Phương pháp định lượng trong quản lý - Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO

Các biến X i là các nội dung cần đánh giá cho đối tượng nghiên cứu. Giả thiết nếu X 1 trùng với X 2 (bản chất cùng một tiêu chí) thì về nguyên tắc các giá trị đánh giá của các biến này (vectơ cột) phải “BẰNG NHAU” (!) Tính nhất quán (Consistency)

pdf7 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp định lượng trong quản lý - Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM Khoa KTXD - Bộ môn KTTNN Giảng viên: PGS. TS. NGUYỄN THỐNG E-mail: nguyenthong@hcmut.edu.vn or nthong56@yahoo.fr Web: Tél. (08) 38 640 979 - 098 99 66 719 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 12/1/2013 2 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Giới thiệu PPĐL trong quản lý Chương 2: Quy hoạch tuyến tính. Chương 3: Cơ sở lý thuyết RQĐ Chương 4: Bài toán vận tải. Chương 5: Quản lý kho. Chương 6: Ra quyết định đ mục tiêu. Chương 7: Lý thuyết sắp hàng. PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 12/1/2013 3 NỘI DUNG MÔN HỌC (tt) Chương 8: Phân tích thành phần chính (PCA). Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO Chương 10: Phương pháp AHP Chương 11: Qui hoạch động Chương 12: Hoạch định dự án Chương 13: Xích Markov Chương 14: Lý thuyết trò chơi. Chương 15: Mô phỏng Monte Carlo. PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 4 KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 5 ĐẶT VẤN ĐỀ Xét một khảo sát sau. Kết quả phỏng vấn được trình bày: Biến Đối tượng X1 X2 X3 Tuổi trẻ 5 5 6 Thanh niên 8 8 7 NLĐ 4 4 3 Sài Gòn 3 3 2 Giá trị đánh giá Biến PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 6 Các biến Xi là các nội dung cần đánh giá cho đối tượng nghiên cứu. Giả thiết nếu X1 trùng với X2 (bản chất cùng một tiêu chí) thì về nguyên tắc các giá trị đánh giá của các biến này (vectơ cột) phải “BẰNG NHAU” (!) Tính nhất quán (Consistency)  Thực tế có thể “KHÔNG PHẢI” ?! 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 7 Trong thực tế nghiên cứu đôi khi người ta cần nghiên cứu một hiện tượng nào nhờ vào sự giải thích của một biến “tổng hợp”.  Biến “tổng hợp” này được hình thành từ các biến “cơ bản”.  Câu hỏi đặt ra là các biến “cơ bản” này có cùng “cộng tác” để “phản ảnh” biến “tổng hợp” ? PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 8 Kiểm định Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha là một kiểm định cho phép đánh giá mức độ tin cậy của việc thiết lập một “biến” tổng hợp trên cơ sở nhiều biến “đơn” (item) .  Nói khác đi cho phép đánh giá tính “nhất quán” (consistency) của các biến đơn về nguyên tắc là đại biểu cho cùng “subjet”. PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 9 Cronbach’s Alpha KHÔNG phải là một “kiểm định thống kê”  Nó đơn giản chỉ là một hệ số tin cậy (coefficient of reliability or consistency). PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 10 ĐỊNH NGHĨA THAM SỐ CRONBACH’S ALPHA PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 11 Gọi Xi (i=1,N) là các biến (item) cần đánh giá tính nhất quán (consistency). Gọi [A] là ma trận [Variance-Covariance] như sau:                     2 N,N 2 N,2 2 2,2 2 N,1 2 2,1 2 1,1 symsymsym ..symsym .sym . A X1 X2 XN X1 X2 XN PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 12 Trong đó: [A] ma trận đối xứng. (Khác với định nghĩa trong Excel !)   1K Xx )x(Var K 1i 2 ii i 2 i,i              K 1i iiii 2 j,i YyXx 1K 1 )y,xvar(Co 3 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 13 Định nghĩa tham số Cronbach’s Alpha: N  số item (biến) Sum_Var = Tổng các hệ số trên đường chéo ma trận [A] Sum_Total= Tổng các hệ số ma trận [A]          Total_Sum Var_Sum 1 1N N PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 14 DẠNG ĐỊNH NGHĨA TƯƠNG ĐƯƠNG  N  số biến nghiên cứu  giá trị trung bình của các Cov giữa các biến.  giá trị trung bình các phương sai từng biến.  C.1NV C.N   C V PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 15 NHẬN XÉT N (số lượng biến) tăng   tăng  C_bar giảm   giảm & ngược lại.  Khi các biến là “trùng nhau”  về mặt lý thuyết  = 1 (completely consistency).         1 N Xx .1N N Xx N Xx .N 2 i 2 i 2 i         PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 16 Ý NGHIÃ  C_bar lớn  các biến đều dùng khảo sát “cùng hiện tượng” Do đó tại sao khi  tăng người ta thường kết luận là số liệu khảo sát “có độ tin cậy cao” PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 17 GHI CHÚ Trong thực hành nếu  > 0.75  Ok (có độ tin cậy chấp nhận được khi cho rằng các biến đều dùng phản ảnh một “hiện tượng” nghiên cứu)  KHÔNG mâu thuẩn. PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 18 GHI CHÚ Một cách tương đối, khi N tăng  gía trị  tăng.  