Quản trị dự án Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư

1.1 Xuất xứ và các căn cứ pháp lý hình thành dự án Thông Tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây Dựng Hiệu lực ngày 15-7-2010 hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Thông tư này hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, bao gồm: - Tổng mức đầu tư xây dựng công trình ( gọi tắt là tổng mức đầu tư) - Dự toán xây dựng công trình ( dự toán công trình) - Định mức xây dựng và giá xây dựng công trình của các dự án sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên. Thông tư số 06/2010/TT-BXD ngày 26-5-2010 của Bộ xây Dựng hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình -Nghị định 12/2009/NĐ-CP, ngày 10/02/2009 V/v Quản lý dự án đầu tư xây dựng -Luật xây dựng ngày 26/11/2003 được áp dụng từ ngày 01 tháng 07 năm 2004 -Các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam và các tiêu chuẩn qui phạm hiện hành. 1.2 Các điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế xã hội liên quan đến dự án 1.2.1 Diện tích -Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên là 1.255,53 km2.Trong đó: +Các quận nội thành chiếm diện tích 213,05 km2, các huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.042,48km2 1.2.2 Dân số. Đơn vị Năm 1999 2005 Dân số (Người) Mật độ (Người/km2) Dân số (Người) Mật độ (Người/km2) Thành phố Đà Nẵng 684.846 545,15 777.216 599 Quận Hải Châu 189.297 7863,13 197.118 8.650 Quận Thanh Khê 149.637 16084,81 167.830 17.126 Quận Sơn Trà 99.344 1634,89 112.196 1.809 Quận Ngũ Hành Sơn 41.895 1146,61 50.097 1.347 Quận Liên Chiểu 63.464 763,87 71.818 855 Quận Cẩm Lệ 71.429 2.164 Huyện Hòa Vang 141.209 191,47 106.746 211 Huyện đảo Hoàng Sa . . . . 1.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hôị a. Tự nhiên +Thành phố Đà Nẵng phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông. +Nằm ở vào trung độ của đất nước, trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, cách Thủ đô Hà Nội 764km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam. Ngoài ra, Đà Nẵng còn là trung điểm của 4 di sản văn hoá thế giới nổi tiếng là cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. +Trong phạm vi khu vực và quốc tế, thành phố Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc là Cảng biển Tiên Sa. Nằm ngay trên một trong những tuyến đường biển và đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng và bền vửng. +Thiên nhiên đã ban tặng cho thành phố gần 70km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp, quanh năm chan hòa ánh nắng như biển Nam Ô, Xuân Thiều, Thanh Bình, Bắc Mỹ An, Non nước . +Một trong những điểm du lịch của thành phố hiện đang hấp dẫn du khách là bán đảo Sơn Trà. Đây không chỉ là khu bảo tồn thiên nhiên mà còn là khu du lịch sinh thái có thể phát triển các loại hình du lịch biển, du lịch thể thao hấp dẫn như leo núi, lặn biển, tắm suối, câu cá . Bên cạnh đó, đến Đà Nẵng du khách còn có dịp đến với một vùng đất lưu giữ nhiều di tích lịch sử như Bảo tàng Chăm - bảo tàng duy nhất ở Đông Nam Á lưu giữ di sản văn hóa Chămpa độc đáo với hơn 400 tác phẩm điêu khắc nguyên bản được sáng tạo trong giai đoạn từ thế kỷ thứ VI đến thế kỷ XIII và các chứng tích mang đậm truyền thống anh hùng của nhân dân thành phố trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc như Bảo tàng Đà Nẵng đặc biêt có những sinh hoạt lễ hội dân gian truyền thống như lễ hội Quán Thế Âm, lễ hội Cầu Ngư, hát bài chòi, hò chèo thuyền, hò khoan, đua thuyền . phản ánh đời sống tinh thần phong phú và mang đậm bản sắc dân tộc của người dân nơi đây. Đặc biệt, Hát Tuồng là một loại hình nghệ thuật độc đáo ở Đà Nẵng có sự kết hợp hài hòa giữa sân khấu, âm nhạc, vũ đạo đến mức thành thục cổ điển. - Ngoài ra thành phố Đà Nẵng có đội ngũ nguồn nhân lực dồi dào, được đào tạo, trẻ và rất năng động. 1.2.4 Cơ sở hạ tầng +Đà Nẵng được xác định là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học và công nghệ của miền Trung và cả nước với mức tăng trưởng kinh tế liên tục và khá ổn định gắn liền với các mặt tiến bộ trong đời sống xã hội, cơ sở hạ tầng phát triển, đô thị được chỉnh trang, +Cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển dịch theo hướng tích cực: ngành công nghiệp-xây dựng chiếm tỉ trọng 47,59%; ngành dịch vụ 49,4%; ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản 3,01%. +Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện có đủ 4 loại đường giao thông thông dụng là: đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không. +Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy ngang qua thành phố Đà Nẵng có chiều dài khoảng 30 km, với các ga Đà Nẵng, Thanh Khê, Kim Liên, Hải Vân Nam. Trong đó, ga Đà Nẵng là một trong những ga lớn của Việt Nam. +Nằm ở trung độ cả nước, vấn đề giao thông đường biển của thành phố khá thuận lợi. Từ đây, có các tuyến đường biển đi đến hầu hết các cảng lớn của Việt Nam và trên thế giới. Với 02 cảng hiện có là cảng Tiên Sa và cảng Sông Hàn nằm ở vị trí khá thuận lợi, trang thiết bị hiện đại và một đội ngũ công nhân lành nghề, Cảng Đà Nẵng đảm bảo thực hiện tốt việc vận chuyển hàng hóa đến các nơi khác trên thế giới. +Sân bay hàng không quốc tế Đà Nẵng có diện tích là 150 ha (diện tích cả khu vực là 842 ha), với 2 đường băng, mỗi đường dài 3.048m, rộng 45m; có khả năng cho hạ cách các loại máy bay hiện đại như B747, B767, A320. Hàng tuần, tại sân bay Đà Nẵng đó khoảng 84 chuyến bay nội địa, 6 chuyến bay quốc tế đến Hồng Kông và Thái Lan +Hệ thống cấp nước và cấp điện cho sinh hoạt cũng như sản xuất đang dần được nâng cấp, xây dựng mới để phục vụ ngày càng tốt hơn cho đời sống của người dân cũng như cho hoạt động sản xuất kinh doanh thứ ba trong cả nước. + Trong thời gian qua, Thành phố Đà Nẵng đã tập trung đầu tư các công trình hạ tầng kỹ thuật để phục vụ cho các dự án phát triển du lịch. Kết nối con đường vòng cung du lịch ven biển Nguyễn Tất Thành qua cầu Thuận Phước nối với con đường ven biển Sơn Trà- Điện Ngọc tạo thành tuyến và các điểm du lịch liên hoàn. 1.3 Các chính sách kinh tế, xã hội, các quy hoạch định hướng chiến lược liên quan đến phát triển ngành có dự án và bản thân dự án. