biệt đối xử, xuất phát từ định kiến phân biệt: chủng tộc, giới tính, tôn giáo, địa phươngBố trí công việc không phát huy khả năng của người lao động hoặc chế độ đãi ngộ không xứng đángVí dụ:hành động không đạo đứcChe dấu thông tin về mối nguy hiểm của công việcBắt buộc người lao động thực hiện các công việc nguy hiểm mà không cho họ cơ hội từ chối bất chấp khả năng và năng lực của nhân viênKhảo sát nhanhSTTNội dungCóKhông1Mọi người trong công ty có tin rằng các cấp lãnh đạo quan tâm đến đạo đức cũng như lợi nhuận hay không?2Tổ chức thường có các cuộc toạ đàm và trao đổi cởi mở thẳng thắn giữa cấp trên và cấp dưới về những trường hợp liên quan tới đạo đức hay không?3Nhân viên có tin tưởng rằng, đạo đức là một phẩm chất cần thiết để thành công trong tổ chức hay không?Khảo sát nhanhSTTNội dungCóKhông4Tổ chức có biện pháp ngăn ngừa tình trạng tranh chấp, chèn ép, mâu thuẫn giữa các cá nhân, và đơn vị trong tổ chức hay không?5Tổ chức có quy định rõ ràng về tiêu chuẩn, chính sách đạo đức và chúng có được phổ biến rộng rãi trong toàn đơn vị hay không?6Các hình thức kỷ luật vi phạm đạo đức có được đưa ra thảo luận công khai, rộng rãi hay không Khảo sát nhanhSTTNội dungCóKhông7Tổ chức có các hình thức khen thửơng cho những hành vi đạo đức đúng đắn ngay cả khi chúng không làm cho tăng thêm kết quả, lợi nhuận hay không?8Phương pháp và cách thức xử lý đối với khách hàng của tổ chức có được coi là trung thực và công bằng hay không?9Nhân viên trong tổ chức có đối xử chân thành, công bằng và tôn trọng lẫn nhau hay không?Xây dựng chương trình đạo đức trong doanh nghiệpB1.Xây dựng các tiêu chuẩn về đạo đứcB2.Truyền đạt và phổ biến các tiêu chuẩnB3.Kiểm tra và giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn đạo đứcNhà lãnh đạo phải là tấm gương sáng về đạo đứcTổng kếtSTTNội dungGhi chú1Khái niệm văn hóa, văn hóa doanh nghiệpẢnh hưởng lên hành vi2Các mô hình tìm hiểu văn hóa doanh nghiệpMô tả và phân loại vhdn3Xây dựng văn hóa doanh nghiệpVai trò lãnh đạo4Thay đổi văn hóa doanh nghiệpCác nguồn lực5Đạo đức kinh doanhDài hạnPhần 6-Câu hỏi trắc nghiệm1. Một trong những hạn chế của văn hóa tổ chức là:a. Tăng tính cam kết trong tổ chứcb. Kiên định trong hành vi của nhân viênc. Giảm sự mơ hồ trong nhân viênd. Khó khăn trong việc hợp nhất giữa các tổ chức2. Biểu hiện hữu hình của văn hóa doanh nghiệp là:a. Giá trịb. Thái độc. Niềm tind. Ngôn ngữ3.“Theo học thuyết X, con người vốn dĩ lười biếng, vô trách nhiệm trong công việc” là một..a. Thái độb. Giá trịc. Giả định d. Hành vi4. Khai mạc và giới thiệu thành viên mới là một dạng nghi lễ:a. Chuyển giaob. Củng cốc. Nhắc nhởd. Liên kết5. Văn hóa ứng xử trong công việc cần thể hiện qua những hành vi sau, ngoại trừ:a. Biết lắng nghe và quan tâm đến mọi người. b. Cẩn trọng trong ăn mặcc. Biết tôn trọng lĩnh vực của người khácd. Luôn mở rộng kiến thức6. Cấp dưới e ngại khi bày tỏ ý kiến không đồng tình với cấp trên là một biểu hiện đặc tính .......... trong văn hóa doanh nghiệp. a. Khoảng cách quyền lựcb. Định hướng dài hạn/ngắn hạnc. Chấp nhận rủi rod. Coi trong giới tính7. Tìm ra cá nhân điển hình có phong cách làm việc ảnh hưởng đến toàn doanh nghiệp và hướng nền văn hóa phát triển theo hướng đã định là cách thay đổi văn hóa nhờ:a. Nhân rộng điển hìnhb. Phát huy có trật tự những nền văn hóa tiêu biểuc. Xây dựng hệ thống thử nghiệm song songd. Tự giác8. “Lối ứng xử, giao tiếp” được xem là khi thay đổi văn hóa.a. Giá trị cốt lõib. Yếu tố hữu hìnhc. Giá trị hữu hìnhd. Hành vi cốt lõi9. Nếu một công ty đề cao giá trị cạnh tranh, doanh nghiệp có thể lựa chọn giá trị cốt lõi..