Trong thực hành người ta hay xem xét sự giảm giá trị  khi lần lượt các biến xét bị loại ra khỏi “tập hợp” biến để đánh giá vai trò của nó. 4 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 19 Ví dụ 0: Kết quả một thăm dò được thực hiện trên 2 biến X1, X2. Kiểm tra tính nhất quán thông qua giá trị Cronbach’s Alpha với ngưỡng 0.8: X1 X2 10 12 9 13 7 8 2 4 4 2 1 0 ĐS:  =0.94 Số liệu có tính nhất quán PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 20 Bài tập 1: Một người được phỏng vấn 2 lần khác nhau để đánh giá 4 nội dung giống nhau thông qua một bảng câu hỏi. Kiểm tra tính nhất quán về nội dung trả lời thông qua giá trị Cronbach’s Alpha với ngưỡng 0.8. Lần 1 Lần 2 Nội dung 1 6 5 Nội dung 2 8 9 Nội dung 3 3 6 Nội dung 4 9 7 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 21 HD Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .670 .712 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 22 Bài tập 2: Người ta muốn xem xét 4 biến sau có tính nhất quan hay không? Sử dụng tham số Cronbach’s Alpha với ngưỡng =0.75. Var1 Var2 Var3 Var4 2 1 3 2 4 3 4 3 5 2 6 5 7 4 8 8 9 7 9 9 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 23 HD Var1 Var2 Var3 Var4 Mean 5.4 3.4 6.0 5.4 Variance 7.30 5.30 6.50 9.30 Sigma 2.70 2.30 2.55 3.05 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 24 Inter-Item Covariance Matrix VAR001 VAR002 VAR003 VAR004 VAR001 7.300 5.800 6.750 8.050 VAR002 5.800 5.300 5.000 6.050 VAR003 6.750 5.000 6.500 7.750 VAR004 8.050 6.050 7.750 9.300 HD 5 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 25 Giá trị trung bình các Covariance: C_bar=6.567 Giá trị trung bình các Variance: V_bar=7.1     98.0 567.6.141.7 567.6*4 C.1NV C.N      PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 26 Bài tập 3: Tính giá trị Cronbach’s Alpha cuả 3 biến sau: Var1 Var2 Var3 2 1 3 4 3 4 5 2 6 7 4 8 9 7 9 6 9 7 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 27 HD Mean 5.50 4.33 6.17 Var 5.90 9.47 5.37 sigma 2.43 3.08 2.32 Inter-Item Covariance Matrix VAR001 VAR002 VAR003 VAR001 5.900 5.200 5.500 VAR002 5.200 9.467 4.933 VAR003 5.500 4.933 5.367 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 28 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .902 .918 3 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 29 Bài tập 4: Hãy cho các ví dụ trong thực tế ta cần dùng kiểm định Cronbach’s Alpha. PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 30 CRONBACH’S ALPHA VỚI SPSS 6 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 31 . Dr. PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 32 . Dr. PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 33 . Dr. PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 34 KIỂM ĐỊNH KMO (Kaiser-Meyer-Olkin-Kriterium) PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Một nghiên cứu sử dụng phương pháp PCA (hoặc EFA) chỉ có nghĩa khi các biến có tính “phân tầng” thông qua hình thành các thành phần chính (principal factor)  có các biến (“nhóm biến”) có tính tương quan cao.  PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 36  Dạng số liệu (3D) có tính “xu thế”  Nếu số liệu có dạng hình cầu (“siêu hình cầu”)  Phương pháp PCA KHÔNG hiệu quả. 7 PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 37 Đánh giá áp dụng PCA phân tích tập dữ liệu có hiệu quả  dùng kiểm định KMO: KMO > 0.7  Ok KMO < 0.5  Không thích hợp dùng PCA PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 38  hệ số tương quan (correlation coefficients)  hệ số tương quan riêng phần giữa tất cả các cặp biến (partial correlation coefficients) 2 jkr 2 jkp PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 39 BARLETT’S TEST OF SPHERICITY Kiểm định này có mục đích giống KMO, ở đó kiểm định giả thiết ma trận tương quan là ma trận đơn vị hay không? (ma trận đường chéo).  Xem significance <0.05  Ok, vì chúng ta muốn các biến có “tương quan”  mới có nghĩa khi dùng phương pháp PCA (data reduction). PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 40 BARLETT’S TEST OF SPHERICITY  Nếu là ma trận “đơn vị”  dùng PCA KHÔNG hiệu quả. PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 41 KMO & BARLETT’S TEST OF SPHERICITY TRONG SPSS  PGS. TS. Nguyễn Thống PHÖÔNG PHAÙP ÑÒNH LÖÔÏNG TRONG QUAÛN LYÙ Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha & KMO 42 HEÁT CHÖÔNG . Dr. Nguyễn Thống

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong9_ptdl_kiem_dinh_kmo_cronback_s_alpha_3243.pdf