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI: Tiếp tục xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế-xã hội lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thương mại du lịch và dịch vụ.Tỷ trọng GDP ngành dịch vụ đến năm 2020 sẽ chiểm 55,7%, công nghiệp 42,7%, nông nghiệp 1,6%. Xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch, đa dạng hoá các loại hình du lịch, nghỉ dưỡng, tắm biển, du lịch sinh thái, tham quan, coi trọng cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa. - Quy hoạch phát triển du lịch từ Bà Nà đến bán đảo Sơn Trà và du lịch ven bờ sông Hàn. Phát triển du lịch Đà Nẵng gắn với tổng thể du lịch Huế - Quyết định số 1397 của Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng phê duyệt quy hoạch phân khu chức năng khu đô thị du lịch bán đảo Sơn Trà. Phát triển Sơn Trà trở thành khu du lịch sinh thái trong tương lai, với những sản phẩm du lịch đặc trưng có tính cạnh tranh cao. 1.4 Phân tích thị trường . Hoạt động du lịch của Đà Nẵng thời gian qua có bước tăng trưởng khá. Tốc độ tăng bình quân về doanh thu đạt 10,01% / năm. Các chỉ tiêu về lợi nhuận và nghĩa vụ đối với Nhà nước tăng khá, trong đó tổng chi phí cũng tăng nhưng với tốc độ chậm hơn. Kết quả khích lệ trên là nhờ việc đẩy mạnh cơ sở hạ tầng, giao thông, chỉnh trang đô thị có nhiều thay đổi tích cực. Công tác đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch mới cũng như chất lượng phục vụ được chú trọng. Thành phố cũng đã chỉ đạo các ngành chức năng và các địa phương phối hợp chặt chẽ trong các hoạt động an ninh, an toàn cho du khách. Hiện tượng bu bám, chèo kéo khách du lịch, các hành động gây ô nhiễm môi trường du lịch đều giảm. Việc nâng cấp dịch vụ lưu trú và mở thêm dịch vụ bổ sung trong khách sạn được chú ý. Các công ty lữ hành nổ lực quảng bá sản phẩm du lịch của địa phương và các tỉnh lân cận. Các doanh nghiệp vận chuyển chú trọng nâng cao chất lượng phục vụ khách bằng cách kiện toàn đội ngũ lái xe vừa chuyên nghiệp vừa có t

doc27 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị dự án Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1 Xuất xứ và các căn cứ pháp lý hình thành dự án Thông Tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây Dựng Hiệu lực ngày 15-7-2010 hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Thông tư này hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, bao gồm: - Tổng mức đầu tư xây dựng công trình ( gọi tắt là tổng mức đầu tư) - Dự toán xây dựng công trình ( dự toán công trình) - Định mức xây dựng và giá xây dựng công trình của các dự án sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên. Thông tư số 06/2010/TT-BXD ngày 26-5-2010 của Bộ xây Dựng hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình -Nghị định 12/2009/NĐ-CP, ngày 10/02/2009 V/v Quản lý dự án đầu tư xây dựng -Luật xây dựng ngày 26/11/2003 được áp dụng từ ngày 01 tháng 07 năm 2004 -Các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam và các tiêu chuẩn qui phạm hiện hành. 1.2 Các điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế xã hội liên quan đến dự án 1.2.1 Diện tích -Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên là 1.255,53 km2.Trong đó: +Các quận nội thành chiếm diện tích 213,05 km2, các huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.042,48km2 1.2.2 Dân số. Đơn vị Năm 1999 2005 Dân số (Người) Mật độ (Người/km2) Dân số (Người) Mật độ (Người/km2) Thành phố Đà Nẵng 684.846 545,15 777.216 599 Quận Hải Châu 189.297 7863,13 197.118 8.650 Quận Thanh Khê 149.637 16084,81 167.830 17.126 Quận Sơn Trà 99.344 1634,89 112.196 1.809 Quận Ngũ Hành Sơn 41.895 1146,61 50.097 1.347 Quận Liên Chiểu 63.464 763,87 71.818 855 Quận Cẩm Lệ 71.429 2.164 Huyện Hòa Vang 141.209 191,47 106.746 211 Huyện đảo Hoàng Sa ... ... ... ... 1.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hôị a. Tự nhiên +Thành phố Đà Nẵng phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông. +Nằm ở vào trung độ của đất nước, trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, cách Thủ đô Hà Nội 764km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam. Ngoài ra, Đà Nẵng còn là trung điểm của 4 di sản văn hoá thế giới nổi tiếng là cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. +Trong phạm vi khu vực và quốc tế, thành phố Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc là Cảng biển Tiên Sa. Nằm ngay trên một trong những tuyến đường biển và đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng và bền vửng. +Thiên nhiên đã ban tặng cho thành phố gần 70km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp, quanh năm chan hòa ánh nắng như biển Nam Ô, Xuân Thiều, Thanh Bình, Bắc Mỹ An, Non nước... +Một trong những điểm du lịch của thành phố hiện đang hấp dẫn du khách là bán đảo Sơn Trà. Đây không chỉ là khu bảo tồn thiên nhiên mà còn là khu du lịch sinh thái có thể phát triển các loại hình du lịch biển, du lịch thể thao hấp dẫn như leo núi, lặn biển, tắm suối, câu cá... Bên cạnh đó, đến Đà Nẵng du khách còn có dịp đến với một vùng đất lưu giữ nhiều di tích lịch sử như Bảo tàng Chăm - bảo tàng duy nhất ở Đông Nam Á lưu giữ di sản văn hóa Chămpa độc đáo với hơn 400 tác phẩm điêu khắc nguyên bản được sáng tạo trong giai đoạn từ thế kỷ thứ VI đến thế kỷ XIII và các chứng tích mang đậm truyền thống anh hùng của nhân dân thành phố trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc như Bảo tàng Đà Nẵng..đặc biêt có những sinh hoạt lễ hội dân gian truyền thống như lễ hội Quán Thế Âm, lễ hội Cầu Ngư, hát bài chòi, hò chèo thuyền, hò khoan, đua thuyền... phản ánh đời sống tinh thần phong phú và mang đậm bản sắc dân tộc của người dân nơi đây. Đặc biệt, Hát Tuồng là một loại hình nghệ thuật độc đáo ở Đà Nẵng có sự kết hợp hài hòa giữa sân khấu, âm nhạc, vũ đạo đến mức thành thục cổ điển. - Ngoài ra thành phố Đà Nẵng có đội ngũ nguồn nhân lực dồi dào, được đào tạo, trẻ và rất năng động. 1.2.4 Cơ sở hạ tầng +Đà Nẵng được xác định là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học và công nghệ của miền Trung và cả nước với mức tăng trưởng kinh tế liên tục và khá ổn định gắn liền với các mặt tiến bộ trong đời sống xã hội, cơ sở hạ tầng phát triển, đô thị được chỉnh trang, +Cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển dịch theo hướng tích cực: ngành công nghiệp-xây dựng chiếm tỉ trọng 47,59%; ngành dịch vụ 49,4%; ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản 3,01%. +Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện có đủ 4 loại đường giao thông thông dụng là: đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không. +Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy ngang qua thành phố Đà Nẵng có chiều dài khoảng 30 km, với các ga Đà Nẵng, Thanh Khê, Kim Liên, Hải Vân Nam. Trong đó, ga Đà Nẵng là một trong những ga lớn của Việt Nam. +Nằm ở trung độ cả nước, vấn đề giao thông đường biển của thành phố khá thuận lợi. Từ đây, có các tuyến đường biển đi đến hầu hết các cảng lớn của Việt Nam và trên thế giới. Với 02 cảng hiện có là cảng Tiên Sa và cảng Sông Hàn nằm ở vị trí khá thuận lợi, trang thiết bị hiện đại và một đội ngũ công nhân lành nghề, Cảng Đà Nẵng đảm bảo thực hiện tốt việc vận chuyển hàng hóa đến các nơi khác trên thế giới. +Sân bay hàng không quốc tế Đà Nẵng có diện tích là 150 ha (diện tích cả khu vực là 842 ha), với 2 đường băng, mỗi đường dài 3.048m, rộng 45m; có khả năng cho hạ cách các loại máy bay hiện đại như B747, B767, A320. Hàng tuần, tại sân bay Đà Nẵng đó khoảng 84 chuyến bay nội địa, 6 chuyến bay quốc tế đến Hồng Kông và Thái Lan +Hệ thống cấp nước và cấp điện cho sinh hoạt cũng như sản xuất đang dần được nâng cấp, xây dựng mới để phục vụ ngày càng tốt hơn cho đời sống của người dân cũng như cho hoạt động sản xuất kinh doanh thứ ba trong cả nước. + Trong thời gian qua, Thành phố Đà Nẵng đã tập trung đầu tư các công trình hạ tầng kỹ thuật để phục vụ cho các dự án phát triển du lịch. Kết nối con đường vòng cung du lịch ven biển Nguyễn Tất Thành qua cầu Thuận Phước nối với con đường ven biển Sơn Trà- Điện Ngọc tạo thành tuyến và các điểm du lịch liên hoàn. 1.3 Các chính sách kinh tế, xã hội, các quy hoạch định hướng chiến lược liên quan đến phát triển ngành có dự án và bản thân dự án. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI: Tiếp tục xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế-xã hội lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thương mại du lịch và dịch vụ.Tỷ trọng GDP ngành dịch vụ đến năm 2020 sẽ chiểm 55,7%, công nghiệp 42,7%, nông nghiệp 1,6%. Xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch, đa dạng hoá các loại hình du lịch, nghỉ dưỡng, tắm biển, du lịch sinh thái, tham quan, coi trọng cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa. - Quy hoạch phát triển du lịch từ Bà Nà đến bán đảo Sơn Trà và du lịch ven bờ sông Hàn. Phát triển du lịch Đà Nẵng gắn với tổng thể du lịch Huế - Quyết định số 1397 của Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng phê duyệt quy hoạch phân khu chức năng khu đô thị du lịch bán đảo Sơn Trà. Phát triển Sơn Trà trở thành khu du lịch sinh thái trong tương lai, với những sản phẩm du lịch đặc trưng có tính cạnh tranh cao. 1.4 Phân tích thị trường . Hoạt động du lịch của Đà Nẵng thời gian qua có bước tăng trưởng khá. Tốc độ tăng bình quân về doanh thu đạt 10,01% / năm. Các chỉ tiêu về lợi nhuận và nghĩa vụ đối với Nhà nước tăng khá, trong đó tổng chi phí cũng tăng nhưng với tốc độ chậm hơn. Kết quả khích lệ trên là nhờ việc đẩy mạnh cơ sở hạ tầng, giao thông, chỉnh trang đô thị có nhiều thay đổi tích cực. Công tác đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch mới cũng như chất lượng phục vụ được chú trọng. Thành phố cũng đã chỉ đạo các ngành chức năng và các địa phương phối hợp chặt chẽ trong các hoạt động an ninh, an toàn cho du khách. Hiện tượng bu bám, chèo kéo khách du lịch, các hành động gây ô nhiễm môi trường du lịch… đều giảm. Việc nâng cấp dịch vụ lưu trú và mở thêm dịch vụ bổ sung trong khách sạn được chú ý. Các công ty lữ hành nổ lực quảng bá sản phẩm du lịch của địa phương và các tỉnh lân cận. Các doanh nghiệp vận chuyển chú trọng nâng cao chất lượng phục vụ khách bằng cách kiện toàn đội ngũ lái xe vừa chuyên nghiệp vừa có tác phong nghiệp vụ du lịch cao và trang bị thêm nhiều xe du lịch mới đưa vào phục vụ. Đặc biệt, khu du lịch Furama Resort hoạt động kinh doanh khá hiệu quả, các chương trình du lịch của tuyến du lịch chủ đề “Con đường di sản thế giới” với các sự kiện văn hoá - du lịch như: Nghỉ biển Đà Nẵng, hay chương trình liên hoan du lịch “Gặp gỡ Bà Nà”… đã thu hút được một số lượng khách khá lớn. Ngành du lịch cũng đã phối hợp với hãng hàng không mở các đường bay mới đi Bangkok, Hongkong…và năm 2001, Đà Nẵng đón được 56 tàu du lịch với lượng khách lớn làm tăng tổng doanh thu toàn ngành. Đội xích lô du lịch đã được thành lập và đưa vào hoạt động. Tuy nhiên, mức chi tiêu bình quân của khách tại Đà Nẵng còn thấp, thời gian lưu trú lại chưa cao do chất lượng dịch vụ chưa hoàn hảo, sản phẩm du lịch còn hạn chế chưa kích thích được nhu cầu chi tiêu của khách. Bên cạnh đó, năm 2003, đại dịch SARS hoành hành gây ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến việc kinh doanh du lịch tại Đà Nẵng, làm tổng doanh thu của ngành giảm nhẹ. 1.4.1 Đánh giá nhu cầu hiện tại. Xu thế phát triển nhu cầu của con người hiện nay. Nghỉ ngơi vui chơi giải trí,làm đẹp và quan tâm đến sức khỏe Ăn ngon mặc đẹp Ăn no mặc ấm Qua đó chiến lược của công ty chúng tôi chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: -Du lịch sinh thái - Du lịch biển -Nghỉ dưỡng -Giải trí Trong quá trình hoạt động chúng tôi đưa thêm vào nhiều dịch vụ bổ sung nhằm tăng phần hấp dẫn và thu hút khách hàng. a.Thị trường trong nước. Lượng khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng ngày càng có chiều hướng tăng bất chấp các rủi ro như dịch bệnh, thiên tai, suy thoái kinh tế... và trong hai năm nay đã trở thành nguồn khách quan trọng “cứu vãn” sự suy giảm mạnh mẽ của khách quốc tế. Theo đó, lượng du khách đến thành phố có xu hướng tăng nhanh với tốc độ tăng bình quân là 14%. Nếu cách đây 10 năm, Đà Nẵng đón gần 490 nghìn lượt người, thì con số này vào năm 2005 tăng lên gần 660 nghìn lượt (tăng 1,3 lần) và năm 2009 tăng vọt lên gần 1,4 triệu lượt (tăng gần gấp 3 lần). Trong số đó, du khách nội địa luôn chiếm thị phần cao với tỷ lệ trên 60%. Tuy lượng du khách quốc tế tương đối ít biến động (chỉ tăng trung bình 6%), lượng du khách nội địa lại tăng lên rất nhanh, cao gần gấp 3 lần khách quốc tế với tốc độ tăng trưởng bình quân là 17%. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm nay, tổng lượt khách đến Đà Nẵng gần 900 nghìn lượt, trong đó có tới gần 670 nghìn lượt khách nội địa, tăng tới 42% so với cùng kỳ. Nhờ đó,  tổng doanh thu chuyên ngành du lịch gần 550 nghìn tỷ đồng, tăng 61,4% so với cùng kỳ. Mức chi tiêu của khách nội địa vào khoảng 600 nghìn đồng/người/ngày. Trên thực tế, chi tiêu này còn cao hơn nhiều do khách bỏ tiền vào mua sắm, vui chơi giải trí, ăn uống... Như vậy, thu nhập xã hội từ việc khai thác khách nội địa còn lớn hơn những con số báo cáo rất nhiều. b.Thị trường khách quốc tế. chưa thu hút mạnh khách quốc tế do nhiều yếu tố, thị trường khách du lịch quốc tế đang có xu hướng chững lại và giảm dần. Số lượng khách quốc tế đến việt nam đầu năm 2010 có xu hướng chững lại Tháng 2 3 4 5 6 7 8 9 Số lượng 446.323 473.509 432.608 350.982 375.707 410.000 427.935 383.463 -Cụ thể lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 9/2010 được mô tả trong bảng sau ( Theo số liệu từ tổng cục thống kê du lịch Việt Nam ) Ước tính tháng 9/2010 9 tháng năm 2010 Tháng 9/2010 so với tháng trước (%) Tháng 9/2010 so với tháng 9/2009 (%) 9 tháng 2010 so với cùng kỳ 2009 (%) Tổng số 383.463 3.731.919 89,6 126,0 134,2 Chia theo phương tiện đến Đường không 303.463 2.990.776 88,5 136,9 132,7 Đường biển 5.000 37.500 111,1 122,0 68,9 Đường bộ 75.000 703.643 93,2 93,0 149,0 Chia theo mục đích chuyến đi Du lịch, nghỉ ngơi 229.182 2.347.227 84,1 129,4 143,3 Đi công việc 83.654 757.506 94,8 108,2 139,8 Thăm thân nhân 34.362 424.629 80,0 117,6 102,0 Các mục đích khác 36.265 202.557 149,4 174,3 110,0 Chia theo một số thị trường Trung Quốc 77.682 675.930 89,9 139,2 189,2 Hàn Quốc 33.861 365.379 80,0 133,4 129,4 Mỹ 29.110 324.888 100,7 123,4 102,4 Nhật Bản 40.042 317.727 107,1 103,2 118,7 Đài Loan 24.006 251.692 84,1 117,8 120,7 Úc 21.016 205.424 120,0 124,5 127,9 Campuchia 24.789 189.915 110,7 137,7 192,2 Thái Lan 17.627 161.659 96,7 175,0 139,5 Malaisia 17.563 149.879 105,6 135,7 123,1 Pháp 9.880 147.421 49,5 99,5 112,0 Các thị trường khác 87.887 942.005 80,2 121,0 131,2 - Do xu thế phát triển chung của xã hội, mức sống của đại đa số người dân được nâng cao nên du lịch đã được phổ biến trong mọi tầng lớp của xã hội. Nhưng về du lịch có tính chất mùa vụ nên lượng du khách đến không đều dẫn đến doanh thu du lịch không ổn định . 