để xây dựng văn hóa doanh nghiệp.a. Chấp nhận mạo hiểmb. Hướng đến kết quảc. Thân thiện, dễ dàng chia sẻd. Ổn định và chắc chắn10. Nhấn mạnh dẫn đầu kỹ thuật-dịch vụ được xem là ..của mô hình khung giá trị cạnh tranha. Văn hóa hợp tácb. Văn hóa sáng tạoc. Văn hóa kiểm soátd. Văn hóa cạnh tranh11. Con người và yếu tố tài chính được xem là yếu tốđể thay đổi văn hóa.a. Quyền lựcb. Thời gianc. Phạm vid. Tài nguyên12. Theo Trompernaars, đặc trưng của mô hình..là phân chia vai trò, nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể.a. Mô hình văn hóa gia đìnhb. Mô hình tháp Eiffelc. Mô hình lò ấp trứngd. Mô hình tên lửa dẫn đường13. Tiêu chí nào sau đây Không được sử dụng trong mô hình khung giá trị cạnh tranh?a. Đặc điểm chính của tổ chứcb. Phong cách lãnh đạoc. Cách thức quản lý nhân viênd. Nhiệm vụ được phân công14. Nền văn hóa trong đó mỗi thành viên sẽ tự quyết định công việc của mình với những cách thức, quy tắc, cơ chế hợp tác riêng, được gọi là..theo mô hình Handy.a. Văn hóa vai tròb. Văn hóa quyền lựcc. Văn hóa nhiệm vụd. Văn hóa cá nhân15. Yếu tố nào sau đây Không thuộc mô hình mạng lưới văn hóa?  a. Cơ cấu tổ chức b. Hệ thống kiểm soát c. Cấu trúc quyền lực d. Phong cách lãnh đạo 16.Văn hóa cạnh tranh là sự phân loại văn hóa doanh nghiệp bởi tác giả a. Quin b. Handy c. Schien d. Trompernaars 17. Thành tích là phần thưởng quan trọng nhất trong cuộc sống  là ví dụ của.. a. văn hóa nữ tính b. văn hóa nam tính c. văn hóa tập thể d. văn hóa tránh sự không chắc chắn18. Một doanh nghiệp mà có sự hòa hợp cao giữa các nhân viên trong công ty thì đó là? a. văn hóa mạnh b. văn hóa hòa hợp c. văn hóa thích ứng d. các câu trên sai19. Thay đổi văn hóa doanh nghiệp là một quá trình mang tính. a. ngắn hạnb. trung hạnc. dài hạnd. không xác định20.Phong cách lãnh đạo là cố vấn thường xảy ra ở a. Văn hóa cạnh tranh b. Văn hóa sáng tạo c. Văn hóa kiểm soát d. Văn hóa hợp tácTóm tắtChúng ta khác nhau rất nhiều về:Trang phụcThực phẩmGiọng nóiHành viSự lựa chọn Điều quan trọng khi tìm hiểu về văn hóa hay văn hóa doanh nghiệp là các giá trị đại diện nào ẩn sâu bên trong để giải thích sự khác biệt trên Ví dụCá nhân AXếp hàng khi mua vé xem phimRa khỏi lớp khi nghe điện thoạiĐể ý các tín hiệu, biển báo khi tham gia giao thôngCá nhân BChen lấn, và không xếp hàngNói chuyện trong lớp họcChỉ quan tâm đến đường chạyGiá trị đại diện nào có thể giải thích hành vi của cá nhân A, cá nhân BHiểu văn hóa để dự đoán hành viNiềm tin nào ẩn dấu đằng sau các hành vi đóThái độ nào ẩn sâu bên trong các biểu hiện này.Xây dựng vhdnGiá trị cốt lõi: Sáng tạoNgười sáng tạo thì thường có những biểu hiện?Người sáng tạo thì thích cách hoàn thành công việc như thế nào?Người sáng tạo thì thích được phân chia phần thưởng ra sao?Bài tập về nhà:7 thói quen của người thành côngLuôn chủ độngBắt đầu từ mục tiêuƯu tiên việc quan trọngTư duy cùng thắngLắng nghe thấu cảmHợp tác cộng sinhLàm mới bản thânStephen R. Covey

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptvhdn_tx1_59.ppt