Phát triển bền vững thị trường chứng khoán ở Việt Nam

Phát triển bền vững trên thị trường chứng khoán là sự phát triển không có đổ vỡ. Là sự phát triển bảo đảm các mối quan hệ hài hòa, lành mạnh, bền vững về lợi ích của các chủ thể Các mối quan hệ nội tại bên trong và các cấu thành bên ngoài Các mối quan hệ thời gian hiện tại và khả năng phát triển trong tương lai. 3 Là sự phát triển với sự đồng bộ về cơ cấu và các nhân tố

ppt36 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển bền vững thị trường chứng khoán ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phát triển bền vững thị trường chứng khoán ở Việt Nam PGS.TS Đỗ Đức Minh PGĐ Trường BDCB tài chính BỘ TÀI CHÍNH Trường BDCB tài chính HÀ NỘI - 2010 Thế nào là phát triển bền vững TTCK Phát triển bền vững trên thị trường chứng khoán là sự phát triển không có đổ vỡ. Là sự phát triển bảo đảm các mối quan hệ hài hòa, lành mạnh, bền vững về lợi ích của các chủ thể Các mối quan hệ nội tại bên trong và các cấu thành bên ngoài Các mối quan hệ thời gian hiện tại và khả năng phát triển trong tương lai. 3 Là sự phát triển với sự đồng bộ về cơ cấu và các nhân tố Các yếu tố phát triển bền vững 3 yếu tố bền vững Kinh tế Xã hội Môi trường Các yếu tố phát triển bền vững TTCK Cơ cấu TTCK phát triển bền vững Các tiêu chí định tính phát triển bền vững TTCK Các tiêu chí định lượng phát triển bền vững TTCK Nhân tố ảnh hưởng đến sự bền vững của TTCK Kinh tế vĩ mô - Tăng trưởng kinh tế - Lạm phát - Cán cân thương mại Thị trường tài chính trong nước - CSTT: - tỷ giá, lãi suất Thị trường BĐS Thị trường Tài chính quốc tế Các mối quan hệ tổng thể bên trong TTTC để phát triển bền vững TTCK Mối mối quan hệ gianh giới trong TTTC Mối quan hệ TTCK quốc tế và TTCK trong nước TTCK ngoài nước TTCK trong nước Nhà đầu tư nước ngoài Nhà đầu tư trong nước Cơ chế san sẻ rủi ro trong nghiệp vụ CKH Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Diễn biến Chỉ số VN-Index năm 2008 TTTT và TTCK trong quan hệ phát triển không bền vững 2008 TTCK tăng Nhà đầu tư tăng vay NH Giá CP bị bong bóng Thế chấp cả CP xấu Phát hành tín phiếu bắt buộc Hạn chế tín dụng cho vay CK CK xuống giá nhanh chóng Biến động TTCK thời kỳ KHTC Sự phục hồi ấn tượng của TTCK Việt Nam năm 2009 Tiêu chí 1: Tốc độ tăng của vốn hóa không bền vững Cung HH cho TTCK tăng nhanh Tốc độ tăng cung các CYNY trên TTCK chậm hơn so với số lượng các DNNN đã CPH Tốc độ tăng vốn hóa của một số nước ASEAN Quy mô niêm yết và quy mô giao dịch còn bất cập Mức độ đa dạng về hàng hóa trên TTCK cũng bất cập Số lượng tài khoản của nhà đầu tư chủ yếu là nhà đầu tư cá nhân tăng quá nhanh Tỷ lệ tham gia của NĐTNN trên TTCK tăng nhanh Tiêu chí 2 – khả năng tiếp cận Tỷ trọng giao dịch TPDN – yếu tố quan trọng của sự phát triển bền vững còn thấp và có xu hướng giảm 2006-2009 2009 Tiêu chí 3 – Hiệu quả của TTCK Tốc độ luân chuyển có xu hướng tăng lên song còn thấp Tiêu chí 4 – Sự ổn định của TT Sự biến động của thị trường còn lớn và liên tục Quan điểm phát triển bền vững Phát triển thị trường chứng khoán trở thành một kênh huy động vốn cơ bản và chủ đạo. Phát triển bền vững TTCK trên cơ sở phát triển bền vững kinh tế và chất lượng CTNY. Phát triển TTCK làm cơ sở để phát triển TTTC, đảm bảo sự đồng bộ, liên thông chặt chẽ với nhau giữa các bộ phận TTTC. Mục tiêu cụ thể 2011-2015, giá trị vốn hóa thị trường 50-70% GDP; Mức độ huy động vốn cho đầu tư phát triển qua TTCK 5-20% GDP; 2016-2020, giá trị vốn hóa thị trường 80-100% GDP; Mức độ huy động vốn cho đầu tư phát triển qua TTCK đạt 25-30% GDP. Hình 3.1 Tái cấu trúc SGDCK TP.HCM Tái cấu trúc SGDCK TP.HCM Chính sách và giải pháp về cung CK 2) Phát triển quy mô, gắn với nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các loại hàng hoá để đáp ứng nhu cầu của thị trường Tập trung đẩy nhanh CPH DNNN, TCTNN, NHTMNN, gắn niêm yết. DNNN CPH đủ điều kiện phải thực hiện việc niêm yết trên TTCK Bán bớt phần vốn tại DNNN đã CPH trên TTCK Chính sách và giải pháp về cầu CK 3) Phát triển hệ thống các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư có tổ chức: Thiết lập hệ thống các nhà đầu tư có tổ chức Phát triển các loại hình QĐTCK, thu hút các nhà đầu tư cá nhân khoán thông qua góp vốn vào các quỹ đầu tư Mở rộng giới hạn đầu tư cổ phiếu đối với các nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam Chính sách và giải pháp khác 4) Phát triển hệ thống các định chế trung gian 5) Tăng cường công tác thanh tra giám sát TTCK 6) Tăng cường công tắc tổ chức quản lý nhà nước đối với TTCK

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphat_trien_ben_vung_ttck_viet_nam_4074.ppt
Tài liệu liên quan