1.4.2 Dự báo nhu cầu cho các năm trước mắt và trong những năm ở tuơng lai - Trong tương lai du lịch sẽ một ngành kinh tế mũi nhọn. Được quan tâm đầu tư và phát triển mạnh mẽ. Trong tương lai gần lượng khách nội địa sẽ có sự nhảy vọt. - Do đó, mục tiêu đặt ra là năm 2015, ngành du lịch phấn đấu thu hút được 7-8 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 35-36 triệu lượt khách nội địa; thu nhập du lịch đạt 9-10 tỷ USD; GDP du lịch chiếm 6,0-6,5% tổng GDP cả nước; tạo việc làm cho khoảng 1,7 triệu lao động (trong đó 620.000 lao động trực tiếp) - Năm 2020, phấn đấu thu hút 11-12 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 45-48 triệu lượt khách nội địa; thu nhập du lịch đạt 15-16 tỷ USD; GDP du lịch chiếm 7-8% tổng GDP cả nước; tạo việc làm cho khoảng 2,5 triệu lao động (trong đó 870.000 lao động trực tiếp). 1.4.3. Điều tra phân tích về năng lực hiện tại . Sự thiếu hụt của du lịch Đà Nẵng hiện nay là du khách sau khi đến với thành phố Đà Nẵng họ thường có cảm giác chưa thật sự hài lòng. Họ cần nhiều loại hình dịch vụ hơn nữa chứ không chỉ đơn thuần là du lịch. Sản phẩm của dự án ra đời hội tụ những đặc điểm cần thiết mà du khách cần. Thỏa mãn nhu cầu tham quan du lịch, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí (của mọi đối tượng du khách). 1.5 Phân tích đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm - Thị trường chính của dự án là thị trường nội địa: Do tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước cao nên lượng khách nội địa tăng trưởng khá mạnh. - Thị trường tiềm năng mà dự án phát triển và thu hút là thị trường ngoài nước: Thị trường này còn nhiều thách thức, gặp nhiều khó khăn trong việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu. Một số đối thủ cạnh tranh lớn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Sơn Trà Resort & Spa Khu nghỉ mát Tiên Sa Khu du lịch Sandy Beach Khu du lịch -giải trí SEA WIND Địa điểm Phía Nam bán đảo Sơn Trà Cách trung tâm Đà Nẵng 9km về phía Đông Bắc Trên bãi biển Non Nước, dưới chân Ngũ Hành Sơn Phía Bắc bán đảo Sơn Trà Sản phẩm Khách sạn, Khu giải trí trên biển và đất liền, sân tennis ngoài trời, sân golf mini, các bể bơi, câu lạc bộ bãi biển Bugalow,phòng ngủ, Nhà hàng hải sản, địa điểm dã ngoại, cắm trại kinh doanh khách sạn, nhà hàng, chiêu đãi ngoài trời, nghỉ dưỡng, biệt thự, căn hộ cho thuê, các dịch vụ tổ chức hội nghị, vui chơi giải trí trên bờ và dưới nước. + Du lịch sinh thái, + Du lịch biển với những trò chơi trên biển như: lướt song, đua thuyền buồm,.. +Nghỉ dưỡng: chăm sóc sắc đẹp, sức khỏe, hệ thống nhà hàng, khách sạn, sân tennic, cầu lông… + Khu vui chơi, giải trí: các trò chơi cảm giác mạnh, nhẹ… + Tổ chức sự kiện, lễ hội + Tham quan phòng trưng bày, khu sinh vật biển.. Kết luận: Hiện nay du lịch Đà Nẵng đang phát triển mạnh, doanh thu du lịch ngày càng lớn. Nhưng có nhiều câu hỏi được đặt ra “Du lịch Đà Nẵng tắm xong rồi đi đâu?”.Qua tìm hiểu chúng tôi biết được tại Đà Nẵng mới chỉ có các khu du lịch biển, mà chưa có một khu du lịch nghỉ dưỡng, giải trí nào thật sự đáp nhu cầu cấp thiết hiện nay của du khách trong nước và du khách Quốc tế. Khu du lịch – giải trí của chúng tôi có đội ngũ nhân viên giỏi chuyên khảo sát thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, chúng tôi tạo ra những sự khác biệt về sự đa dạng dịch vụ, giá cả dịch vụ phù hợp với số lượng dịch vụ mà du khách sử dụng. Tại đây chúng tôi sẽ tổ chức những lễ hội ba miền, những nét đặc sắc của văn hóa các địa phương đặc biệt là của miền Trung sẽ được tái hiện tại khu du lịch – giải trí SEA WIND. 1.6 Mục tiêu đầu tư của dự án: Đà Nẵng, bên cạnh tài nguyên biển độc đáo, còn có nguồn tài nguyên văn hóa đặc sắc. Thế nhưng rất nhiều di tích có giá trị, nhiều tài nguyên biển vẫn chưa được khai thác khai thác tương xứng với tiềm năng hoặc chưa được kết hợp với quần thể tài nguyên văn hóa ở các vùng lân cận. Công tác trùng tu, tôn tạo các giá trị văn hóa phục vụ kinh doanh du lịch cũng chỉ ở mức độ tiến hành ở một số điểm trên địa bàn, chưa có sự phối kết hợp với các địa phương khác để tạo tính thống nhất. Công tác bảo vệ môi trường từng bước được khắc phục nhưng nguy cơ ô nhiễm môi trường bờ biển vẫn chưa có giải pháp triệt để. Bên cạnh đó, yếu tố ảnh hưởng đến việc khai thác tài nguyên du lịch là công tác quản lý tài nguyên, đặc biệt là các di sản văn hóa, chưa có sự quản lý thống nhất, còn tranh chấp về quyền quản lý. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc tôn tạo và bảo vệ di sản đó dẫn đến gây khó khăn cho việc khai thác. Khu du lịch – giải trí SEA WIND dự kiến sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng vào năm 2014 , góp phần đáp ứng nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng ngày càng cao của du khách trong và ngoài nước,nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế địa phương, bảo vệ môi trường, các giá trị văn hoá. Trở thành điểm nhấn của du lịch Đà Nẵng. Thuận lợi Dự án này có một vị trí địa lý rất thuận lợi về du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái bán đảo Sơn Trà nằm ở cửa ngõ đến ba di sản thế giới do UNESCO công nhận gồm: Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Cố đô Huế. Trung tâm thành phố có sân bay Quốc tế là cửa ngõ giao thương với nhiều quốc gia trên thế giới. Ngoài ra bán đảo Sơn Trà biệt lập với khu trung tâm tạo ra một không gian yên tĩnh nhưng không kém phần hiện đại. Trải dài những bãi biển là những ghềnh đá, bãi cát trắng mịn. Tại đây có một hệ sinh thái hết sức đa dạng với 985 loài thực vật bậc cao trong đó có 22 loài quí hiếm; 287 loài động vật trong đó có những loài động vật cực kỳ quý hiếm như Vọp, Chà Vá. Dự án này có nhiều thuận lợi về mặt chính trị vì nằm trong khu quy hoạch của thành phố Đà Nẵng, được đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng và kỹ thuật. Khi được xây dựng dự án sẽ trở thành điểm nhấn của toàn thành phố Đà Nẵng. Khó khăn - Miền Trung thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão, lụt. Khu du lịch – giải trí gặp rủi ro trong quá trình xây dựng và đưa vào sử dụng. - Là khu du lịch – giải trí mới được xây dựng chưa tạo được lòng tin từ du khách, gặp khó khăn trong việc quảng bá hình ảnh. Phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ hiện có trên thị trường. - Phải quan tâm đến vấn đề ảnh hưởng tác động đến môi trường sinh thái, môi trường biển. CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐÁP ỨNG I. Cơ cấu sản phẩm và lựa chọn cơ cấu sản phẩm hợp lý. Sản phẩm của dự án gồm có : Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui choiwn giải trí, khách sạn, du lịch biển. Với tỷ lệ: + Du lịch sinh thái:20% +Nghỉ dưỡng:20%. +Khách sạn : 20%. +Du lịch biển : 25%. +Vui chơi giải trí 15% Các dịch vụ được phục vụ theo nhu cầu khách hàng, luôn đảm bảo cho du khách sự thoải mái cần thiết. II. Lịch vận hành khai thác . Dự án dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng tháng 12/2013. III. Kế hoạch sản xuất hằng năm . Số lượng du khách ước tính 300.000 lượt khách/năm. - Trong đó: + Du lịch sinh thái:80.000 lượt khách/năm +Nghỉ dưỡng:70.000 lượt khách/năm +Khách sạn : 100.000 lượt khách/năm +Du lịch biển : 85000 lượt khách/năm +Vui chơi giải trí : 50.000 lượt khách/năm -Mức giá : tùy vào từng loại hình dịch vụ mà du khách sử dụng IV. Xác định các yếu tố đầu vào và khả năng đáp ứng, chương trình cung cấp, phương án bảo đảm nguồn cung cấp Chúng tôi dự kiến khu du lịch – giải trí SEA WIND cần các yếu tố đầu vào như: - Máy móc, trang thiết bị cần thiết. - Nguyên vật liệu, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu ẩm thực, nước uống các loại, dược liệu, xăng dầu . Khả năng cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất: Các nguyên vật liệu sử dụng là tương đối sẵn có từ các nguồn cung cấp trong nước, nguồn nhập khẩu và các nguồn cung cấp khác ( có thể ký hợp đồng cung cấp với một số doanh nghiệp khác). V. Kế hoạch và chương trình tiêu thụ sản phẩm. - Sử dụng các loại hình thức quảng cáo: truyền hình, báo, tờ rơi, catalogue, thuê chuyên gia quảng cáo nước ngoài…để du khách biết đến hình ảnh và các dịch vụ của khu du lịch – giải trí SEA WIND. - Sử dụng Webside riêng quảng cáo, giới thiệu cụ thể đối với khách hàng - Vấn đề tiếp thị của sản phẩm (phương pháp, phương thức, tổ chức,..) CHƯƠNG 3 PHƯƠNG ÁN ĐỊA ĐIỂM I. Địa điểm xây dựng. Bãi bắc bán bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng. Diện tích: 81.7 ha II. Đánh giá địa điểm xây dựng dự án. 1. Vị trí địa lý và diện tích -Bán đảo Sơn Trà nằm phía Đông Bắc thành phố Đà Nẵng, là khối núi Granite. Đỉnh cao nhất là 696m, có diện tích 4.370 ha. -Bán đảo Sơn Trà là khối núi chạy theo hướng Đông – Tây, chiều dài 13km, chiều rộng 5km, chỗ hẹp nhất 2km. - Bán đảo có diện tích trên 4.370 ha, cách trung tâm thành phố 7km về hướng Đông Bắc. -Khu vực Sơn Trà có 3 bãi tắm như bãi Bắc (nằm ở phía Đông Bắc) khoảng 5 ha, bãi Tiên Sa (Tây Bắc) và bãi Nam (phía Đông Nam). - Địa hình bán đảo chia cắt mạnh mẽ tạo thành những khu vực có cảnh quan đặc biệt. Vòng quanh bán đảo là một màu xanh ngọc bích của biển cả. Đỉnh cao nhất của bán đảo là 696m và nhiều đỉnh cao trên 500m. Tại đây du khách có thể nhìn bao quát cả thành phố Đà Nẵng. - Qua bao thăng trầm lịch sử, Sơn Trà vẫn nguyên vẹn là một bảo tàng thiên nhiên giữa lòng thành phố Đà Nẵng. 2. Khí hậu. - Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài. - Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,90C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trung bình từ 28-300C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình từ 18-230C. Riêng vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 200C. - Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%; cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình từ 85,67 - 87,67%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình từ 76,67 - 77,33%. Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm/năm; lượng mưa cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình từ 550 - 1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4, trung bình từ 23-40 mm/tháng. - Nơi đây có khí hậu mát mẻ quanh năm, cảnh vật nên thơ và nhiều khu rừng có hệ động thực vật đa dạng, phong phú. Đó là một trong những điều hấp dẫn thu hút du khách biết và đến Đà Nẵng. 3. Dân số. -Dân số quận Sơn Trà là 112.196 người, với mật độ 1.809người/km2. -Dân số ở đây tương đối trẻ, nguồn lao động trẻ năng động đáp ứng các yêu cầu và nguồn lực cho khu du lịch- Giải trí. -Trình độ dân trí cao tạo nên lối sống văn hóa, có trật tự an ninh ổn định. 4. Kinh tế, xã hội. - Sơn Trà nằm ở cuối hành lang kinh tế Đông –Tây có cơ hội giao lưu quốc tế . - Có nhiều công trình xây dựng như “ Cầu Thuận phước, cầu sông Hàn , cảng biển Tiên Sa…” thuận lợi cho việc đi lại của du khách và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu... của SEA WIND. - Hàng chục công trình giáo dục, y tế, khu vui chơi, chợ và sự hình thành các khu dân cư mới Mân Thái, Thọ Quang, Phước Mỹ, An Hải Bắc, dự án xóa nhà chồ Nại Hiên Đông… đã tạo cho Sơn Trà một tư thế mới, động lực mới, mở ra các khả năng phát triển lớn hơn trong định hướng kinh tế - xã hội nói chung và kinh tế hướng biển nói riêng của Sơn Trà. - Sơn Trà được Đà Nẵng quan tâm đầu tư phát triển du lịch.Một số dự án quy hoạch phát triển du lịch như: DVT: tỉ VND STT CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH DU LỊCH Địa điểm   Quy mô Kinh phí  Thời gian  1 Sơn Trà resort & Spa P. Thọ Quang 14,5 ha 800 2006-2010 2 KDL Olalani Resort P. Khuê Mỹ 7,0 ha 480,20 2007-2010 3 KDL Tiên Sa P. Thọ Quang 30 ha 480 2006-2010 4 KDL Bãi Trẹm Savico P. Thọ Quang 5,7 ha 350 2008-2010 5 Dự án Vinacapital Group P. An Hải Bắc 40,0 ha 3000 2008-2012 6 Cảng thuyền buồm và DVụ P.Thọ Quang 570 2009-2015 7 Đầu tư xây dựng KDL sinh thái biển Bãi Bắc - Sơn Trà Bán đảo Sơn Trà 115.02 ha 470 tỷ đồng 2010-2015 Kết luận: Do dự án xây dựng khu du lịch – giải trí của chúng tôi nằm trong khu quy hoạch dành riêng cho du lịch của thành phố Đà Nẵng nên được đưa vào xây dựng ngay từ ban đầu, bỏ qua giai đoạn giải tỏa và san lấp mặt bằng. Các cơ sở hạ tầng có sẵn như: điện, nước đang được thành phố Đà Nẵng đầu tư nâng cấp để phục vụ tốt nhất cho các dự án mới III. Phân tích các lợi ích và ảnh hưởng xã hội . - Sản phẩm của dự án có tính chất xã hội cao : + Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường sống của chúng ta, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính… + Tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người, góp phần phát triển du lịch Đà Nẵng nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung + Góp phần bảo tồn văn hóa, nếp sống, phong tục tập quán của người Việt Nam. - Do có nhiều du khách nước ngoài nên khó có thể tránh khỏi việc kẻ xấu lợi dụng làm ảnh hưởng đến an ninh địa phương cũng như an ninh Quốc Gia . - Biện pháp xử lý. + Liên kết với sở văn hóa , thể thao và du lịch thành phố Đà Nẵng . + Kết hợp với các cơ quan chức năng giảm thiểu các khả năng xấu có thể xảy ra CHƯƠNG 4 CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT I. Các công nghệ, ký thuật được sử dụng - Đưa vào nhiều trò chơi mới đang được nhiều người ưa thích. Các thiết bị hiện đại và có tính chất an toàn cao. Các thiết bị luôn được bảo dưỡng và thay thế liên tục - Có một đội ngũ nhân viên kỹ thuật có tay nghề cao để phát hiện và sửa chữa kịp thời để tránh được mọi tình huống xấu nhất có thể xảy ra. - Có các thiết bị cứu hộ hiện đại - Quá trình thu mua và chế biến thực phẩm luôn được kiểm tra chặt chẽ đảm bảo an toàn cao - Áp dụng những công nghệ sinh học để tái tạo một số hệ sinh thái phục vụ cho du khách. - Sử dụng công nghệ máy tính để dễ dàng hơn trong công tác quản lý điều hành. II. Phương án mua thiết bị cho dự án và lựa chọn phương án hợp lý - Đối với máy móc, thiết bị sử dụng trong các trò chơi thì chúng tôi tìm hiểu thông tin qua webside hoặc tham khảo một số khu du lịch giải trí khác đang sử dụng. + Liên hệ trực tiếp nhà cung cấp , kiểm tra và thu mua trực tiếp . + Lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín đặc biệt là những nhà cung cấp nước ngoài. - Đối với hệ thống phần mềm quản lý điều hành có thể thu mua tại các công ty phân phối phần mềm chính thức tại Đà Nẵng - Chi phí đầu tư mua các trang thiết bị cần thiết dự kiến : CHƯƠNG 5 XÁC ĐỊNH NGUỒN VỐN VÀ QUY MÔ NGUỒN VỐN CHO DỰ ÁN I. Tổng mức đầu tư cho dự án Bảng tổng mức đầu tư của dự án: ĐVT: tỉ đồng KHOẢN MỤC CHI PHÍ Năm1 Năm 2 Năm 3 Năm4 I. Chi phí xây dựng 300 II .Chi phí thiết bị hoạt động 138 1.Thiết bị cho khu giải trí trên cạn 50 2.Thiết bị cho giải trí trên biển 50 3.Thiết bị khu nghỉ dưỡng 20 4.Thiết bị sử dụng cho công tác cứu hộ và y tế 5 5.Chi phí mua xe 3 6. Các thiết bị khác phục vụ trong quá trình vận hành đầu ra 10 III. Chi phí quản lý dự án 1 IV. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 1 V. Chi phí khác 30 VI. Chi phí dự phòng 30 Tổng 362 138 II. Chi phí lương Chi phí tiền lương gồm lương trả trực tiếp cho người lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Trong năm đầu chưa ổn định kinh doanh nên chi phí tiền lương chưa cao. Khi khu du lịch- giải trí đi vào ổn định, tiền lương sẽ nâng lên. Dự kiến tăng 1%/năm. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động được tính theo quy định của pháp luật: Bảo hiểm xã hội/ tháng = 16% (lương/tháng) Bảo hiểm y tế/ tháng = 3% (lương/tháng) Bảng: Chi phí tiền lương ĐVT: triệu đồng TT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SỐ LƯỢNG LƯƠNG/NGƯỜI/THÁNG BHXH và BHYT TỔNG 1 Giám đốc 1 7 1.33 8.33 2 Phó giám đốc 1 6 1.14 7.14 3 Trưởng phòng 5 4.5 0.855 26.775 4 Nhân viên 0 0 4.1 Phòng nhân sự 15 3 0.57 53.55 4.2 Phòng kế toán 12 3 0.57 42.84 4.3 Phòng kỹ thuật 12 3 0.57 42.84 4.4 Phòng kinh doanh 4.4.1 Nhân viên văn phòng, nhân viên phục vụ 250 3 0.57 892.5 4.4.2 Hướng dẫn viên du lịch 7 4 0.76 33.32 4.4 Phòng bảo vệ 10 1.5 0.285 17.85 TỔNG 263 1 125.145 III. Khấu hao Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, xe của khu du lịch – giải trí SEA WIND được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Thời gian khấu hao là 10 năm, bắt đầu từ năm thứ4 (năm khu du lịch – giải trí bắt đầu được đưa vào sử dụng) Bảng: Lịch khấu hao ĐVT: tỉ đồng Năm Khoản mục 4 5 6 7 8 Nguyên giá 13.8 13.8 13.8 13.8 13.8 Mức khấu hao hàng năm 1.38 1.38 1.38 1.38 1.38 Mức khấu hao tích lũy 1.38 2.76 4.14 5.52 6.9 Giá tri còn lại 12.42 11.04 9.66 8.28 6.9 IV. Kế hoạch huy động vốn cho dự án 1.Nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư của dự án được huy động từ 3 nguồn vốn với tổng số vốn:500 tỉ đồng - Vốn tự có: 60% tổng mức đầu tư tương đương 300 tỉ đồng - Vốn vay: 40% tổng mức đầu tư tương đương 200 tỉ đồng 2. Kế hoạch huy động vốn và hoàn trả vốn vay ngân hàng a. Kế hoạch huy động vốn. Vốn được vay từ ngân hàng Đầu tư Việt Nam. b. Kế hoạch hoàn trả vốn vay. - Thời gian vay vốn là 8 năm bắt đầu từ năm 1. Với lãi suất 12%/năm.Nợ gốc được trả đều trong 5 năm, lãi vay trả theo thực tế phát sinh hằng năm. Thời gian ân hạn là 3 năm bắt đầu trả nợ từ năm thứ 4 đến năm thứ 8 cả nợ gốc và lãi. Trong thời gian ân hạn lãi vay được tính cộng dồn vào nợ gốc. Bảng: Kế hoạch trả nợ vay Khoản mục NĂM Nợ đầu kỳ Lãi phát sinh trong kỳ Số tiền trả nợ Nợ gốc Lãi vay Nợ cuối kỳ 1 200 24 0 0 0 224 2 224 26.880 0 0 0 250.880 3 250.880 30.105 6 0 0 0 280.985 6 4 280.985 6 33.718 272 89.915 392 56.197 120 33.718 272 224.788 480 5 224.788 480 26.974 617 6 83.171 737 6 56.197 120 26.974 617 6 168.591 360 6 168.591 36 20.230 963 2 76.428 083 2 56.197 12 20.230 963 2 112.394 240 7 112.394 240 13.487 308 8 69.684 428 8 56.197 120 13.487 308 8 56.197 120 8 56.197 120 6.743 654 4 62.940 774 4 56.197.12 56.197 120 0 7.4.4 Nhu cầu vốn lưu động hàng năm Chúng tôi xác định nhu cầu vốn lưu động: Khoản phải thu = 15% doanh thu Khoản phải trả = 10% doanh thu - Tồn quỹ tiền mặt = 5% doanh thu Bảng vốn lưu động: ĐVT: VND KHOẢN MỤC Năm4 Năm5 Năm6 Năm7 Năm8 Khoản phải thu 41,587,500,000 45,746,250,000 50,320,875,000 55,352,962,500 60,888,258,750 Khoản phải trả 27,725,000,000 30,497,500,000 33,547,250,000 36,901,975,000 40,592,172,500 Tồn qũy tiền mặt 13,862,500,000 15248750000 16,773,625,000 18,450,987,500 20,296,086,250 Nhu cầu vốn lưu động 27,725,000,000 30,497,500,000 33,547,250,000 36,901,975,000 40,592,172,500 7.4.4 Phân tích lãi lỗ Chúng tôi đưa ra bảng dự kiến lãi lỗ của 3 năm sau khi thành lập như sau: - Các bảng liên quan đến kế hoạch huy động vốn: Kế hoạch tài chính, Bảng tiến độ đầu tư vốn trong thời gian xây dựng, Dòng tiền đầu tư cho dự án theo từng năm, Giá thành, Nhu cầu vốn lưu động hằng năm, Dự kiến lỗ lãi qua các năm - So sánh nhu cầu về vốn với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn (số lượng, thời gian) - Trên cơ sở nhu cầu vốn, tiến độ thực hiện các công việc đầu tư, lập kế hoạch huy động v Khoản mục Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 doanh thu 277,250,000,000 304,975,000,000 335,472,500,000 369,019,750,000 405,921,725,000 Chi phí nhân viên 1,125,145,000 1,136,396,450 1,147,760,415 1,159,238,019 1,170,830,399 Chi phí thiết bị hoạt động 138,000,000,000 Chi phi nguyên, vật liệu, dược liệu 75,000,000,000 82,500,000,000 90,750,000,000 99,825,000,000 109,807,500,000 Khấu hao 13,800,000,000 13,800,000,000 13,800,000,000 13,800,000,000 13,800,000,000 Lãi vay 33,718,272,000 26,974,617,600 20,230,963,200 13,487,308,800 6,743,654,400 Thu nhập trước thuế 153,606,583,000 180,563,985,950 209,543,776,386 240,748,203,181 274,399,740,201 Thuế thu nhập doanh nghiệp 43,009,843,240 50,557,916,066 58,672,257,388 67,409,496,891 76,831,927,256 Thu nhập sau thuế 110,596,739,760 130,006,069,884 150,871,518,998 173,338,706,291 197,567,812,945 - Tiến độ huy động vốn phải tính tới lượng tiền tệ thực cần huy động trong trường hợp có biến động giá cả hoặc lạm phát. 8.4 Phương án hoàn trả vốn Theo thoả thuận hợp đồng của các tổ chức tín dụng cho vay vốn (lãi vay và vốn gốc) CHƯƠNG 9 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DƯ ÁN 9.1 Xác định doanh thu Doanh thu của khu du lịch – giải trí SEA WIND được xác là từ việc cung cấp các dịch vụ: Du lịch sinh thái: du lich biển , du lịch rừng núi Vui chơi giải trí Các trò chơi giải trí trên biển: lướt sóng, đua thuyền buồm... Các trò chơi trên cạn: + Trò chơi cảm giác mạnh: tàu siêu tốc, + Trò chơi cảm giác nhẹ: câu cá, chơi cờ, giải câu đố, vẽ tranh, tô tượng... Nghĩ dưỡng: - Nhà hàng: +Cung cấp món ăn truyền thống, hiện đại + Tổ chức ngày hội ẩm thực - Khách sạn: Một khách sạn với tiêu chuẩn 4 sao phục vụ du khách có nhu cầu lưu trú tại khu du lịch- giải trí - Cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, làm đẹp: tắm suối nước nóng, tắm trắng, tắm dược liệu, massa, xông hơi,... - Sân thể thao: sân tennic, sân cầu lông... Nhận tổ chức sự kiện: cưới, hỏi, hội nghị... Bán hàng lưu niệm Bảng: Doanh thu từ các hoạt động chính ĐVT: đồng Loại hình dịch vụ Giá Chỉ số tính Số khách Tổng I .Khách sạn Giá/ ngày/phòng Số ngày 300,000 5 35,000 52,500,000,000 350,000 4 20,000 28,000,000,000 400,000 3 30,000 36,000,000,000 450,000 2 5,000 4,500,000,000 Tổng 1 121,000,000,000 II .Nghỉ dưỡng (chăm sóc sức khỏe, làm đẹp) Giá bình quân % số lượng sử dụng dịch vụ 450,000 100 25,000 11,250,000,000 380,000 75=< X < 100 20,000 7,600,000,000 300,000 50=< X< 75 15,000 4,500,000,000 200,000 25=< X < 50 15,000 3,000,000,000 100,000 X < 25 10,000 1,000,000,000 Tổng 2 27,350,000,000 III.Giải trí trên cạn Giá bình quân % số lượng sử dụng dịch vụ 120,000 100 20,000 2,400,000,000 100,000 75=<X<100 15,000 1,500,000,000 75,000 50=< X< 75 15,000 1,125,000,000 50,000 25=< X < 50 15,000 750,000,000 25,000 X < 25 5,000 125,000,000 Tổng 3 5,900,000,000 IV.Giải trí biển Giá bình quân Số giờ 200,000 5 10,000 10,000,000,000 175,000 4 10,000 7,000,000,000 150,000 3 30,000 13,500,000,000 100,000 2 20,000 4,000,000,000 50,000 1 20,000 1,000,000,000 Tổng 4 35,500,000,000  V. Sinh thái loại hình Tổng giá 100,000 Rừng 50,000 5,000,000,000 50,000 Biển 40,000 2,000,000,000 Tổng 5 7,000,000,000 VI. Nhà hàng Giá bình quân 250,000 20,000 5,000,000,000 350,000 30,000 10,500,000,000 450,000 30,000 13,500,000,000 550,000 30,000 16,500,000,000 750,000 20,000 15,000,000,000 1,000,000 20,000 20,000,000,000 Tổng 6 80,500,000,000 Tổng(1+2+3+4+5+6) 277,250,000,000 - Tham khảo giá cả các sản phẩm loại trên thị trường - Doanh thu được thể hiện ở bảng tính 9.2 Xác định chi phí sản xuất kinh doanh được tính cho hằng năm - Nhóm chi phí biến đổi - Nhóm chi phí cố định - Giá thành sản phẩm: Được tính toán dựa trên các chi phí bỏ ra cho 1 đơn vị sản phẩm. 9.3 Phân tích lỗ Lãi (xem lại môn tài chính doanh nghiệp) Đánh giá hiệu quả tài chính (xem lại lý thuyết) - Dùng phương pháp tĩnh (đối với dự án quy mô nhỏ, đánh giá sơ bộ ) - Dùng phương pháp động, điểm hòa vốn - Lưu ý ảnh hưởng lạm phát đến dòng ngân lưu của dự án 9.5 Phân tích an toàn về tài chính 9.5.1 Cân bằng tiền mặt : Khả năng thanh toán, Cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư, Các hệ số về hoạt động, Các hệ số về sinh lời và kết luận 9.5.2 Phân tích độ nhạy về tài chính - Phân tích độ nhạy, Phân tích tình huống, Chạy mô phỏng của Monte Carlo - Phân tích dự án trong trường hợp có trượt giá và lạm phát (Chú ý tỷ suất chiết khấu r theo tỷ lệ lạm phát) - Chú ý: Các bảng tính chi tiết đưa vào phần phụ lục, trong thuyết minh chỉ đưa những bảng tổng hợp 9.6 Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án Khoản mục Năm Ngân lưu ròng NPV IRR 1 -81,014,400,000 91,949,410,667 29% 2 0 3 0 4 -97,525,380,240 5 70,973,949,884 6 90,175,898,998 7 110,813,236,291 8 202,029,507,945 - Việc đo lường lợi ích và chi phí kinh tế được xây dựng trên dữ liệu có được trong phân tích tài chính. Trong đồ án, sinh viên chỉ tập trung xây dựng hệ số chuyển đổi giá, sau đó dựa trên dòng ngân lưu thực theo quan điểm tổng đầu tư xác định các lợi ích và chi phí kinh tế, xây dựng dòng ngân lưu kinh tế của dự án và phân tích kết quả. Ngoài ra còn xem xét: - Tạo sự ổn định về mặt giá cả và nguồn hàng tiêu dùng cho nhân dân - Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống của người dân - Tác động đến ngân sách của Nhà nước (thuế) - Tác động dây chuyền để thúc đẩy các ngành có liên quan - Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế địa phương… CHƯƠNG 10 PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BỐ TRÍ LAO ĐỘNG 10.1 Tổ chức bộ máy quản lý khai thác (vẽ sơ đồ) - Tổ chức các bộ phận sản xuất - Tổ chức bộ phận tiêu thụ - Bộ máy quản lý chung 10.2 Bố trí sử dụng nhân lực 10.2.1 Nhu cầu năng lực cho các năm vận hành sản xuất (Bộ phận trực tiếp sản xuất, Bộ phận gián tiếp điều hành) 10.2 Bố trí sử dụng nhân lực và tiền lương 10.2.1 Bố trí nhân lực Khu du lịch – giải trí SEA WIND có đội ngũ cán bộ, công nhân viên lớn, với tổng số lượng 263 người, phục vụ trong toàn bộ hệ thống khu du lịch- giải trí. Trong đó các các nhân viên kí hợp đồng ngắn hạn, dài hạn và nhân viên chính thức. 10.2.2 Tiền lương Bảng: Chi phí tiền lương ĐVT: triệu đồng TT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SỐ LƯỢNG LƯƠNG/NGƯỜI/THÁNG BHXH và BHYT TỔNG 1 Giám đốc 1 7 1.33 8.33 2 Phó giám đốc 1 6 1.14 7.14 3 Trưởng phòng 5 4.5 0.855 26.775 4 Nhân viên 4.1 Phòng nhân sự 15 3 0.57 53.55 4.2 Phòng kế toán 12 3 0.57 42.84 4.3 Phòng kỹ thuật 12 3 0.57 42.84 4.4 Phòng kinh doanh 4.4.1 Nhân viên văn phòng, nhân viên phục vụ 250 3 0.57 892.5 4.4.2 Hướng dẫn viên du lịch 28 4 0.76 133.28 4.4 Phòng bảo vệ 10 1.5 0.285 17.85 TỔNG 284 1 225.105 - Cập nhật mới quy định mức lương của Nhà nước và các chế độ của người lao động ở thời điểm hiện tại lập dự án (từng đối tượng, từng loại hình doanh nghiệp, từng lĩnh vực đầu tư, từng môi trường làm việc …) - Hình thức trả lương (thời gian, sản phẩm,…) 10.2.3 Các chính sách quản lý, khuyến khích lao động, tuyển dụng, đào tạo Trong quá trình hoạt động chúng tôi sẽ mở các lớp đào tạo kỹ năng: phục vụ, giao tiếp cho nhân viên phục vụ dưới sự giảng dạy của các chuyên gia giỏi trong ngành được thuê về. Ngoài ra, cử các nhân viên giỏi đi nước ngoài học. Mối năm sẽ nâng lương cho các nhân viên có thành tích tốt trong phục vụ làm hài lòng du khách và có nhiều đóng góp trong việc tìm ra dịch vụ mới và cách nâng cao chất lượng dịch vụ. CHƯƠNG 11 CÁC MỐC THỜI GIAN CHÍNH THỤC HIỆN ĐẦU TƯ, XÁC ĐỊNH CHỦ ĐẦU TƯ 11.1 Tiến độ chi tiết thực hiện xây dựng - Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 2010 - Phê duyệt dự án: trong tháng 11/2010 - Chuẩn bị bản vẽ thi công – tổng dự toán: 01/12/2010-31/12/2010 -Phê duyệt thiết kế bản vẻ thi công, tổng dự toán và kế hoạch- đấu thầu: 01/01/2011-15/01/2011. -Tổ chức mời thầu và lựa chọn nhà thầu: trước 31/01/2011 - Giai đoạn 2: Giai đoạn thực hiện đầu tư 01/02/2011 Bắt đầu xây dựng khu du lịch – giải trí SEA WIND trong vòng 3 năm. - Giai đoạn 3: Kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng  01/2014 Hoàn thành khu du lịch – giải trí . Mua sắm trang thiết bị đưa vào sử dụng. 11.3 Thời hạn khởi công muộn nhất 11.4 Thời hạn hoàn thành muộn nhất 11.5 Chủ đầu tư của dự án - (tên dự án, địa chỉ liên lạc,chủ đầu tư,…) CHƯƠNG 12 HÌNH THỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN, MỐI QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 12.1 Hình thức quản lý thực hiện dự án 12.1.1 Phân tích các hình thức quản lý thực hiện dự án (ưu nhược điểm) - Theo điều 33, 34, 35 của Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 V/v Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình có 2 hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư xây dựng công trình trực tiếp quản lý dự án, Chủ đầu tư thuê tư vấn điều hành quản lý dự án (vẽ sơ đồ) 12.1.2 Lựa chọn hình thức quản lý thực hiện dự án phù hợp - Với tính chất quy mô của dự án và năng lực của Chủ đầu tư, quyết định chọn hình thức quản lý dự án 12.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý thực hiện dự án, phê duyệt, đăng ký hoạt động - Chủ đầu tư, Tổ chức thiết kế, Nhà thầu, Ban quản lý dự án 12.1.4 Dự trù chi phí cho ban quản lý - Căn cứ vào Quyết định số 957/2009/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 V/v Định mức chi phí quản lý dự án và Tư vấn đầu tư xây dựng công trình thay cho thông tư 1751/TT/ 2008 12.1.5 Xây dựng quy chế hoạt động cho ban quản lý dự án (trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận, từng thành viên - vẽ sơ đồ) 12.2 Mối quan hệ trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án - Cơ quan chủ quản đầu tư, Cơ quan chủ đầu tư, Cơ quan tư vấn Lập dự án đầu tư xây dựng, Cơ quan lập thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi công, Cơ quan thi công 12.2.1 Mối quan hệ trách nhiệm cung cấp tài liệu, thẩm định đầu tư trong giai đoạn lập dự án đầu tư (chuẩn bị đầu tư) - Chủ đầu tư (trong giai đoạn lập dự án đầu tư), Thẩm quyền quyết định dự án đầu tư, Thẩm định dự án đầu tư 12.2.2 Mối quan hệ trách nhiệm phối hợp, trợ giúp, kiểm tra, giám sát giai đoạn thực hiện đầu tư - Chủ đầu tư, Thẩm quyền quyết định đầu tư, Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư, Đơn vị thi công, Các Sở, Ban ngành có liên quan khác. Việc phối hợp, trợ giúp, kiểm tra giám sát giai đoạn thực hiện đầu tư các cơ quan hữu quan nêu trên rất cần thiết 12.2.3 Mối quan hệ trách nhiệm trong giai đoạn quyết toán đầu tư - Chủ đầu tư, Người có thẩm quyền quyết định đầu tư, Người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu tư 12.2.4 Mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, kiểm tra trong giai đoạn vận hành - Chủ đầu tư hoặc tổ chức được giao quản lý sử dụng, khai thác công trình có trách nhiệm thực hiện bảo trì, bảo dưỡng công trình. PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận F. Kết luận và kiến nghị I. Kết luận Dựa vào những phân tích trên. Việc xây dựng khu du lịch – giải trí SEA WIND là cần thiết và có tính khả thi cao vì những lý do cơ bản sau: Khu du lịch – giải trí của chúng tôi kinh doanh tổng hợp: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng ( chăm sóc sức khỏe, làm đẹp), khách sạn, nhà hàng, dịch vụ vui chơi, giải trí,tham quan...phục vụ đa dạng nhu cầu của khách hàng. Dự án được xây dựng phù hợp với chính cách khuyến khích đầu tư, chiến lược và kế hoạch phát triển du lịch của thành phố Đà Nẵng Góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa 3 miền Việt Nam Tăng cường bảo vệ cảnh quan, môi trường du lịch Đà Nẵng Tạo một không gian du lịch, giải trí lành mạnh cho tất cả mọi người, thu hút sự quan tâm đông đảo của chính quyền địa phương. Đặc biệt là người dân trên mảnh đất Tây Nguyên, trở thành niềm tự hào của người dân Kon Tum. Dự án ngày càng được mở rộng, chất lượnảmg dịch vụ ngày càng được nâng cao, khơi dậy tiềm năng du lịch Tây Nguyên, có tầm ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch tỉnh. Hướng du lịch miền Trung trở thành điểm đến du lịch bền vững cả về kinh tế, xã hội, sinh thái môi trường trong thời gian tới. Dự án tạo nguồn ngân sách bền vững cho Kon Tum và việc làm có thu nhập cao cho người lao động, bảo đảm trật tự xã hội II. Kiến nghị Chúng tôi kính mong sớm nhận được sự phê duyệt đầu tư xây dựng của tỉnh Kon Tum. Để khu du lịch – giải trí được xây dựng và đưa vào sử dụng, phục vụ mọi người. Trong quá trình hoạt mong nhận được sự quan tâm của sở văn hóa, thể thao và du lịch Kon Tum để khu du lịch- giải trí phát triển bền vững. 1. Kết luận tính khả thi về quy mô, công suất của dự án, phương án tiêu thụ sản phẩm 2. Kết luận về phương án lựa chọn địa điểm, về quy hoạch 3. Kết luận tính khả thi về nguồn vốn 4. Kết luận tính khả thi về nguồn nguyên liệu, vùng nguyên liệu 5. Kết luận tính khả thi về phương án tài chính, phương án trả nợ 6. Kết luận về phương án sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái. 7. Đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế, độ an toàn và các vấn đề rủi ro. 8. Kết luận tổng hợp tính khả thi chung của dự án. II. Kiến nghị 1. Kiến nghị các chế độ ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước cho dự án. 2. Kiến nghị các biện pháp hạn chế tác động của bên ngoài đến dự án làm giảm tính hiệu quả của dự án 3. Kiến nghị các biện pháp đầu tư mở rộng phát triển trong tương lai Stt Loại xe Giá cước Giá / km Giá ngày Giá tháng Xe tự lái 1 Toyota/ nisan 4 chỗ 3.400 520.000 13.400.000 2 Toyota 12 chỗ 4.200 750.000 18.000.000 3 Toyota 15 chỗ 5.300 900.000 20.000.000 4 Toyota 26 chỗ 6.800 1.450.000 23.000.000 5 Toyota 30 chỗ 8.500 2.000.000 30.000.000 6 Hyundai 35 chỗ 9.900 2600.000 36.000.000 Loại xe Đời xe Thời gian Giá cho thuê Corolla,mazda 4 chỗ 1.6 (2002-2005) (6h có đợi ks) 700.000VND 4 chỗ 1.6 (2002-2005) (4h Ko đợi ks) 450.000VND Altis,Ford 4 chỗ 1.8 (2002-2005) (6h có đợi ks) 550.000VND 4 chỗ 1.8 (2002-2005) (4h Ko đợi ks) 500.000VND Camry 2.4 Mầu đen hoặc phấn Hồng 2003-2005 (4h ko đợi ks) 950.000VND 2003-2005 (6h co đợi ks) 1000.000VND Mercedes Mầu đen S 320 2003-2004 6h có đợi ks 4h ko đợi ks 2.300.000VND 1.550.000VND E 240 2003-2004 5h có đợi ks 1.950.000 VND E230 1999 5h có đợi ks 1.600.000VND Mazda6 Mầu Đen 2003-2004 (6h có đợi ks) 700.000VND 2003-2004 (4h Ko đợi ks) 650.000VND 16 chỗ Toyota,Merc,Ford  450.000VND Mầu Trắng,Xanh ngọc 2003-2005 (6h có đợi ks) 600.000VND 2003-2005 (4h Ko đợi ks) 550.000VND 24 chỗ 650.000VND Hyundai county 2003-2005 (6h có đợi ks) 1350.000VND 2003-2005 (4h Ko đợi ks) 1100.000VND 30 chỗ 1500.000VND Hyundai county 2003-2005 (6h có đợi ks) 1500.000VND 2003-2005 (4h Ko đợi ks) 1750.000VND

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQuản trị dự án Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư.doc